bộ đề thi HSG cac nam cua cac tinh

196 158 0
bộ đề thi HSG cac nam cua cac tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ______________ NĂM HỌC: 2006-2007 Khoá ngày: 20/6/2006 MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI: - Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận). - Đối với phần trắc nghiệm: • Đối với câu trắc nghiệm có đủ 4 ý: Nếu thí sinh chọn ý a, hoặc ý b, hoặc ý c, hoặc ý d, thì ghi vào bài làm như sau: Ví dụ: Câu 1: thí sinh chọn ý a thì ghi: 1 + a. • Đối với câu trắc nghiệm không đủ 4 ý: Nếu trường hợp thí sinh chọn ý d) Kết quả khác là:. . . . . . ., thì ghi vào bài làm như sau: Ví dụ: Câu 9: thí sinh chọn ý d thì ghi: 9 + d:. . . . . . . . (ghi kết quả đã tính vào dấu . . . . . . .). Đề thi có hai trang: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Bản đồ nào là bản đồ có tỉ lệ lớn nhất? a) Bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000. b) Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000. c) Bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000. d) Bản đồ có tỉ lệ 1: 60.000. Câu 2: Môi trường đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ: a) Từ 35 0 B đến 35 0 N. b) Từ 37 0 B đến 37 0 N. c) Từ 10 0 B đến 10 0 N. d) Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam, có ranh giới dạng lượn sóng không đều. Câu 3: Địa hình đá vôi nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào? a) Vùng núi Tây Bắc. b) Vùng núi Trường Sơn Nam. c) Vùng núi Đông Bắc. d) Vùng núi Trường Sơn Bắc. Câu 4: Tự nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng, nguyên nhân chính là do: a) Sự hoạt động của gió mùa. b) Lãnh thổ nằm trên bán đảo. c) Địa hình phức tạp, lãnh thổ kéo dài qua nhiều vĩ tuyến. d) Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 5: Chăn nuôi bò có quy mô lớn nhất ở: a) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. b) Vùng đồng bằng Bắc Bộ. c) Vùng Đông Nam Bộ. d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 6: Dịch vụ tiêu dùng là dịch vụ: a) Bưu chính viễn thông. b) Tài chính, tín dụng. c) Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. d) Văn hoá, y tế. Câu 7: Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng được thể hiện: a) Có nhiều ngành công nghiệp. b) Có nhiều sản phẩm công nghiệp trên thị trường. c) Có nhiều thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp. d) Có nhiều địa phương phát triển công nghiệp. Câu 8: Trong các loại hình giao thông vận tải, loại hình giao thông nào phát triển mạnh nhất ở nước ta: ĐỀ CHÍNH THỨC a) Giao thông đường hàng không. b) Giao thông đường bộ. c) Giao thông đường sắt. d) Giao thông đường biển. Câu 9: Một trận đấu bóng đá được tổ chức ở Cộng hòa Liên bang Đức vào lúc 15 giờ ngày 20/6/2006 thì ở Việt Nam là mấy giờ, ngày nào? Cho biết Việt Nam ở múi giờ 7, Cộng hòa Liên bang Đức ở múi giờ 1: a) 1 giờ, ngày 21/6/2006. b) 23 giờ, ngày 20/6/2006. c) 16 giờ, ngày 20/6/2006. d) Kết quả khác là:. . . . . . . . Câu 10: Ở nước ta: năm 1999 có tổng số dân là 76,3 triệu người, đến năm 2003 có tổng số dân là 80,9 triệu người. Hỏi tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình hàng năm từ 1999 đến 2003 là bao nhiêu %? a) 4,6% b) 1,06% c) 1,46% d) Kết quả khác là:. . . . . . . . II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) Nêu đặc điểm phân bố dân cư, nguồn lao động, vấn đề việc làm ở nước ta và hướng giải quyết hiện nay như thế nào? Câu 2: (5 điểm) Hãy so sánh về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 vùng: Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ. Câu 3: (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây: Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 Đơn vị: % 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp – xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Các em hãy: a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002. b) Qua biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002. HẾT Ghi chú: - Thí sinh được sử dụng máy tính bỏ túi trong phòng thi. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC – ĐAO TẠO TP.CẦN THƠ HƯỚNG DẪN CHÂM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN MÔN: ĐỊA LÝ – NĂM HỌC 2006-2007 Khóa ngày 20 tháng 6 năm 2006 ____________________ I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 b d a c a c a b Câu 9: d) Kết quả khác là: 21 giờ, ngày 20/6/2006 (1 điểm). Câu 10: c) 1,46%. (1 điểm) II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) * Đặc điểm: - Phân bố dân cư: + Mật độ dân số nước ta ngày một tăng. Năm 1989, mật độ dân số nước ta là 195 người/ km 2 . Đến năm 2003, mật độ dân số đã lên 246 người/km 2 . + Vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị có mật độ dân số rất cao; miền núi dân cư thưa thớt. Năm 2003, mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng là 1192 người/km 2 , thành phố Hồ Chí Minh là 2664 người/km 2 , Hà Nội là 2830 người/km 2 . + Dân cư tập trung quá nhiều ở nông thôn 74%, còn ở thành thị chỉ 26%. - Nguồn lao động: + Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn một triệu lao động. + Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao. + Trong giai đoạn 1991-2003, số lao động hoạt động trong ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực. Tuy nhiên, nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, điều đó cũng gây khó khăn cho việc sử dụng lao động. - Vấn đề việc làm: + Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. + Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn. + Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước tương đối cao khoảng 6%. * Hướng giải quyết: - Phân bố lại dân cư giữa miền đồng bằng và miền núi. - Xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp và các trung tâm công nghiệp chế biến ở miền núi và cao nguyên để thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi. - Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn. - Mở các trường dạy nghề, lập các trung tâm giới thiệu việc làm… . Câu 2: (5 điểm) Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ - Đất phù sa màu mỡ. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào. - Địa hình thoải, đất badan, đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt Điều kiện tự nhiên - Nhiều tài ngun khống sản có giá trị đáng kể. Nguồn tài ngun biển đang được khai có hiệu quả: ni trồng, đánh bắt, du lịch… - Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nơng, rộng, giàu tiềm năng dầu khí. Thế mạnh kinh tế - Nghề trồng lúa nước có trình độ thâm canh cao. - Chăn ni gia súc, đặc biệt là ni lợn chiếm tỉ trọng lớn. - Vụ đơng với nhiều cây trồng ưa lạnh trở thành vụ sản xuất chính. - Khai thác khống sản. Đánh bắt hải sản. Giao thơng, dịch vụ, du lịch biển… - Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả. - Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản. Giao thơng, dịch vụ, du lịch biển. Câu 3: (5 điểm) a) Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ miền: - Đẹp, chính xác, chú ý khoảng cách năm, chú thích và tên biểu đồ đầy đủ. b) Nhận xét và giải thích: * Nhận xét: - Tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: năm 1991 từ 40,5% xuống còn 23% (2002). - Tỉ trọng cơng nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất: từ năm 1991 – 2002 từ 23,8% tăng lên 38,5%. Còn ngành dịch vụ tăng, giảm khơng đều: từ năm 1991-1995 tăng từ 35,7% lên 44%, nhưng từ 1995-2002 giảm từ 44% xuống còn 38,5%. * Giải thích: - Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ, chứng tỏ nước ta đang chuyển dần từ một nước nơng nghiệp sang cơng nghiệp. - Do sự tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ___________________ SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ______________ NĂM HỌC: 2006-2007 Khoá ngày: 20/6/2006 MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI: - Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận). - Đối với phần trắc nghiệm: • Đối với câu trắc nghiệm có đủ 4 ý: Nếu thí sinh chọn ý a, hoặc ý b, hoặc ý c, hoặc ý d, thì ghi vào bài làm như sau: Ví dụ: Câu 1: thí sinh chọn ý a thì ghi: 1 + a. • Đối với câu trắc nghiệm không đủ 4 ý: Nếu