1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HKII HÓA 10

13 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 528,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 01 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Câu 1 : Dãy các kim loại không tan được trong H 2 SO 4 đặc nguội là : A. Fe; Al; Au B. Sn; Al; Ag C. Fe; Zn; Cu D. Cu; Mg; Au Câu 2 : Chọn phát biểu đúng nhất. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO thì : A. clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử B. clo chỉ đóng vai trò chất khử C. nước đóng vai trò chất khử D. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa Câu 3 : Câu sai khi nhận xét về H 2 S : A. là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí B. Chất rất độc C. Tan ít trong nước D. Làm xanh quỳ tím ẩm Câu 4 : Cho mẫu quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Cl 2 . Hiện tượng quan sát được là : A. Quỳ hóa trắng, sau đó hóa đỏ B. Quỳ không đổi màu C. Quỳ hóa đỏ D. Quỳ hóa đỏ, sau đó chuyển sang màu trắng Câu 5 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 4 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 2 nd 2 Câu 6 : Trong phòng thí nghiệm, H 2 S thường được điều chế bằng cách : A. Cho PbS tan trong dung dòch HCl B. Dẫn H 2 vào S ( điều kiện thường ) C. Cho FeS tan trong dung dòch HCl D. Cho Mg vào H 2 SO 4 đặc Câu 7 : Để nhận biết các dung dòch Na 2 SO 4 ; NaCl ; Na 2 CO 3 ; NaNO 3 . Thứ tự các thuốc thử cần dùng là : A. BaSO 4 → HCl → AgNO 3 B. AgNO 3 → HCl → BaCl 2 C. BaCO 3 → HCl → AgNO 3 D. HCl → BaCl 2 → AgNO 3 Câu 8 : Trong phản ứng : SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O: A. SO 2 và H 2 S đều bò khử thành S B. SO 2 là châùt oxi hóa; H 2 S là chất khử C. SO 2 là châùt khử; H 2 S là chất oxi hóa D. SO 2 là châùt bò oxi hóa; H 2 S là chất khử Câu 9 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không xảy ra được là : A. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 B. O 2 + Cl 2 → Cl 2 O 7 C. C + O 2 0 t → CO 2 D. 2SO 2 + O 2 0 t → 2SO 3 Câu 10 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với H 2 SO 4 loãng là: A. Au, Pt, Al B. Cu, Zn, Na C. Mg, Al, Fe, Zn D. Ag, Ba, Fe, Cu Câu 11 : Phản ứng được dùng để điều chế khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm là : A. MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O B. 2NaCl + 2H 2 O → đpdd màng ngăn H 2 + 2NaOH + Cl 2 C. 2F 2 + 2 NaCl → 2 NaF + Cl 2 D. 2NaCl → đpnc 2Na + Cl 2 Câu 12 : Dung dòch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là: A. HF B. HCl C. HNO 3 D. H 2 SO 4 Câu 13 : Khi sục SO 2 vào dung dòch H 2 S thì: A. Dung dòch chuyển thành màu nâu đen B. Tạo thành chất rắn màu đỏ C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Dung dòch bò vẩn đục màu vàng Câu 14 : Dẫn khí SO 2 dư vào dung dòch nước brom sau đó nhỏ thêm vào hỗn hợp vài giọt BaCl 2 . Hiện tượng quan sát được đầy đủ là : A. xuất hiện kết tủa trắng B. Tạo kết tủa đen C. Brom mất màu D. Brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng Câu 15 : Trong các phản ứng sau, phản ứng mà SO 2 đóng vai trò chất khử là: A. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O B. SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O C. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr D. SO 2 + CaO → CaSO 3 Câu 16 : Phản ứng không thể hiện tính axit của dung dòch HCl là : A. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O B. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O C. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 D. