III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Phần nhận xét.
∞ MT: Hiểu bố cục của bài văn tả đồ vật ( MB, TB, KB ).
∞ Cách tiến hành Vấn đáp. + Bài văn tả cái gì?
− Tìm các phần MB và KB. − Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
− Các phần MB và KB đó giống với những cách MB và KB nào em đã học?
− Phần TB tả chiếc áo theo trình tự nào?
Bài 2:
− Theo em, khi tả 1 đồ vật ta cần tả những gì? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
∞ MT: Hệ thống kiến thức.. ∞ Cách tiến hành Tổng hợp.
− Giải thích thêm về nội dung thứ 3: Khi tả các bộ phận của đồ vật ta nên chọn tả chỉ những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không nên tả đầy đủ, chi tiết mọi bộ phận. Tả như thế bài viết dễ lan man, dài dòng, thiếu hấp dẫn.
− Để tả chỉ những bộ phận nổi bật, phải quan sát kĩ và biết cách quan sát. → Học ở các bài sau. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Hoạt động lớp, cá nhân. − 1 Hs đọc yêu cầu. − 1 Hs đọc bài chính tả “ Chiếc áo búp bê” / 146. − Lớp đọc thầm, suy nghĩ,
TLCH.
− Chiếc áo búp bê.
+ MB: Trời trở rét. Vậy mà bé Li, búp bê của tôi, vẫn phonh phanh chiếc váy mỏng. → Nêu lí do may áo cho búp bê.
+ KB: Chắc bé thích chiếc áo này vì tự tay tôi đã may cho bé.
→ Nêu cảm nghĩ của người may áo.
+ MB: trực tiếp.
+ KB: mở rộng, nói cảm nghĩ của người tả.
→ Giống như các kiểu MB, KB đã học trong văn kể chuyện.
− Tả bao quát hình dạng chung của chiếc áo ( chiếc áo chỉ bằng bao thuốc ). → Tả những bộ phận của áo có đặc điểm nổi bật ( cổ áo dựng cao cho ấm ngực → tà áo loe ra 1 chút so với thân → mép áo viền bằng vải xanh → 3 chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc mép áo ). − Đọc yêu cầu.
− Dựa vào bài 1, suy nghĩ và TLCH.
∞ MT: Luyện tập lập dàn ý của bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
∞ Cách tiến hành Thực hành, thảo luận. Bài 1:
a/ Câu văn tả bao quát cái trống.
b/ Tên các bộ phận trống được miêu tả. c/ Những từ tả:
− Hình dáng.
− Âm thanh.
d/ Viết thêm phần MB, KB để thành bài văn tả cái trống.
− Nhận xét. Bài 2:
− Nhắc H bám sát nội dung ghi nhớ, dựa theo mẫu bài “ Chiếc áo búp bê” để lập dàn ý. − Chỉ định 1 số Hs trình bày. − GV nhận xét, đi đến 1 dàn ý chung. Hoạt động 4: Củng cố. ∞ MT: Củng cố khắc sâu kiến thức.. ∞ PP: Tổng hợp. − Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp
− Nhận xét tiết.
− Dặn dò: Viết bài văn hoàn chỉnh. − Chuẩn bị: Luyện tập tả đồ vật. vật. → Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. Hoạt động lớp. _ 2, 3 Hs đọc ghi nhớ. − Lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân, nhóm. _2 Hs đọc nội dung. − Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
− Hs trao đổi, phát biểu. − Lớp nhận xét.
− Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên 1 cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
+ Mình trống. + Lưng trống. + Hai đầu trống.
− Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn và nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu – ngang lưng quấn 2 vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng – 2 đầu bịt kín bằng da trâu, căng rất phẳng. − Tiếng trống ồm ồm “ Tùng! Tùng! “ – “ Cắc, tùng! “. − 1 H đọc phần MB, KB. − Lớp nhận xét. + MB: trực tiếp. + MB: gián tiếp. + KB: tự nhiên. + KB: mở rộng. − 1 H đọc yêu cầu.
− Lập dàn ý bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
− H làm việc cá nhân, lập dàn ý vào nháp.
− Trao đổi nhóm để hoàn chỉnh dàn ý.
− Lớp nhận xét. − Lớp tham khảo.
Hoạt động lớp.
− Nêu dàn bài chung văn miêu tả.
− Thi đua làm miệng 1 cách ngắn gọn bài “ tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay”. Th ể dục Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. I. Mục tiêu :
1. Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 2. Làm được bt 1,2.