trường hợp thí sinh chọn ý d) Kết quả khác là:. . . . . . ., thì ghi vào bài làm như sau: Ví dụ: Câu 9: thí sinh chọn ý d thì ghi: 9 + d:. . . . . . . . (ghi kết quả đã tính vào dấu . . . . . . .). Đề thi có hai trang: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Bản đồ nào là bản đồ có tỉ lệ lớn nhất? a) Bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000. b) Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000. c) Bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000. d) Bản đồ có tỉ lệ 1: 60.000. Câu 2: Môi trường đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ: a) Từ 35 0 B đến 35 0 N. b) Từ 37 0 B đến 37 0 N. c) Từ 10 0 B đến 10 0 N. d) Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam, có ranh giới dạng lượn sóng không đều. Câu 3: Địa hình đá vôi nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào? a) Vùng núi Tây Bắc. b) Vùng núi Trường Sơn Nam. c) Vùng núi Đông Bắc. d) Vùng núi Trường Sơn Bắc. Câu 4: Tự nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng, nguyên nhân chính là do: a) Sự hoạt động của gió mùa. b) Lãnh thổ nằm trên bán đảo. c) Địa hình phức tạp, lãnh thổ kéo dài qua nhiều vĩ tuyến. d) Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 5: Chăn nuôi bò có quy mô lớn nhất ở: a) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. b) Vùng đồng bằng Bắc Bộ. c) Vùng Đông Nam Bộ. d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 6: Dịch vụ tiêu dùng là dịch vụ: a) Bưu chính viễn thông. b) Tài chính, tín dụng. c) Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. d) Văn hoá, y tế. Câu 7: Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng được thể hiện: a) Có nhiều ngành công nghiệp. b) Có nhiều sản phẩm công nghiệp trên thị trường. c) Có nhiều thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp. d) Có nhiều địa phương phát triển công nghiệp. Câu 8: Trong các loại hình giao thông vận tải, loại hình giao thông nào phát triển mạnh nhất ở nước ta: ĐỀ CHÍNH THỨC a) Giao thông đường hàng không. b) Giao thông đường bộ. c) Giao thông đường sắt. d) Giao thông đường biển. Câu 9: Một trận đấu bóng đá được tổ chức ở Cộng hòa Liên bang Đức vào lúc 15 giờ ngày 20/6/2006 thì ở Việt Nam là mấy giờ, ngày nào? Cho biết Việt Nam ở múi giờ 7, Cộng hòa Liên bang Đức ở múi giờ 1: a) 1 giờ, ngày 21/6/2006. b) 23 giờ, ngày 20/6/2006. c) 16 giờ, ngày 20/6/2006. d) Kết quả khác là:. . . . . . . . Câu 10: Ở nước ta: năm 1999 có tổng số dân là 76,3 triệu người, đến năm 2003 có tổng số dân là 80,9 triệu người. Hỏi tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình hàng năm từ 1999 đến 2003 là bao nhiêu %? a) 4,6% b) 1,06% c) 1,46% d) Kết quả khác là:. . . . . . . . II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) Nêu đặc điểm phân bố dân cư, nguồn lao động, vấn đề việc làm ở nước ta và hướng giải quyết hiện nay như thế nào? Câu 2: (5 điểm) Hãy so sánh về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 vùng: Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ. Câu 3: (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây: Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 Đơn vị: % 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp – xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Các em hãy: c) Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002. d) Qua biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002. HẾT Ghi chú: - Thí sinh được sử dụng máy tính bỏ túi trong phòng thi. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC – ĐAO TẠO TP.CẦN THƠ HƯỚNG DẪN CHÂM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN MÔN: ĐỊA LÝ – NĂM HỌC 2006-2007 Khóa ngày 20 tháng 6 năm 2006 ____________________ I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 b d a c a c a b Câu 9: d) Kết quả khác là: 21 giờ, ngày 20/6/2006 (1 điểm). Câu 10: c) 1,46%. (1 điểm) II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) * Đặc điểm: - Phân bố dân cư: + Mật độ dân số nước ta ngày một tăng. Năm 1989, mật độ dân số nước ta là 195 người/ km 2 . Đến năm 2003, mật độ dân số đã lên 246 người/km 2 . + Vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị có mật độ dân số rất cao; miền núi dân cư thưa thớt. Năm 2003, mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng là 1192 người/km 2 , thành phố Hồ Chí Minh là 2664 người/km 2 , Hà Nội là 2830 người/km 2 . + Dân cư tập trung quá nhiều ở nông thôn 74%, còn ở thành thị chỉ 26%. - Nguồn lao động: + Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn một triệu lao động. + Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao. + Trong giai đoạn 1991-2003, số lao động hoạt động trong ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực. Tuy nhiên, nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, điều đó cũng gây khó khăn cho việc sử dụng lao động. - Vấn đề việc làm: + Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. + Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn. + Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước tương đối cao khoảng 6%. * Hướng giải quyết: - Phân bố lại dân cư giữa miền đồng bằng và miền núi. - Xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp và các trung tâm công nghiệp chế biến ở miền núi và cao nguyên để thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi. - Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn. - Mở các trường dạy nghề, lập các trung tâm giới thiệu việc làm… . Câu 2: (5 điểm) Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ - Đất phù sa màu mỡ. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào. - Địa hình thoải, đất badan, đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt Điều kiện tự nhiên - Nhiều tài ngun khống sản có giá trị đáng kể. Nguồn tài ngun biển đang được khai có hiệu quả: ni trồng, đánh bắt, du lịch… - Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nơng, rộng, giàu tiềm năng dầu khí. Thế mạnh kinh tế - Nghề trồng lúa nước có trình độ thâm canh cao. - Chăn ni gia súc, đặc biệt là ni lợn chiếm tỉ trọng lớn. - Vụ đơng với nhiều cây trồng ưa lạnh trở thành vụ sản xuất chính. - Khai thác khống sản. Đánh bắt hải sản. Giao thơng, dịch vụ, du lịch biển… - Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả. - Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản. Giao thơng, dịch vụ, du lịch biển. Câu 3: (5 điểm) a) Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ miền: - Đẹp, chính xác, chú ý khoảng cách năm, chú thích và tên biểu đồ đầy đủ. b) Nhận xét và giải thích: * Nhận xét: - Tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: năm 1991 từ 40,5% xuống còn 23% (2002). - Tỉ trọng cơng nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất: từ năm 1991 – 2002 từ 23,8% tăng lên 38,5%. Còn ngành dịch vụ tăng, giảm khơng đều: từ năm 1991-1995 tăng từ 35,7% lên 44%, nhưng từ 1995-2002 giảm từ 44% xuống còn 38,5%. * Giải thích: - Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ, chứng tỏ nước ta đang chuyển dần từ một nước nơng nghiệp sang cơng nghiệp. - Do sự tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ___________________ Phòng giáo dục và đào tạo Huyện nam sách kì thi chọn học sinh giỏi huyện năm học: 2009 - 2010 Môn thi: Địa lí 9 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể giao đề Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (1,0 điểm) Hãy giải thích câu ca dao "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng, ngày tháng mời cha cời đã tối" ( tháng 5 và tháng 10 âm dơng lịch)? Câu ca dao này phù hợp với những vị trí nằm ở bán cầu nào trên trái đất? Câu 2 (2,0 điểm) Dựa vào átlát địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích đặc điểm sông ngòi nớc ta? Câu 3 (1,5 điểm) Trình bày những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nớc ta? Vấn đề sử dụng lao động trong các ngành kinh tế hiện nay ở nớc ta nh thế nào? Câu 4 ( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Số lợng đàn gia súc, gia cầm của nớc ta từ năm 1990 - 2002 Năm Trâu (nghìn con) Bò (nghìn con) Lợn (nghìn con) Gia cầm (triệu con) 1990 2854,1 3116,9 12260,5 107,4 1995 2962,8 3836,9 16306,4 142,1 