DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 1.Một chất điểm dao động điều hòa có quĩ đạo là đọan thẳng dài 20cm. Biên độ dao động: A.10cm B 10cm C.20cm D 20cm 2.Tốc độ của vật dao động điều hòa đạt cực đại khi nào: A.khi t=0 B.t=T/4 C.khi t=T/2 D.Khivậtqua VTCB 3.Tốc độ của vật dao động điều hòa bằng khơng khi: A.Vật qua vị trí cân bằng. B.Vật có li độ nhỏ nhất C.Vật ở vị trí biên. D.Vật ở vị trí biên dương 4.Gia tốc của vật dao động điều hòa đạt giá trị cực đại khi: A. Vật qua VTCB B.Vật ở vị trí biên. C.Vật ở vị trí biên âm D.Khi li độ bằng khơng. 5.Một vật dao động điều hòa theo phương trình 4cos( ) x t cm . Tốc độ của vật đạt giá trị cực đại là: A. 4 cm/s B. 8 cm/s C. cm/s D. 4 cm/s 6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( .t + ). Nếu chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì giá trị pha ban đầu là: A. B. 2 C. 2 D. 0 7. Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của chất điểm là: A 10cm B 5cm C.5cm D.10cm 8.Một vật dao động điều hòa có phương trình 2cos( ) x t cm Tốc độ dao động cực đại là: A. 2 cm/s. B. 2cm/s. C. - 2 cm/s. D. 2 cm/s. 9.Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là cos( ) 2 x A t cm . Hỏi gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A. Lúc chất điểm ở vị trí biên x= -A. B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = +A. 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 4cos(20 ) x t cm. Tần số dao động của vật là: A. f=10Hz. B. f=20Hz. 11.Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi: A.lực tác dụng đổi chiều B.lực tác dụng bằng khơng. C.lực tác dụng có độ lớn cực đại D.lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 12.Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình: 6cos( ) 2 x t cm tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có li độ: A.0cm B.2cm C.3cm D 6cm 13.Khi nói về dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là đúng. A.Li độ của vật biến thiên điều hòa theo định luật hàm sin hay cos theo thời gian. B.Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C.Ở vị trí biên vận tốc đạt giá trị cực đại. D.Ở vị trí cân bằng gia tốc đạt giá trị cực đại. 14.Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình 8 2 cos(20 ) x t cm khi pha dao động là 6 rad thì li độ của vật là: A. 4 6 cm B. 4 6 cm C.8cm D 8cm 15.Một vật dao động điều hòa có biên độ A=12cm, chu kì T=1s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,25s kể từ lức vật dao động. Li độ của vật là: A.12cm B 12cm C.6cm D 6cm 16.Trong dao động điều hòa: A.vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha với li độ góc 2 . D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha với li độ góc 2 . 17.Trong dao động điều hòa: A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2 với vận tốc. 18.Vật dao động điều hòa có phương trình 4cos(2 ) 4 x t cm vận tốc và gia tốc cực đại: A. 4 2 cm/s, 2 8 2 cm/s 2 B. 4 2 cm/s, - 2 8 2 cm/s 2 C. 8 cm/s, - 2 16 cm/s 2 D. 8 cm/s, 2 16 cm/s 2 CON LẮC LÒ XO 1.Một con lắc lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Chu kì của con lắc là bao nhiêu.Biết g = 10m/s 2 A.0,31s B.10s C.1s D.126s. 2.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục nằm ngang. Lò xo có độ cứng 100N/m. Vật có khối lượng m, khi li độ của vật 4cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc là: A.8J B.0,08J C 0,08J D 8J 3.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục nằm ngang. Lò xo có độ cứng k = 80N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. 0,016J. B. -0,016J. C. 16J. D. -16J. 4.Một con lắc lò xo có độ cứng 60N/m. Con lắc dao động với biên độ 5cm. khối lượng 0,5 kg Tốc độ con lắc khi qua VTCB: A.0,77m/s B.0,17m/s C.0m/s D.0,55m/s 6.Phát biểu nào sau đây không đúng với vật dao động điều hòa theo phương ngang A.Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B.Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C.Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là chuyển động điều hòa. 7.Con lắc lo xo dao động ngang, vận tốc của vật bằng không khi: A.con lắc qua VTCB B.con lắc có li độ cực đại. C.Vị trí con lắc không biến dạng. D.Vị trí con lắc có độ lớn lực kéo về bằng không. 8.Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm, tìm li độ của vật có thế năng bằng 1/3 động năng. A. 3 2 cm B. 3 cm C. 2 2 cm D. 2 cm 9.Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ khi thế năng bằng động năng A. 5 cm B. 2,5 cm C. 2,5 2 cm D. 2,5 2 cm 10.Một con lắc lò xo có độ cứng 20N/m dao động trên quĩ đạo dài 10cm. Tìm li độ của vật khi có động năng là 0,009J A. 4 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 1 cm 11.Một con lắc lò xo gồm có quả nặng 1kg và lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi vật qua VTCB, người ta truyền cho vật vận tốc 2m/s. Biên độ dao động của vật là: A.5m B.5cm C.0,125m D.0,125cm 12.Con lắc lò xo dao động với biên độ 8cm, chu kì 0,5s. Khối lượng 0,4kg ( 2 10 ).Giá trị cực đại của lực đàn hồi: A.525N B.5,12N C.256N D.2,56N 13.Một con lắc lò xo có độ cứng 40N/m, khối lượng 0,4kg. Khi kéo vật ra khỏi VTCB đoạn 4cm rồi cho dao. Tốc độ cực đại của quả nặng là: A.160cm/s B.40cm/s C.80cm/s D.20cm/s 14.Một con lắc lò xo dao động điều hòa, chu kì dao động được tính theo biểu thức: A. 2 m T k B. 2 k T m C. 1 2 m T k D. 1 2 k T m 15.Tần số dao động: A. 1 2 m f k B. 1 2 k f m C. 2 m f k D. 2 k f m 16.Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sai: A. cos( ) x A t B. cos( ) v A t C. 2 cos( ) a A t D. k m 17.Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động: A.tăng lên 4 lần B.giảm đi 4 lần C.tăng lên 2 lần D.giảm đi 2 lần. 18.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Truyền cho vật động năng 0,125J vật dao động theo phương thẳng đứng. g= 10m/s 2 , 2 10 . Chu kì và biên độ dao động của vật là: A.0,4s;5cm B.0,2s;2cm C. ;4 s cm D. ;5 s cm 19.Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và quả nặng m. Hệ dao động với chu kì T. Độ cứng của lò xo là: A. 2 2 2 m k T B. 2 2 4 m k T C. 2 2 4 m k T D. 2 2 2 m k T 20.Một con lắc lò xo có khối lượng không đán kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng: A.tỉ lệ với khối lượng của viên bi B.tỉ lệ với bình phương biên dộ dao động C.tỉ lệ với bình phương chu kì dao động D.tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo 21.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi tác dụng lên viên bi luôn hướng : A.theo chiều âm qui ước B.theo chiều chuyển động của viên bi C.về vị trí cân bằng D.theo chiều dương qui ước. 23.Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 250N/m, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,5m/s thì vật dao động với biên độ là: A.4cm B.10cm C.15cm D.20cm 24.Một con lắc lò xo có khối lượng 2kg dao động điều hòa theo phương trình 5 8cos(10 ) 6 x t cm Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = 10 s là: A.8N B. 8 3 N C.12N D.28N 25.Một con lắc đơn gồm một vật có khối lượng m dao động điều hòa chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì chu kì của vật là: A.2T B. 2 T C. 2 T D.không đổi. 26.Trong dao động điều hòa của một vật, cơ năng của nó bằng: A.thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. B.động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C.tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D.tất cả các câu trên đều đúng. CON LẮC ĐƠN 1.Một con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ. Chu kì dao động: A. 2 l T g B. 2 g T l C. l T g D. 2 l T g 2.Tần số dao động; A. 1 2 l f g B. 1 2 g f l C. 1 g f l D. 1 2 g f l 3.Một con lắc dao động với li độ góc nhỏ. Phát biểu nào sau đây là sai: A.Chu kì phụ thuộc vào chiều dài con lắc. B.Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc. C.Chu kì phụ thuộc và biên độ dao động. D.Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng con lắc. 4.Một con lắc được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc 0 . Khi con lắc có li độ góc là Tốc độ con lắc: A. 0 2 (cos cos ) v gl B. 0 (cos cos ) v gl C. 0 2 (cos cos ) v gl D. 2 (1 cos ) v gl 5.Một con lắc đơn có chu kì 2s. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s 2 thì độ dài con lắc là: A.3,12m B.96,6m C.0,993m D.0,040m 6.Một con lắc đơn có độ dài 1m dao động với chu kì 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn dài 3m sẽ dao động với chu kì: A.6s B.4,24s C.3,46s D.1,5s 7.Phát biểu nào sau đây sai? A.Chu kì con lắc dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B.Chu kì con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trong trường nơi con lắc dao động. C.Chu kì con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động. D.Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. 8.Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 =1,2s, con lắc đơn có độ dài l 2 có chu kì dao động T 2 = 1,6s. Tần số dao động của con lắc có độ dài bằng tổng độ dài hai con lắc trên. A.0,25Hz B.2,5Hz C.0,38Hz D.0,5Hz 9.Một con lắc dao động với chu kì T=4s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại: A.t=0,5s B.t=1s C.t=1,5s D.t=2s 10.Phát biểu nào sau đây đúng của con lắc đơn dao động điều hòa:Cơ năng ứng với; A.Thế năng của nó tại vị trí biên B.Động năng của nó tại VTCB C.Tổng động năng và thế năng tại vị trí bất kì D.Cả ba phương án trên. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 1 1 1 cos( ) x A t cm ; và 2 2 2 cos( ) x A t cm . 1.1Biên độ dao động tổng hợp A. 2 2 1 2 1 2 2 1 2 cos( ) A A A A A B. 2 2 1 2 1 2 2 1 2 cos( ) A A A A A C. 2 2 2 1 1 2 1 2 2 cos( ) 2 A A A A A D. 2 2 2 1 1 2 1 2 2 cos( ) 2 A A A A A 1.2 Pha ban đầu của dao động tổng hợp A. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A B. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A C. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A D. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A 1.3 Kết luận nào sau đây là đúng. A.Khi 2 1 2 k hai dao động cùng pha B.Khi 2 1 (2 1) k hai dao động ngược pha C. Khi 2 1 (2 1) 2 k hai dao động vuông pha pha D.Cả ba đáp án trên đều đúng 1.4 Kết luận nào sau đây đúng \ A.Khi hai dao động cùng pha thì A = A 1 +A 2 B. Khi hai dao động ngược pha thì 1 2 A A A C. Khi hai dao động vuông pha thì 2 2 1 2 A A A D.Cả ba phương án trên đều đúng. 2.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 1 4sin( ) x t cm và 2 4 3cos( ) x t cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại khi: A. 0 rad B. rad C. 2 rad D. 2 rad 3. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 1 4sin( ) x t cm và 2 4 3cos( ) x t cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu khi: A. 0 rad B. rad C. 2 rad D. 2 rad 4.Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số 1 4 2 cos(2 ) 2 x t cm và 2 4 2 cos(2 ) x t cm Kết luận nào sai? A.Biên độ dao động tổng hợp là 8cm B.Tần số góc dao động tổng hợp 2 / rad s C.Pha ban đầu dao động tổng hợp 4 rad D.Phương trình dao động tổng hợp 8cos(2 ) 4 x t cm 5.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình 1 cos( ) 3 x A t cm và 2 2 cos( ) 3 x A t cm là hai dao động: A.lệch pha 3 B.ngược pha C.lệch pha 2 D.cùng pha 6. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình 1 3cos( ) 4 x t cm và 2 4 s( ) 4 x co t cm biên độ dao động tổng hợp của hai dao động: A.1cm B.7cm C.5cm D.12cm DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. 1.Phát biểu nào sao đây là đúng A.Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành hóa năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành quang năng. 2.Dao động tắt dần là dao động có: A.biên độ giảm dần do ma sát. B.chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. C.chu kì giảm dần theo thời gian D.tần số giảm theo thời gian. 3.Phát biểu đúng A.Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường. B.Dao động duy trì là dao động tắt dần ma người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động. C.Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. D.Dao động duy trì là dao động tất dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn. 4.Phát biểu không đúng? A.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B.Dao động duy trì là dao động có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ. C.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D.Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức. 5.Phát biểu sai A.Biên độ dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. B.Biên độ dao động tắt dần gảm theo thời gian. C.Biên độ dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêmcho dao động duy trì trong mỗi chu kì. D.Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng bức. 6.Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào? A.tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ. B.biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ C.Độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ D.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ 7.Phát biểu đúng: A.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa. B.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. C.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. 8.Phát biểu sai khi nói về điều kiện có cộng hưởng A.tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. D.biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. 9.Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 0 cos10 n F F t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. tần số dao động riêng của hệ phải là A.5Hz B.10Hz C. 5 Hz D. 10 Hz 10.Chọn câu sai. A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C.Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ. D.Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1.Phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học A.Sóng cơ là quá trình lan truyền vật chất theo thời gian B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C.Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian D.Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. 2.Sóng ngang là sóng có phương dao động: A.song song với phương truyền sóng. B.vuông góc với phương truyền sóng. C.theo phương ngang D.theo phương thẳng đứng. 3.Sóng ngang truyền trong môi trường: A.rắn-lỏng B.rắn và trên mặt môi trường nước C.lỏng-khí D.khí-rắn 4.Sóng dọc truyền trong môi trường: A.khí-lỏng B.lỏng-rắn C.rắn-lỏng-khí D.chân không. 5.Chọn phát biểu đúng. A.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương phương truyền sóng dao động cùng pha. C.Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. D.Cả B-C đúng. 6.Chọn phát biểu sai: A.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. C.Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. D.Hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha. 7.Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, tần số, chu kì và tốc độ truyền sóng; A. v vf T B. T vf C. v vT f D. T v f 8.Một sóng hình sin có tần số 110Hz truyền trong không khí theo phương ngang với tốc độ 340m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên phương dao động cùng pha. A.3,1m B.4m C.5m D.2m 9.Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là là 0,9m và có 5 đỉnh sóng qua mặt trong vòng 6s. Tốc độ sóng trên mặt nước là: A.0,6m/s B.0,8m/s C.1,2m/s D.1,6m/s 10.Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 4 m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương dao động ngược pha nhau là: A.1m B.2m C.3m D.4m 11.Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào A.Nguồn âm và môi trường truyền âm B.Nguồn âm và tai người nghe C.Môi trường truyền âm và tai người nghe D.Tai người nghe và thần kinh thị giác. 12.Mt ngun õm lan truyn trong mụi trng vi tc 350m/s, cú bc súng 70cm. Tn s súng l: A.5.10 3 Hz B. 2.10 3 Hz C.50Hz D. 5.10 2 Hz 13.Hai ngun õm cú mc cng õm chờnh lch nhau 40dB. T s cng õm ca chỳng l: A.10 B.100 C.1000 D.10000 14.Mt súng õm cú tn s 200Hz lan truyn trong nc vi tc 1500m/s. Bc súng l: A.75m B.7,5m C.3km D.30,5km 15.Ti hai im A,B trờn mt nc cú hai ngun kt hp dao ng vi phng trỡnh cos100 ( ) u A t cm . Vn tc súng trờn mt nc l v = 40cm/s. Xột ti im M trờn mt nc cú AM = 9cm, BM = 7cm.Hai dao ng ti M do hai im A v B truyn n l hai dao ng: A.cựng pha B.lch pha nhau gúc 2 C.lch pha nhau 2 3 D.ngc pha 10.Khi núi v súng c phỏt biu no sau õy sai A.Súng c hc truyn trong cỏc mụi trng rn, lng, khớ v chõn khụng. B.Súng c hc truyn trờn mt nc l súng ngang. C.Súng c hc l s lan truyn dao ng c hc trờn mt nc. D.Súng õm truyn trong khụng khớ l súng dc. 11.M súng õm cú tn s 510Hz lan truyn trong khụng khớ vi tc 340m/s, lch pha ca súng ti hai im cú hiu ng i t ngun ti 50cm l: A. 3 2 rad B. 2 3 rad C. 2 rad D. 3 rad GIAO THOA SểNG 1.iu no sau õy ỳng khi núi v giao thoa súng: A.Giao thoa l s tng hp hai hay nhiu súng kt hp. B.iu kin cú giao thoa súng l cỏc súng phi l súng kt hp (cựng tn s v hiu pha khụng i theo thi gian) C.Qu tớch nhng im cú biờn cc i l h cỏc ng hyperbol D.C ba phng ỏn trờn u ỳng. 2.Hai ngun kt hp l hai ngun cú: A.cựng tn s B.cựng biờn C.cựng pha ban u D.cựng tn s v hiu pha khụng i theo thi gian. 3. Mt súng c hc cú bc súng truyn theo mt ng thng t im M n im N. Bit MN = d. lch pha ca dao ng ti hai im M v N l A. d . B. d . C. d 2 . D. d2 . 4. Ngời ta tạo đợc 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nớc, vận tốc âm trong nớc là 1530 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngợc pha bằng: A. 1,25m B. 2m C. 3m D. 2,5m 5. Vận tốc sóng phụ thuộc: A. Bản chất môi trờng truyền sóng. B. Năng lợng sóng. C. Tần số sóng. D. Hình dạng sóng. 6. Hai sóng cùng pha khi: A. = 2k ( k = 0; 1; 2 ) B. = ( 2k + 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) C. = ( k + 2 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) D. = ( 2k - 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) 7. Hai sóng ngc pha khi: A. = 2k ( k = 0; 1; 2 ) B. = ( 2k + 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) C. = ( k + 2 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) D. = ( 2k - 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) 8.Trong hin tng giao thoa trờn mt nc nm ngang ca hai súng c hc c truyn i t hai ngun A v B thỡ khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn on AB dao ng vi biờn cc i l A. /4. B. /2. C. bi s ca /2. D. . 9. Khi mt súng c hc truyn t khụng khớ vo nc thỡ i lng no sau õy khụng i. A.Tc súng. B.Tn s C.Bc súng D.Nng lng. SểNG DNG 1. Sợi dây có sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là 200 cm/s, tần số dao động là 50 Hz. Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kế cận là: A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D.40 cm 2. Dây AB nằm ngang dài 1,5m, đầu B cố định còn đầu A đợc cho dao động với tần số 40 Hz(A,B l hai nỳt). Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây có sóng dừng. Số bụng sóng trên dây là: A. 7 B. 3 C. 6 D. 8 3. Súng dng xy ra trờn dõy AB=11cm vi u B t do, bc súng bng 4cm. Trờn dõy cú A. 5 bng, 5 nỳt. B. 6 bng, 5 nỳt. C. 6 bng, 6 nỳt. D. 5 bng, 6 nỳt. 4.Chn cõu ỳng.Súng phn x A.luụn ngc pha vi súng ti ti im phn x B.luụn cựng pha vi súng ti ti im phn x. C.ngc pha vi súng ti im phn x nu vt cn c nh. D.ngc pha vi súng ti ti im phn xa nu vt cn t do 5.Súng dng l súng: A.khụng lan truyn c na do b vt cn. B.súng to thnh gia hai im c nh trong mụi trng. C.súng to thnh do s giao thoa ca hai súng ti v súng phn x. D.súng trờn si dõy m