III. Một số kiến nghị với Nhà nớc:
3. Hòan thiện cơ chế quản lý của Nhà nớc đối với doanh
nghiệp thích ứng với điều kiện cạnh tranh thị trờng.
Đây là một vấn đề cơ bản, đóng vai trò là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển có hiệu quả của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có sức cạnh tranh lâu dài, đòi hỏi sự quản lý của Nhà nớc phải chuyển trọng tâm từ việc cứu vớt các doanh nghiệp không có khả năng đứng vững sang việc tạo ra các cơ hội kinh doanh mới bằng cách thúc đẩy, hỗ trợ các doanh nghiệp tự tạo cho mình khả năng cạnh tranh và hoạt động dới áp lực của sự cạnh tranh. Việc tăng trởng hay phá sản là do hiệu quả kinh tế
Thích ứng với yêu cầu quản lý nh vậy đối với doanh nghiệp thì về hình thức, nội dung và phơng pháp quản lý phải đảm bảo các yêu cầu sau:
• Tạo ra sự độc lập, tự chủ về quản lý một cách thực sự cho lãnh đạo của các doanh nghiệp.
• Kiểm soát đợc kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
Muốn tạo đợc hai điều kiện trên, thì cơ chế quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp hiện nay cần giải quyết vấn đề trọng tâm sau:
• Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Nhà nớc đối với doanh nghiệp phù hợp với cơ chế cạnh tranh thị trờng
_ Cơ chế cạnh tranh thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn đầu t và do đó quyền tự chủ về tài chính là điều kiện cần thiết trớc hết để doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ khác trên thơng trờng. Điều này cho phép doanh nghiệp tự thích ứng về mặt tài chính và tiếp cận đợc với thị trờng vốn có quyền rộng rãi trong sử dụng vốn, xác định đợc quan hệ trực tiếp giữa lợi nhuận và chi phí bỏ ra.. Vì thế khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu qủa, tự do lựa chọn lãnh vực kinh doanh có lợi nhất, tự do tìm đối tác đầu t, bạn hàng, nâng cao chất lợng kinh doanh-thu hút đợc khách hàng.
_ Nhà nớc cho phép phát triển các hình thức liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với nhau và với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác dới hình thức hợp đồng hoặc thành lập công ty liên doanh. Đây là hình thức kinh tế t bản Nhà nớc rất có hiệu quả mà mới xuất hiện ở nớc ta.
_ Phải xác lập chế độ tự chủ về tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nớc gắn với trách nhiệm sử dụng và quản lý vốn, nhằm tạo ra sự độc lập trong quản lý, nhng chủ sở hữu vẫn kiểm soát đợc hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nhà nớc không bao cấp về vốn, qua tín dụng bằng lãi suất doanh nghiệp phải tự trang trải chi phí từ thu nhập của mình, tự bảo toàn và phát triển vốn. Nếu không có hiệu qủa và không có khả năng thanh toán nợ thì phải chấp nhận phá sản. Đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong tình hình cạnh tranh thị trờng.
_ Hoạt động của Công ty và hiệu quả của nó đợc giám sát bởi các tổ chức thanh tra thông qua công cụ kiểm toán. Thực hiện chức năng của công ty bằng các phơng thức kinh tế, ứng xử theo các quan hệ kinh tế bình đẳng, Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động quản lý của chủ kinh doanh.
Những biện pháp quản lý vĩ mô của Nhà nớc nêu trên có thể tạo cho doanh nghiệp một môi trờng kinh doanh thuận lợi, đồng thời đặt chúng dới
sức ép của cạnh tranh để buộc phải thích ứng, cũng nh để doanh nghiệp là những chủ thể kinh tế độc lập có ý chí cạnh tranh trên thơng trờng trong cả hiện tại và tơng lai. Vấn đề còn lại, doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hay không là tuỳ thuộc vào tài năng vận dụng các giải pháp nhằm tạo lập, duy trì và nâng cao dần sức cạnh tranh của riêng chúng trong quá trình phát triển.
Trên đây, với những hiểu biết cha thật đầy đủ, song em xin mạnh dạn đóng góp những ý kiến nhỏ bé của mình vào hoạt động của công ty với mong muốn thúc đẩy hơn nữa hoạt động kinh doanh, nhằm tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng dầu nhờn hiện nay.
Kết luận
Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của cơ chế thị trờng và cạnh tranh. Cạnh tranh thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phát huy đợc hết mọi tiềm năng của xã hội và của từng doanh nghiệp.Các doanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh và phải tìm cách giành đợc thắng lợi trong những cuộc cạnh tranh này. Tăng sức cạnh tranh của một doanh nghiệp xét cho cùng là để nhằm mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đợc. Do vậy, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệplà một tất yếu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện.
Công ty dầu nhờn Petrolimex (PLC) đợc thành lập trong bối cảnh thị trờng dầu nhờn đang diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt. Tham gia thị trờng có nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới cũng nh Việt Nam nh: Castrol, BP, Shell, Vidamo...Nhờ có sự năng động nhậy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với những lợi thế của Petrolimex dành cho PLC, công ty đã đứng vững và từng bớc đi lên, lập cho mình một vị trí vững chắc trên thị trờng dầu nhờn. Song để có thể tiếp tục phát triển, giành thắng lợi trong cạnh tranh, PLC cần phải sử dụng các vũ khí cạnh tranh của mình một cách có hiệu quả nhất.
