BT3 HS khá,giỏi II Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu Giáo án L4 tuần 14 Chuẩn KT (Trang 34)

III. Các hoạt động dạy và học:

3.BT3 HS khá,giỏi II Chuẩn bị :

II. Chuẩn bị :

− GV : SGK.

− Hs : SGK + Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học :

1. Khởi động : Hát

2. Kiểm tra bài cũ : “Một số chia một tích”. − Nêu tính chất một số chia cho một tích? -GV chấm bài _ nhận xét.

a. Giới thiệu bài : “Một tích chia cho một số”.

→ GV ghi bảng tựa bài. b. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.

• MT: Giúp Hs hiểu và phát biểu được bằng lời tính chất một tích chia cho một số từ đó vận dụng vào tính toán.

• Cách tiến hành Trực quan, giảng giải, vấn đáp.

* Trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia: − Tính giá trị của các biểu thức.

(9 × 15) : 3 9 × (15 : 3) (9 : 3) × 15

− So sánh giá trị của các biểu thức: − Hướng dẫn Hs rút ra nhận xét.

− Rút ra nhận xét.

* Trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia:

− Tính giá trị hai biểu thức: (7 × 15) : 3 và 7 × (15 : 3) − So sánh giá trị của hai biểu thức: − Vì sao không tính (7 : 3) × 15 ?

* Trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia:

− Tính giá trị của hai biểu thức: (9 × 14) : 3 và (9 : 3) × 14 − Nhận xét giá trị của hai biểu thức? − Vì sao không tính 9 × (14 : 3) ?

Lưu ý: GV nói cho Hs là thông thường không viết dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 × 15 : 3 và 9 : 3 × 15

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

• MT: Rèn kĩ năng áp dụng tính chất trên vào việc tính toán. Hoạt động lớp. − Cả lớp tính, 1 Hs lên bảng. (9 × 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 × (15 : 3) = 9 × 5 = 45 (9 : 3) × 15 = 3 × 15 = 45 − Giá trị của ba biểu thức bằng

nhau.

− Khi tính (9 × 15) : 3 ta nhân rồi chia, hoặc cũng có thể nói: đã lấy tích chia cho 3.

− Khi tính 9 × (15 : 3) và (9 : 3) × 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.

Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.

− Cả lớp tính, 1 Hs lên bảng. (7 × 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 × (15 : 3) = 7 × 5 = 35 − Hai biểu thứ có giá trị bằng

nhau.

(7 × 15) : 3 = 7 × (15: 3) − Vì 7 không chia hết cho 3.

− Hs tính.

(9 × 14) : 3 = 126 : 3 = 42 (9 : 3) × 14 = 3 × 14 = 42 − Giá trị của biểu thức bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhau.

Địa lí

Một phần của tài liệu Giáo án L4 tuần 14 Chuẩn KT (Trang 34)