cú hai u c nh. 6.Trong h súng dng m hai u c gi c nh thỡ bc súng bng? A.khong cỏch gia hai nỳt hay hai bng B. di dõy C.hai ln di dõy. D.hai ln khong cỏch gia hai nỳt hay hai bng. 7.iu kin cú súng dng trờn si dõy cú hai u c nh A. 2 l k B. 4 l k C. (2 1) 4 l k D. ( 1) 2 l k 8. Mt si dõy AB di 1,25m, u B c nh, u A dao ng vi tn s f. Ngi ta m c trờn dõy cú 3 nỳt súng, k c hai nỳt hai u dõy. Bit tc truyn súng trờn dõy l 20m/s. Tn s súng l: A.8Hz B.12Hz C.16Hz D.24Hz 9.Trong h súng dng trờn mt dõy, khong cỏch gia hai nỳt liờn tip nhau bng: A.mt bc súng B.na bc súng C.mt phn t bc súng D.hai ln bc súng. 10Mt si dõy cú di L,hai u dõy c nh, súng dng trờn dõy cú bc súng di nht l: A.2L B.L/4 C.L D.L/2 11.Mt si dõy di 1,05m mt u c nh, u kia dao ng vi tn s 100Hz, thy co 7 bng súng. Vn tc truyn súng. A.30m/s B.25m/s C.36m/s D.15m/s SểNG M 1.Cm giỏc õm ph thuc vo nhng yu t no? A.Ngun õm v mụi trng truyn õm B.Ngun õm v tai ngi nghe C.Mụi trng truyn õm v tai ngi nghe D.Tai ngi nghe v thn kinh th giỏc. 2.Hai ngun õm cú mc cng õm chờnh lch nhau 40dB. T s cng õm ca chỳng l: A.10 B.100 C.1000 D.10000 3.Siờu õm l õm thanh: A.cú tn s ln hn tn s õmthanh thụng thng B.cú cng rt ln cú th gõy it vnh vin. C.cú tn s trờn 20000Hz. D.truyn c trong mi mụi trng, nhanh hn õm thanh thụng thng. 4. Súng c hc lan truyn trong khụng khớ vi cng ln, tai ta cú th cm th c súng c hc no sau õy? A. Súng c hc cú tn s 10Hz. B. Súng c hc cú tn s 30kHz. C. Súng c hc cú chu k 2,0às. D. Súng c hc cú chu k 2,0ms. 5. Trong sự truyền âm và vận tốc âm, tìm câu sai: A. Sóng âm truyền đợc trong các môi trờng rắn, lỏng và khí. B. VËn tèc ©m phô thuéc tÝnh ®µn håi vµ mËt ®é cña m«i trêng. C. VËn tèc ©m thay ®æi theo nhiÖt ®é. D. Sãng ©m truyÒn ®îc trong ch©n kh«ng. 6.Cho cường độ âm chuẩn I 0 =10 -12 W/m 2 . Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB. A.10 -2 W/m 2 . B. 10 -4 W/m 2 . C. 10 -3 W/m 2 . D. 10 -1 W/m 2 . 7.Hai âm có cùng độ cao, chúng có chung; A.tần số B.biên độ C.bước sóng trong môi trường D.Cả A,B đúng 8.Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm trong hai môi trường đó có cùng: A.chu kì B.tần số C.biên độ D.vận tốc. 9.Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s , khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,85s. Tần số âm là; A.85Hz B.170Hz C.200Hz D.255Hz 10.Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1480m/s, trong không khí là 340m/s A.0,23 B.4,35 C.1,140 D.1820 11.Một sợi dây dài 2m một đầu cố định, một đầu dao động với chi kì 1/50s. Người ta thấy có 5 nút (Đầu dao động coi như 1 nút). Muốn dây rung thành 2 nút thì tần số dao động là: A.5Hz B.50Hz C.12,5Hz D.75Hz 12.Chọn phát biểu sai: A.Tần số âm càng thấp âm nghe càng trầm. B.Âm sắc là đặc trưng sinh lý dựa vào tần số, biên độ và liên quan đến đồ thị dao động âm C.Cường độ âm càng lớn tai nghe càng to. D.âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tính theo CT 0 ( ) 10lg I L dB I 13.Phát biểu nào không đúng? A.Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B.Tạp âm là các âm có tần số không xác định C.Độ cao của âm là một đặc tính của âm D.Âm sắc là một đặc tính của âm 14.Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB 15.Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao và độ to. 16.Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với A.tần số B.mức cường độ âm C.độ to D.cả độ cao và độ to. 17.Âm sắc là đặc trưng sinh lý gắn liền với A.độ cao B.đồ thi dao động âm C.độ to D.cả độ cao và độ to. 18.Chọn câu sai: Âm La của đàn piano và ghi ta có thể cùng: A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao và độ to. 19.Hai âm Re và Sol của cùng một dây đàn ghi ta có thể cùng A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.tần số. 20.Để phân biệt âm thanh của nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào: A.âm sắc B.