Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
188,95 KB
Nội dung
Phần Lý thuyết Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với phần cứng trong hệ thống máy tính Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với người sử dụng. Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với các chương trình ứng dụng trong hệ thống máy tính Trình bày khái niệm về Hệ điều hành Thế nào là hệ thống xử lý theo lô đơn giản Thế nào là hệ thống xử lý theo lô đa chương trình Thế nào là hệ thống chia sẻ tài nguyên Thế nào là hệ thống song song Thế nào là hệ thống phân tán Nêu các thành phần của HĐH Liệt kê các nguyên tắc cơ bản để Thiết kế và xây dựng cài đặt HĐH Nêu các tính chất cơ bản của HĐH Trình bày khái niệm máy ảo Nêu khái niệm về tiến trình Cho biết quan hệ giữa các tiến trình Nêu khái niệm khái niệm về tài nguyên găng và đoạn tới hạn (critical section) Nêu các mục tiêu của quản lý tiến trình. Trình bầy nguyên tắc của các phương pháp giải quyết bài toán đoạn tới hạn Trình bày tư tưởng của phương pháp khoá trong để giải quyết bài toán đoạn tới hạn Hãy làm rõ chức năng của thủ tục sau trong phương pháp kiểm tra và xác lập để giải quyết bài toán đoạn tới hạn. Với G = 1, tài nguyên đang bị sử dụng, G = 0, tài nguyên tự do. Procedure TS(L : byte); Begin Cấm ngắt L := G; G := 1; Cho phép ngắt; End; Hãy làm rõ ý nghĩa của điều kiện kiểm tra biến S ở thủ tục Wait với Phương pháp dùng đèn hiệu (sema phore) trong giải quyết bài toán đoạn tới hạn. Với S là khả năng phục vụ của tài nguyên. Procedure Wait(Var S: byte) {hoặc thủ tục giảm} Begin S := S – 1; If S >= 0 then Tiến trình vào đoạn găng Else Tiến trình vào hàng đợi End; Hãy làm rõ ý nghĩa của điều kiện kiểm tra biến S ở thủ tục Wait với Phương pháp dùng đèn hiệu (sema phore) trong giải quyết bài toán đoạn tới hạn. Với S là khả năng phục vụ của tài nguyên. Procedure Signal(Var S: byte) {hoặc thủ tục tăng} Begin S := S + 1; If S <= 0 then Đưa tiến trình ở đầu hàng đợi vào đoạn găng; End; Hãy cho biết vai trò của trình monitor trong giải quyết bài toán đoạn tới hạn Kể tên các loại cấu trúc chương trình trong sử dụng bộ nhớ chính Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc tuyến tính. Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc động Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc overlay Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc phân đoạn Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc phân trang Trình bầy khái niệm địa chỉ vật lý, địa chỉ logic, bộ nhớ vật lý, bộ nhớ logic. So sánh phương pháp xây dựng chương trình theo cấu trúc tuyến tính và cấu trúc động Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân hoạch cố định. Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân hoạch động Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân đoạn Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân trang Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ kết hợp phân trang và phân đoạn Nêu khái niệm bộ nhớ ảo và lý do tại sao cần có bộ nhớ ảo Thế nào là kỹ thuât Hoán đổi (swapping) trong các hệ điều hành hiện đại ngày nay Nêu các lợi thế của thực hiện phân trang (demand paging) khi sử dụng bộ nhớ ảo Kể tên và tóm tắt tư tưởng của các Thuật toán thay thế trang. Trình bày các cách xử lý hiện tượng lỗi trang khi sử dụng bộ nhớ ảo. Trình bày tóm tắt quá trình định vị khung trang Nêu các yêu cầu quản lý thiết bị ngoại vi Nêu các nguyên tắc tổ chức và quản lý thiết bị ngoại vi các kỹ thuật cơ bản được áp dụng trong quản lý thiết bị ngoại vi của HĐH. Trình bày khái niệm vùng đệm (buffer) Thế nào là kỹ thuật kết khối, tác dụng của kỹ thuật kết khối Trình bày các bước xử lý lỗi hãy cho biết mục đích của bảo vệ hệ thống Trình bày khái niệm miền bảo vệ Trình bầy cấu trúc miền bảo vệ trong bảo vệ hệ thống của HĐH. Trình bầy phương pháp bảng toàn cục để cài đặt ma trận quyền truy nhập trong bảo vệ hệ thống của HĐH. Trình bầy phương pháp khóa và chìa để cài