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Câu 17 : Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. có tính oxihóa mạnh B. ở điều kiện thường là chất khí C. tác dụng mạnh với nước D. vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử Câu 18 : Tính chất hóa học của lưu huỳnh là: A. chỉ có tính oxi hóa B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. chỉ có tính khử D. không có tính oxi hóa, có tính khử Câu 19 : Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các Halogen theo chiều từ trái sang phải là : A. F 2 → Cl 2 → I 2 → Br 2 B. F 2 → Cl 2 → Br 2 → I 2 C. Cl 2 → I 2 → Br 2 → F 2 D. Cl 2 → Br 2 → I 2 → F 2 Câu 20 : Trong các yếu tố sau, yếu tố không làm chuyển dòch cân bằng phản ứng là : A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Xúc tác D. áp suất Hết ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 02 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Câu 1 : Trong phòng thí nghiệm, H 2 S thường được điều chế bằng cách : A. Dẫn H 2 vào S ( điều kiện thường ) B. Cho FeS tan trong dung dòch HCl C. Cho Mg vào H 2 SO 4 đặc D. Cho PbS tan trong dung dòch HCl Câu 2 : Phản ứng được dùng để điều chế khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm là : A. 2F 2 + 2 NaCl → 2 NaF + Cl 2 B. 2NaCl → đpnc 2Na + Cl 2 C. MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O D. 2NaCl + 2H 2 O → đpdd màng ngăn H 2 + 2NaOH + Cl 2 Câu 3 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với H 2 SO 4 loãng là: A. Au, Pt, Al B. Mg, Al, Fe, Zn C. Cu, Zn, Na D. Ag, Ba, Fe, Cu Câu 4 : Trong phản ứng : SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O: A. SO 2 và H 2 S đều bò khử thành S B. SO 2 là châùt oxi hóa; H 2 S là chất khử C. SO 2 là châùt khử; H 2 S là chất oxi hóa D. SO 2 là châùt bò oxi hóa; H 2 S là chất khử Câu 5 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không xảy ra được là : A. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 B. O 2 + Cl 2 → Cl 2 O 7 C. C + O 2 0 t → CO 2 D. 2SO 2 + O 2 0 t → 2SO 3 Câu 6 : Khi sục SO 2 vào dung dòch H 2 S thì: A. Tạo thành chất rắn màu đỏ B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Dung dòch bò vẩn đục màu vàng D. Dung dòch chuyển thành màu nâu đen Câu 7 : Phản ứng không thể hiện tính axit của dung dòch HCl là : A. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O B. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O C. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 D. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Câu 8 : Dãy các kim loại không tan được trong H 2 SO 4 đặc nguội là : A. Fe; Zn; Cu B. Fe; Al; Au C. Sn; Al; Ag D. Cu; Mg; Au Câu 9 : Dung dòch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là: A. HCl B. HNO 3 C. HF D. H 2 SO 4 Câu 10 : Trong các phản ứng sau, phản ứng mà SO 2 đóng vai trò chất khử là: A. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O B. SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O C. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr D. SO 2 + CaO → CaSO 3 Câu 11 : Tính chất hóa học của lưu huỳnh là: A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính oxi hóa C. không có tính oxi hóa, có tính khử D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 12 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 2 nd 2 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 5 Câu 13 : Để nhận biết các dung dòch Na 2 SO 4 ; NaCl ; Na 2 CO 3 ; NaNO 3 . Thứ tự các thuốc thử cần dùng là : A. BaCO 3 → HCl → AgNO 3 B. HCl → BaCl 2 → AgNO 3 C. AgNO 3 → HCl → BaCl 2 D. BaSO 4 → HCl → AgNO 3 Câu 14 : Dẫn khí SO 2 dư vào dung dòch nước brom sau đó nhỏ thêm vào hỗn hợp vài giọt BaCl 2 . Hiện tượng quan sát được đầy đủ là : A. Brom mất màu B. Tạo kết tủa đen C. Brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa trắng Câu 15 : Chọn phát biểu đúng nhất. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO thì : A. clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử B. clo chỉ đóng vai trò chất khử C. nước đóng vai trò chất khử D. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa Câu 16 : Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các Halogen theo chiều từ trái sang phải là : A. F 2 → Cl 2 → I 2 → Br 2 B. Cl 2 → I 2 → Br 2 → F 2 C. Cl 2 → Br 2 → I 2 → F 2 D. F 2 → Cl 2 → Br 2 → I 2 Câu 17 : Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử B. ở điều kiện thường là chất khí C. tác dụng mạnh với nước D. có tính oxihóa mạnh Câu 18 : Trong các yếu tố sau, yếu tố không làm chuyển dòch cân bằng phản ứng là : A. áp suất B. Nồng độ C. Nhiệt độ D. Xúc tác Câu 19 : Cho mẫu quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Cl 2 . Hiện tượng quan sát được là : A. Quỳ hóa đỏ, sau đó chuyển sang màu trắng B. Quỳ không đổi màu C. Quỳ hóa trắng, sau đó hóa đỏ D. Quỳ hóa đỏ Câu 20 : Câu sai khi nhận xét về H 2 S : A. Làm xanh quỳ tím ẩm B. Tan ít trong nước C. là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí D. Chất rất độc Hết ] ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 03 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Câu 1 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không xảy ra được là : A. O 2 + Cl 2 → Cl 2 O 7 B. C + O 2 0 t → CO 2 C. 2SO 2 + O 2 0 t → 2SO 3 D. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 Câu 2 : Cho mẫu quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Cl 2 . Hiện tượng quan sát được là : A. Quỳ không đổi màu B. Quỳ hóa trắng, sau đó hóa đỏ C. Quỳ hóa đỏ D. Quỳ hóa đỏ, sau đó chuyển sang màu trắng Câu 3 : Dung dòch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là: A. HCl B. HF C. H 2 SO 4 D. HNO 3 Câu 4 : Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử B. ở điều kiện thường là chất khí C. tác dụng mạnh với nước D. có tính oxihóa mạnh Câu 5 : Khi sục SO 2 vào dung dòch H 2 S thì: A. Tạo thành chất rắn màu đỏ B. Dung dòch bò vẩn đục màu vàng C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Dung dòch chuyển thành màu nâu đen Câu 6 : Phản ứng được dùng để điều chế khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm là : A. MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O B. 2NaCl → đpnc 2Na + Cl 2 C. 2F 2 + 2 NaCl → 2 NaF + Cl 2 D. 2NaCl + 2H 2 O → đpdd màng ngăn H 2 + 2NaOH + Cl 2 Câu 7 : Để nhận biết các dung dòch Na 2 SO 4 ; NaCl ; Na 2 CO 3 ; NaNO 3 . Thứ tự các thuốc thử cần dùng là : A. BaCO 3 → HCl → AgNO 3 B. BaSO 4 → HCl → AgNO 3 C. HCl → BaCl 2 → AgNO 3 D. AgNO 3 → HCl → BaCl 2 Câu 8 : Tính chất hóa học của lưu huỳnh là: A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính oxi hóa C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. không có tính oxi hóa, có tính khử Câu 9 : Trong phòng thí nghiệm, H 2 S thường được điều chế bằng cách : A. Cho FeS tan trong dung dòch HCl B. Dẫn H 2 vào S ( điều kiện thường ) C. Cho Mg vào H 2 SO 4 đặc D. Cho PbS tan trong dung dòch HCl Câu 10 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với H 2 SO 4 loãng là: A. Mg, Al, Fe, Zn B. Au, Pt, Al C. Cu, Zn, Na D. Ag, Ba, Fe, Cu Câu 11 : Phản ứng không thể hiện tính axit của dung dòch HCl là : A. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O B. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O C. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O D. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Câu 12 : Dãy các kim loại không tan được trong H 2 SO 4 đặc nguội là : A. Sn; Al; Ag B. Fe; Zn; Cu C. Cu; Mg; Au D. Fe; Al; Au Câu 13 : Câu sai khi nhận xét về H 2 S : A. Chất rất độc B. Tan ít trong nước C. là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí D. Làm xanh quỳ tím ẩm Câu 14 : Dẫn khí SO 2 dư vào dung dòch nước brom sau đó nhỏ thêm vào hỗn hợp vài giọt BaCl 2 . Hiện tượng quan sát được đầy đủ là : A. Brom mất màu B. Tạo kết tủa đen C. Brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa trắng Câu 15 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là: A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 2 C. ns 2 np 4 D. ns 2 np 2 nd 2 Câu 16 : Trong phản ứng : SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O: A. SO 2 là châùt oxi hóa; H 2 S là chất khử B. SO 2 là châùt khử; H 2 S là chất oxi hóa C. SO 2 và H 2 S đều bò khử thành S D. SO 2 là châùt bò oxi hóa; H 2 S là chất khử Câu 17 : Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các Halogen theo chiều từ trái sang phải là : A. Cl 2 → I 2 → Br 2 → F 2 B. F 2 → Cl 2 → I 2 → Br 2 C. Cl 2 → Br 2 → I 2 → F 2 D. F 2 → Cl 2 → Br 2 → I 2 Câu 18 : Trong các yếu tố sau, yếu tố không làm chuyển dòch cân bằng phản ứng là : A. áp suất B. Nồng độ C. Nhiệt độ D. Xúc tác Câu 19 : Chọn phát biểu đúng nhất. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 → HCl + HClO thì : A. clo chỉ đóng vai trò chất khử B. nước đóng vai trò chất khử C. clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử D. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa Câu 20 : Trong các phản ứng sau, phản ứng mà SO 2 đóng vai trò chất khử là: A. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O B. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr C. SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O D. SO 2 + CaO → CaSO 3 Hết ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 04 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Câu 1 : Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. có tính oxihóa mạnh B. vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử C. ở điều kiện thường là chất khí D. tác dụng mạnh với nước Câu 2 : Phản ứng được dùng để điều chế khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm là : A. 2F 2 + 2 NaCl → 2 NaF + Cl 2 B. MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O C. 2NaCl → đpnc 2Na + Cl 2 D. 2NaCl + 2H 2 O → đpdd màng ngăn H 2 + 2NaOH + Cl 2 Câu 3 : Cho mẫu quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Cl 2 . Hiện tượng quan sát được là : A. Quỳ hóa đỏ, sau đó chuyển sang màu trắng B. Quỳ hóa đỏ C. Quỳ hóa trắng, sau đó hóa đỏ D. Quỳ không đổi màu Câu 4 : Câu sai khi nhận xét về H 2 S : A. Chất rất độc B. Tan ít trong nước C. Làm xanh quỳ tím ẩm D. là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí Câu 5 : Phản ứng không thể hiện tính axit của dung dòch HCl là : A. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O B. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O C. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O D. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Câu 6 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là: A. ns 2 np 2 B. ns 2 np 2 nd 2 C. ns 2 np 4 D. ns 2 np 5 Câu 7 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không xảy ra được là : A. O 2 + Cl 2 → Cl 2 O 7 B. C + O 2 0 t → CO 2 C. 2SO 2 + O 2 0 t → 2SO 3 D. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 Câu 8 : Dãy các kim loại không tan được trong H 2 SO 4 đặc nguội là : A. Sn; Al; Ag B. Cu; Mg; Au C. Fe; Zn; Cu D. Fe; Al; Au Câu 9 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với H 2 SO 4 loãng là: A. Au, Pt, Al B. Mg, Al, Fe, Zn C. Ag, Ba, Fe, Cu D. Cu, Zn, Na Câu 10 : Trong phòng thí nghiệm, H 2 S thường được điều chế bằng cách : A. Dẫn H 2 vào S ( điều kiện thường ) B. Cho FeS tan trong dung dòch HCl C. Cho Mg vào H 2 SO 4 đặc D. Cho PbS tan trong dung dòch HCl Câu 11 : Khi sục SO 2 vào dung dòch H 2 S thì: A. Dung dòch bò vẩn đục màu vàng B. Tạo thành chất rắn màu đỏ C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Dung dòch chuyển thành màu nâu đen Câu 12 : Trong các yếu tố sau, yếu tố không làm chuyển dòch cân bằng phản ứng là : A. áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Xúc tác Câu 13 : Trong phản ứng : SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O: A. SO 2 và H 2 S đều bò khử thành S B. SO 2 là châùt khử; H 2 S là chất oxi hóa C. SO 2 là châùt bò oxi hóa; H 2 S là chất khử D. SO 2 là châùt oxi hóa; H 2 S là chất khử Câu 14 : Dung dòch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là: A. HF B. HCl C. H 2 SO 4 D. HNO 3 Câu 15 : Dẫn khí SO 2 dư vào dung dòch nước brom sau đó nhỏ thêm vào hỗn hợp vài giọt BaCl 2 . Hiện tượng quan sát được đầy đủ là : A. Brom mất màu B. Tạo kết tủa đen C. Brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa trắng Câu 16 : Để nhận biết các dung dòch Na 2 SO 4 ; NaCl ; Na 2 CO 3 ; NaNO 3 . Thứ tự các thuốc thử cần dùng là : A. BaCO 3 → HCl → AgNO 3 B. HCl → BaCl 2 → AgNO 3 C. BaSO 4 → HCl → AgNO 3 D. AgNO 3 → HCl → BaCl 2 Câu 17 : Trong các phản ứng sau, phản ứng mà SO 2 đóng vai trò chất khử là: A. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O B. SO 2 + CaO → CaSO 3 C. SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O D. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr Câu 18 : Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các Halogen theo chiều từ trái sang phải là : A. F 2 → Cl 2 → I 2 → Br 2 B. Cl 2 → I 2 → Br 2 → F 2 C. Cl 2 → Br 2 → I 2 → F 2 D. F 2 → Cl 2 → Br 2 → I 2 Câu 19 : Chọn phát biêûu đúng nhất. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 → HCl + HClO thì : A. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa B. nước đóng vai trò chất khử C. clo chỉ đóng vai trò chất khử D. clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử Câu 20 : Tính chất hóa học của lưu huỳnh là: A. chỉ có tính khử B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. chỉ có tính oxi hóa D. không có tính oxi hóa, có tính khử Hết ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 MÃ ĐỀ : 01 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Thời gian : 25 phút Câu 1 : (2 điểm ) Hoàn thành dãy chuyển hóa . (Ghi rõ điều kiện nếu có) NaCl 1 → HCl 2 → Cl 2 3 → CaOCl 2 4 → HClO Câu 2 : (1 điểm ) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách phân biệt 2 khí H 2 S ; O 3 ? Câu 3 : (2 điểm ) Cho 3,31g hỗn hợp Na 2 SO 3 – Na 2 SO 4 vào H 2 SO 4 đặc, dư . Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí (đktc) . Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ? Cho : Na = 23; S = 32; O = 16 BÀI LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : HS tô các ô tròn bằng bút chì 01 09 17 02 10 18 03 11 19 04 12 20 05 13 06 14 07 15 08 16 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : HS làm phần tự luận bằng bút mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giám thò 2Giám thò 1 Chữ kí của giám khảo Điểm ( Số và chữ ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 MÃ ĐỀ : 02 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Thời gian : 25 phút Câu 1 : (2 điểm ) Hoàn thành dãy chuyển hóa . (Ghi rõ điều kiện nếu có) Na 2 SO 3 1 → SO 2 2 → SO 3 3 → H 2 SO 4 4 → SO 2 Câu 2 : (1 điểm ) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách phân biệt 2 khí SO 2 ; CO 2 ? Câu 3 : (2 điểm ) Cho 1,76g hỗn hợp Cu – CuO vào H 2 SO 4 đặc, dư . Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí (đktc) . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ? Cho : Cu = 64; S = 32; O = 16 BÀI LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : HS tô các ô tròn bằng bút chì 01 09 17 02 10 18 03 11 19 04 12 20 05 13 06 14 07 15 08 16 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : HS làm phần tự luận bằng bút mực Giám thò 2Giám thò 1 Chữ kí của giám khảo Điểm ( Số và chữ ) [...]... ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 MÃ ĐỀ : 03 Chữ kí của giám khảo Điểm ( Số và chữ ) PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Giám thò 1 Giám thò 2 Thời gian : 25 phút Câu 1 : (2 điểm ) Hoàn thành dãy chuyển hóa (Ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 NaCl  Cl2  NaClO  HClO → → → 4 FeCl3 Câu 2 : (1 điểm ) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách phân biệt 2 dung... dư Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí (đktc) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ? Cho : Na = 23; C = 12; O = 16 BÀI LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : HS tô các ô tròn bằng bút chì 01 02 03 04 09 10 11 12 05 06 07 08 17 18 19 20 13 14 15 16 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : HS làm phần tự luận bằng bút mực . có tính khử B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. chỉ có tính oxi hóa D. không có tính oxi hóa, có tính khử Hết ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 MÃ ĐỀ : 01 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. Hết ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 Thời gian : 20 phút MÃ ĐỀ : 04 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 5 điểm ) Câu 1 : Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. có tính oxihóa mạnh B. vừa. . . . . . . . . . ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC _ Khối 10 MÃ ĐỀ : 02 PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Thời gian : 25 phút Câu 1 : (2 điểm ) Hoàn thành dãy chuyển hóa . (Ghi rõ điều kiện

Ngày đăng: 08/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w