độ to của âm C.biên độ dao động âm. D.mức cường độ âm 21.Gọi I 0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm tại thời một thời điểm. Chọn công thức mức cường độ âm L. A. 0 ( ) 10lg I L dB I B. 0 ( ) 10lg I L dB I C. 0 ( ) lg I L dB I D. 0 ( ) lg I L dB I 22.Phát biểu đúng khi nói về đặc tính sinh lý của âm; A.Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm B.Âm sắc phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo. C.Độ to của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm D.Cả ba đáp án đều đúng. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG XOAY CHIỀU 1.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạchcho bỡi biểu thức: 40cos(100 ) u t V . Điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện là: A. 20 2( );50( ) V Hz B. 20 2( );100( ) V Hz C. 40 2( );50( ) V Hz D. 40 2( );100( ) V Hz 2.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 100cos(100 ) u t V . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng là 2A và dòng điện nhanh pha hơn điện áp góc 4 A. 2 2 cos(100 ) 4 i t A B. 2cos(100 ) 4 i t A C. 2cos(100 ) 4 i t A D. 2 2 cos(100 ) 4 i t A 3.Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng A.Hiệu điện thế B.Tần số C.Chu kì D.Tần số 4.Phát biểu nào sau đây là đúng: A.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. B.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng quang học của dòng điện. 5.Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì: A.dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế B.dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế. C.dòng điện cùng pha với hiệu điện thế D.dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế. 6.Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz, thì trong mỗi giây nó đổi chiều mấy lần? A.60 lần B.120 lần C.180 lần D.240 lần 7.Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng 2 2 cos100 ( ) i t A . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 2 2( ) I A B. 4( ) I A C. 2( ) I A D. 1,41( ) I A 8.Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha dao động ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức hiệu điện thế có dạng: A. 220 2 cos(100 ) u t V B. 220 2 cos(100 ) u t V C. 220cos(50 ) u t V D. 220cos(50 ) u t V CÁC MẠCH XOAY CHIỀU 7.Công thức xác định dung kháng của tụ điện ở tần số f: A 2 C Z fC B. C Z fC C. 1 2 C Z fC D. 1 C Z fC 8.Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm: A.tăng lên 2 lần. B.tăng lên 4 lần C.giảm đi 2 lần. D.giảm đi 4 lần. 9.Cho đoạn mạch có tụ điện. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 0 cos ( ) u U t V . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời. A. 0 cos( )( ) 2 i U C t A B. 0 cos( )( ) 2 i U C t A C. 0 cos( )( ) 2 U i t A C D. 0 cos( )( ) 2 U i t A C 12.Gọi I 0 là giá trị dòng điện cực đại, U 0 là giá trị điện áp cực đại trên hai bản tụ điện trong mạch dao động LC. Tính công thức liên hệ I 0 , U 0 ? A. 0 0 I U LC B. 0 0 U I LC C. 0 0 L I U C D. 0 0 L U I C 13.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm L và tụ điện C nới tiếp nhau. Với Z L = Z C /2 = R thì điện áp giữa hai đầu R sẽ: [...]... 4 Điện từ trường xuất hiện trong vùng khơng gian nào dưới đây A.quanh một quả cầu tích điện B.quanh hệ hai quả cầu tích điện trái dấu C.quanh ống dây điện D.quanh tia lửa điện 5 Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường A.electron chuyển động trong dây dẫn thẳng B.electron chuyển động trong dây dẫn tròn C.electron chuyển động trong ống dây dẫn tròn D.electron trong đèn hình vơ tuyến va... giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng B.Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi chất bán dẫn C.Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêơn) D.Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thi t để giải phóng êlectron thành êlectron dẫn 10 Biểu thức tính giới hạn quang điện của một hc kim loại là: A 0 A h c B 0 ... ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thỏa mãn điều kiện nào sau đây ? A.Tần số lớn hơn giới hạn quang điện B.Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện C.Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện D.Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điệ 2 Phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại B.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang... năng lượng điện trường trong tụ điện Q2 W Năng lượng điện trường trong tụ điện 2C của mạch dao động biến thi n như thế nào theo thời gian A.Biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B Biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì T C Biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 D.Khơng biến thi n điều hòa theo thời gian 6 Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung 200pF, và cuộn... thay đổi 26.Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC nối tiếp; A P UI cos B P UI sin C P ui cos D P ui sin 27.Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện được tính theo biểu thức: Z ZC Z ZC A tan L B tan L R R Z L ZC Z L ZC C tan D tan Z Z 28.Hệ số cơng suất: R R A cos B cos Z R Z R C cos D sin R Z 29.Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều... nghĩa, hiện tượng quang điện trong là A.Hiện tượng quang điện xảy ra bên ngồi một chất bán dẫn B.Hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn C.Ngun nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn D.Sự giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ 9 phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang dẫn là đúng ? A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm... hố và dễ bị lệch trong điện trường B.Tia Rơnghen có tính đâm xun, bị đổi hướng và lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống C.Tia Rơnghen có khả năng ion hố, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm xun và được sử dụng trong thăm dò các khuyết tật của các vật liệu D.Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ ... phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên B.Khi một vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng C.Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau D.Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó 17 Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A.Điện năng B.Nhiệt năng C.Cơ năng D.Quang năng... êlectron và lỗ trống D.Sử dụng buồng cộng hưởng -VẬT LÝ HẠT NHÂN CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUN TỬ 1 Phát biểu nào sau đây là đúng?Hạt nhân ngun tử ZAX được cấu tạo bỡi: A Z n tron và A ptơtơn B Z ptơtơn và A n tron C Z ptơtơn và A-Z n tron D Z n tron và A+Z ptơtơn 3 Hãy chọn phát biểu đúng? A.Trong ion đơn ngun tử số ptơtơn bằng số êlectrơn B.Trong hạt nhân số ptơtơn phải bằng số n tron C.Trong... tượng quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ: A.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B.Hiện tượng giao thoa ánh sáng C.Hiện tượng phản xạ ánh sáng D.Hiện tượng tán sắc ánh sáng 2 Quang phổ có dạng một dải màu liên tục từ đỏ đến tím là: A.quang phổ vạch phát xạ B.quang phổ liên tục C.quang phổ vạch hấp thụ D.quangphổ vạch 3 Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A.phụ thuộc vào thành phần . 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A C. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A D. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A A A . lan truyền vật chất theo thời gian B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C.Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian D.Sóng cơ là sự lan. lượng con lắc. 4.Một con lắc được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc 0 . Khi con lắc có li độ góc là Tốc độ con lắc: A. 0 2 (cos cos ) v gl B. 0 (cos cos