đặt ma trận quyền truy nhập trong bảo vệ hệ thống của HĐH. Trình bầy phương pháp danh sách quyền truy nhập để cài đặt ma trận quyền truy nhập trong bảo vệ hệ thống của HĐH. Trình bầy phương pháp danh sách khả năng để cài đặt ma trận quyền truy nhập trong bảo vệ hệ thống của HĐH. Phần bài tập Chương 3 (quản lý tiến trình) : Hiện tượng bế tắc Một hệ có 5 tiến trình và 3 kiểu tài nguyên như sau: Process Allocation Max Avaiable A B C A B C A B C P 0 0 1 0 7 5 3 3 3 2 P 1 2 0 0 3 2 2 P 2 3 0 2 9 0 2 P 3 2 1 1 2 2 2 P 4 0 0 2 4 3 3 Giả sử tiến trình P 1 có yêu cầu tài nguyên là (1,0,2). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có phân bổ được tài nguyên cho P 1 được hay không? Một hệ có 4 tiến trình và 4 kiểu tài nguyên như sau: Process Allocation Max Avaiable A B C D A B C D A B C D P 0 2 0 0 1 3 2 2 3 3 4 5 6 P 1 3 0 2 1 9 0 2 2 P 2 2 1 1 3 2 2 2 4 P 3 0 0 2 1 4 3 3 4 Giả sử tiến trình P 2 có yêu cầu tài nguyên là (1,0,1,1). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có phân bổ được tài nguyên cho P 2 được hay không? Kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn hay không? Một hệ có 4 tiến trình và 4 kiểu tài nguyên như sau: Process Allocation Max Avaiable A B C D A B C D A B C D P 0 2 0 0 1 3 2 2 3 3 4 5 6 P 1 3 0 2 1 9 0 2 2 P 2 2 1 1 3 2 2 2 4 P 3 0 0 2 1 4 3 3 4 Giả sử tiến trình P 0 , P 2 có yêu cầu tài nguyên là (1,0,0,1) và (0,1,0,1). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có phân bổ được tài nguyên cho P 0 và P 2 được hay không? Kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn hay không? Một hệ có 5 tiến trình và 3 kiểu tài nguyên như sau: Process Allocation Max Avaiable A B C A B C A B C P 0 0 1 0 7 5 3 3 5 7 P 1 2 0 0 3 2 2 P 2 3 0 2 5 3 5 P 3 2 1 1 2 2 2 P 4 0 0 2 4 3 3 Giả sử tiến trình P 1 có yêu cầu tài nguyên là (1,1,1). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn hay không? Một hệ có 5 tiến trình và 3 kiểu tài nguyên như sau: Process Allocation Max Avaiable A B C A B C A B C P 0 1 1 2 4 5 3 4 4 6 P 1 2 0 1 3 2 2 P 2 3 0 2 9 4 3 P 3 2 1 3 2 2 2 P 4 1 1 2 4 3 3 Giả sử tiến trình P 0 và P 3 có yêu cầu tài nguyên là (1,0,1) và (0,1,0). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn không? Một hệ có 4 tiến trình và 4 kiểu tài nguyên như sau: Process Allocation Max Avaiable A B C D A B C D A B C D P 0 2 0 0 1 3 2 2 3 3 4 5 6 P 1 3 0 2 1 9 3 2 2 P 2 2 1 0 1 2 2 2 1 P 3 0 0 2 1 4 3 3 4 Giả sử tiến trình P 1 , P 2 có yêu cầu tài nguyên là (1,0,0,1) và (0,1,0,0). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn không? Chương 4 (quản lý tiến trình): Lập lịch cho CPU Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 4 7 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 0 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: FCFS b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên. Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 9 0 p 2 4 7 p 3 10 8 p 4 7 9 p 5 3 13 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SJF b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 4 7 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 0 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SRT b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 4 7 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 0 a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: RR (q=3) b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 16 0 p 2 4 4 p 3 6 13 p 4 2 19 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: FCFS b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên. Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 16 0 p 2 4 4 p 3 6 13 p 4 2 19 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SJF b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 16 0 p 2 4 4 p 3 6 13 p 4 2 19 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SRT b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 16 0 p 2 4 4 p 3 6 13 p 4 2 19 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: RR (q=3) b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 14 0 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: FCFS b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên. Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 14 0 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SJF b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 14 0 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SRT b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 14 0 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 10 a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: RR (q=3) b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 4 7 p 2 10 8 p 3 3 13 p 4 7 9 p 5 9 0 a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3) b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán. Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 10 5 p 2 6 7 p 3 2 15 p 4 8 6 p 5 12 0 a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3) b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán. Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này? Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau: Process t thực hiện t xuất hiện p 1 7 3 p 2 4 8 p 3 12 18 p 4 9 0 p 5 2 22 a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3) b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán. Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này? [...]... PHẦN II: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH CỤ THỂ CHƯƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH DOS VÀ WIN2K (Sinh viên CĐ Tin K12 khơng u cầu phần này – thay bằng hỏi nội dung liên hệ với bài tập lớn) Thế nào là hệ thống quản lý file FAT12, nếu đĩa được định dạng 1 cluster bằng 1 sector thì FAT12 quản lý được ổ đĩa dung lượng tối đa là bao nhiêu? (0,5đ) Thế nào là hệ thống quản lý file FAT16, nếu đĩa... Quản lý bộ nhớ chính Giả sử bộ nhớ vật lý, kích thước 32 bytes, chia làm 8 trang vật lý Chương trình có kích thước 16 bytes có nội dung ‘0123456789ABCDEF’ Và bảng quản lý trang (PCB) có nội dung sau: P 1 1 0 1 A 7 3 5 - Xác định địa chỉ vật lý truy nhập tương ứng với các địa chỉ logic Sau: ; ; - Cho biết nội dung các ơ nhớ tương ứng với các địa chỉ trên Giả sử bộ nhớ vật lý có... trang logic, số trang vật lý và kích thước trang Một hệ thống máy tính sử dụng bộ nhớ ảo với cơ chế phân trang, cấu hình như sau : đòa chỉ logic 32 bits, 512MB RAM; kích thước trang là 4096 byte (Trường Valid là trường P, Trường Frame là trường A trong PCB; giá trị V tức là P = 1, giá trị I tức là P = 0) a: Cho biết hệ thống có bao nhiêu khung trang vật lý? Số lượng trang trong không gian đòa chỉ của một... Xác định địa chỉ vật lý cần truy cập theo địa chỉ logic sau: ;; ; ; ; ; ; Giả sử bộ nhớ vật lý có dung lượng 512 MB, chương trình gồm 5 module, xác định địa chỉ vật lý phát ra là , cho biết bảng quản lý phân đoạn như sau: P 1 0 1 0 1 A 100h 300h A00h L 200h 400h 700h 500h 600h Một hệ thống máy tính với... Bảo vệ hệ thống Cho các miền bảo vệ D1, D2, D3 như hình vẽ dưới, hãy cài đặt ma trận quyền truy nhập theo phương pháp bảng tồn cục D1 D2 D3 Cho các miền bảo vệ D1, D2, D3 như hình vẽ dưới, hãy cài đặt ma trận quyền truy nhập theo phương pháp danh sách quyền truy nhập D1 . Phần Lý thuyết Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với phần cứng trong hệ thống máy tính Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với người sử dụng. Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành. trình ứng dụng trong hệ thống máy tính Trình bày khái niệm về Hệ điều hành Thế nào là hệ thống xử lý theo lô đơn giản Thế nào là hệ thống xử lý theo lô đa chương trình Thế nào là hệ thống chia sẻ. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH CỤ THỂ CHƯƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH DOS VÀ WIN2K (Sinh viên CĐ Tin K12 không yêu cầu phần này – thay bằng hỏi nội dung liên hệ với bài tập lớn) Thế nào là hệ thống quản lý file