là kết quả của một quá trình nghiên cứu và vận dụng lý luận vào tìm hiểu thực trạng cạnh tranh của công ty PLC trên thị tr- ờng. Em hy vọng rằng các giải pháp này sẽ có ích trong việc đề ra chiến lợc cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS-PTS Nguyễn Duy Bột, và phòng kinh doanh dầu nhờn của PLC đã hớng dẫn, giúp đỡ cho em hoàn thành bài viết này.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I 3
Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị tr-
ờng...3
I - Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thi trờng:...3
1.Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:...3
2. Vai trò của cạnh tranh đối với quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp:...5
II. Các hình thái cạnh tranh trong kinh doanh thơng mại:...6
1. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:...7
a) Khái niệm:...7
b) Tác dụng của thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:...7
2. Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo:...7
a) Độc quyền tập đoàn:...8
b) Cạnh tranh độc quyền:...8
III. Sự thích ứng với điều kiện cạnh tranh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:...9
1. Sử dụng lợi thế của doanh nghiệp để thắng đối thủ cạnh tranh:..9
2. Xây dựng hàng rào chắn với đối thủ:...11
IV - Sự cần thiết khách quan của việc tăng sức cạnh tranh đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh:...13
1. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp:...13
1.1. Thế nào là 'sức cạnh tranh của doanh nghiệp ' ?...13
1.2 - Các yếu tố quyết định sức cạnh tranh của công ty...14
a/ Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm...14
b) Yếu tố giá cả...14
c) Chất lợng sản phẩm...15
d) Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm...16
e) Yếu tố thời gian...17
2. Vì sao phải tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp...18
3. Các nhân tố đã ảnh hởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp. ...19
3.1 - Các nhân tố khách quan...19
a) Môi trờng kinh tế quốc dân...19
b) Môi trờng ngành...21
3.2 - Các nhân tố chủ quan :...22
phần ii 24 đánh giá sức cạnh tranh...24
của công ty dầu nhờn petrolimex ( plc )...24
I - Giới thiệu chung về công ty dầu nhờn Petrolimex (PLC)...24
1/ Quá trình hình thành, phát triển của công ty PLC...24
2. Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của công ty PLC...25
2.1- Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh :...25
2.2 - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty PLC...25
3. Bộ máy tổ chức của công ty...26
3.1 - Văn phòng công ty...26
3.2 - Các đơn vị trực thuộc công ty. ...27
II. Khái quát tình hình nhập khẩu và tiêu thụ dầu mỡ
nhờn của công ty PLC:...28
1. Tình hình nhập khẩu dầu mỡ nhờn của PLC trong những năm qua: ...28
2. Tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn của công ty PLC trong những năm qua:...32
III. Sức cạnh tranh của Công ty PLC về mặt hàng dầu mỡ nhờn:...37
1. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng dầu nhờn Việt Nam ...37
1.2 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của Công ty: ...39
2. Sức cạnh tranh cuả PLC...43 2.1.Những thuận lợi:...43 a) Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm...43 b) Chất lợng sản phẩm...45 c) Giá bán sản phẩm...45 d) Tổ chức tiêu thụ sản phẩm :...47 e) Các hoạt động hỗ trợ bán hàng...49
g) Cơ sở vật chất và trang thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất của PLC. 50 h) Khả năng tài chính của PLC...50
2.2. Những khó khăn của PLC:...50
a) Mạng lới tiêu thụ sản phẩm:...50
b) Hoạt động xúc tiến khuyếch trơng:...51
c) Dây chuyền sản xuất:...51
d) Sự tác động của các chính sách vĩ mô:...52
3. Đánh giá sức cạnh tranh của PLC...52
Phần III 55 Một số giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh...55
trong lĩnh vực tiêu thụ mặt hàng dầu mỡ nhờn của công ty plc...55
I. Định hớng phát triển của công ty trong những năm tới...56
1. Mục tiêu hoạt động của PLC:...56
2. Phơng hớng hoạt động của công ty :...56
II. Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của PLC. ...57
1. Nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng....57
1.2 - Nâng cao công tác quản lý chất lợng: ...59
2. Tăng cờng tiềm lực nội bộ của PLC ...60
2.1 - Khả năng tài chính:...60
2.2 - Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty...61
2.3 - Phát huy nhân tố con ngời của công ty. ...62
3. Tăng cờng các hoạt động Marketing, mở rộng thị trờng...62
3.1 - Tổ chức công tác thăm dò tìm hiểu về các yêu cầu của
thị trờng và khách hàng...62
3.2 - Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm...65
3.2 - Sử dụng chính sách giá làm vũ khí cạnh tranh...67
3.4 - Quản lý chặt chẽ mạng lới phân phối bán hàng...69
3.4 - Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng sản phẩm....71
III. Một số kiến nghị với Nhà nớc:...73
1. Xây dựng và tổ chức thực thi một hệ thống pháp luật, nhằm tạo lập một khung khổ pháp lý cho sự cạnh tranh lành mạnh, có hiệu quả của doanh nghiệp: ...74
2. Xây dựng và thực hiện hữu hiệu hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nớc cho các doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy cạnh tranh thông qua các công cụ tài chính, tiền tệ và các chính sách khuyến khích, bảo trợ, chính sách xã hội, các chính sách thơng mại và xuất nhập khẩu khác...74
3. Hòan thiện cơ chế quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp thích ứng với điều kiện cạnh tranh thị trờng...75
Kết luận 77 Mục lục 78 Tài liệu tham khảo...81
Tài liệu tham khảo
1. Kinh tế vi mô - Trờng đại học KTQD
2. Quản trị doanh nghiệp - Trờng đại học KTQD
3. Marketing lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh - Trờng đại học KTQD
4. Quản trị Marketing - Philip Kotler
pháp lý.
6. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh của công ty PLC năm 1996, 1997, 1998.