2000 2897,2 4127,9 20193,8 196,1 2002 2814,4 4062,9 23169,5 233,3 a) Hãy vẽ biểu đồ đờng biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002. b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm, đàn lợn tăng đàn trâu không tăng ? Câu 5 (1,5 điểm) Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành thủy sản ở nớc ta? Câu 6 (2,0 điểm) Dựa vào átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: - Kể tên các cây công nghiệp ở Tây Nguyên. - Trình bày và giải thích tình hình sản xuất và phân bố cây cà phê ở Tây Nguyên? Hết (Lu ý: Thí sinh đợc sử dụng átlát địa lí Việt Nam) Phòng giáo dục và đào tạo Huyện nam sách đáp án - biểu điểm - đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2009 - 2010 Môn thi: Địa lí 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu Nội dung Điểm 1 (1,0 điểm) * Giải thích: - Tháng 5 là thời điểm nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn nên nhận đợc nhiều ánh sáng ngày dài hơn đêm. 0,4 - Tháng 10 là thời điểm nửa cầu bắc chếch xa mặt trời hơn nên nhận đợc ít ánh sáng ngày ngắn, đêm dài. 0,4 - Câu ca dao này tơng ứng với vị trí các địa điểm ở nửa cầu bắc 0, 2 2 (2,0 điểm) * Có 4 đặc điểm cơ bản: Một là: Nớc ta có mạng lới sông ngòi dầy đặc, phân bố rộng khắp cả nớc. Vì khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lợng ma lớn, lãnh thổ hẹp ngang kéo dài. 0,5 Hai là: Sông ngòi nớc ta chảy theo hai hớng chính: + Hớng Tây Bắc - Đông Nam có sông Hồng, sông Chảy, sông Đà, sông Mã + Hớng vòng cung có sông Cầu, sông Thơng, sông Lục Nam Vì địa hình nớc ta chạy theo hai hớng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. 0,5 Ba là: Sông ngòi nớc ta có hai mùa nớc: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Mùa lũ nớc sông dâng cao và chảy mạnh chiếm 70% - 80% lợng nớc cả năm. Vì khí hậu nớc ta có chế độ ma theo mùa. Mùa ma và mùa khô, lợng ma tập trung vào mùa ma. 0,5 Bốn là: Sông ngòi nớc ta có hàm lợng phù sa lớn. Hàng năm vận chuyển hàng trăm triệu tấn phù sa. Vì ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, ma nhiều địa hình lại dốc, thảm thực vật ở đồi núi giảm mạnh. 0,5 3 - Mặt mạnh: + Nguồn lao động nớc ta dồi dào, hàng năm đợc bổ sung thêm trên1 triệu lao động. 0,15 + Lao động nớc ta có kinh nghiệm sản xuất trong nông - lâm - ng nghiệp. 0,15 + Ngời lao động nớc ta cần cù, sáng tạo, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. 0,15 + Chất lợng lao động đang dần đợc nâng cao. 0,15 - Hạn chế: + Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. 0,15 + Phân bố lao động cha hợp lí. 0,15 + Phần lớn lao động tập trung ở lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp 0,15 - Sử dụng lao động: + Đang thay đổi theo hớng tích cực. 0,15 + Lao động trong ngành nông - lâm - ng nghiệp giảm. 0,15 + Lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng. 0,15 a- Sử lí số liệu thành lập bảng thống kê Chỉ số tăng trởng đàn gia súc, gia cầm của nớc ta ( năm 1990 = 100,0 %, đơn vị %) Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 0,25 . GD& T HềA BèNH K THI CHN HSG LP 8,9 VềNG HUYN Năm học: 2009-2010 Đề thi đề xuất Môn thi: Địa Lý Lớp: 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1 : (4,0 điểm) Trình. nuôi bò có quy mô lớn nhất ở: a) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. b) Vùng đồng bằng Bắc Bộ. c) Vùng Đông Nam Bộ. d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 6: Dịch vụ tiêu dùng là dịch vụ: a) Bưu chính. nước. ___________________ Phòng giáo dục và đào tạo Huyện nam sách kì thi chọn học sinh giỏi huyện năm học: 2009 - 2010 Môn thi: Địa lí 9 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể giao đề Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (1,0

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:00

Mục lục

    Dịch vụ nông nghiệp

    SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

    KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THPT

    SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

    KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH BẬC THPT