ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP-NƯỚC THẢI CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY SẢN

28 415 0
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP-NƯỚC THẢI CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CNSH&MT GVHD: Nguyễn Gia Thạnh SVTH: Nhóm 7 Lớp: 08SH1 Đề tài: NƯỚC THẢI CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY SẢN LỜI MỞ ĐẦU Nước thải của một số nhà máy chế biến thủy sản gồm có: Nước sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Ảnh hưởng do nguồn nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản gây ra là rất lớn. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN.  Chứa hàm lượng chất hữu cơ (BOD, COD) chất rắn lơ lửng (SS) cao, ngoài ra còn chứa các chất dinh dưỡng như Nitơ, phospho, mỡ cá và vi sinh… 1. 1. Chất rắn lơ lửng Chất rắn lơ lửng (SS): là các hạt chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ lơ lửng trong nước, có kích thước từ 10 -1 – 10 -2 µm như khoáng sét, bụi than, mùn… Các chất lơ lửng hữu cơ sẽ tiêu thụ oxy để phân hủy làm giảm DO của nguồn nước. 1. 2. BOD (Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học) Vi khuẩn  Chất hữu cơ + O 2 CO 2 + H 2 O + Tế bào mới + Sản phẩm trung gian  Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan.  Xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước.  BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật 1. 2. BOD (Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học) 1. 3. COD (Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học)  Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ  Nước thải thủy sản là loại nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao và là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước thải 1. 4. Vi sinh vật (Colifoms) Trong nước thải thủy sản nhiễm nhiều vi sinh vật vì môi trường nước giàu dinh dưỡng, có nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, đặt biệt là các bệnh về đường tiêu hóa, như tả, lị, thương hàn, các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Việc xác định tất cả các loài vi sinh vật có ở trong nước, kể cả các vi khuẩn gây bệnh rất khó khăn và phức tạp. Từ lâu, coliforms được xem như một chỉ thị vi sinh vật thích hợp về chất lượng, chúng được sử dụng rộng rãi vì dễ phát hiện và định lượng. II. CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC Dựa vào đặc điểm, lưu lượng, thành phần nước thải ngành chế biến thủy sản. Dựa vào nguồn tiếp nhận nước thải, thải ra đâu? Biện pháp xử lý cũng phải tùy vào kinh phí thực hiện của mỗi nhà máy hay xưởng chế biến II. CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC Nước thải sau khi xử lý sinh học vẫn còn một số vi sinh vật gây bệnh, do đó phải qua giai đoạn khử trùng trước khi xả ra ngoài môi trường Nước thải đã qua xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. [...]... nước thải Các công trình xử lý cơ học nước thải thủy sản thông dụng Song chắn rác Bể vớt dầu mở Lưới lọc Bể lắng cát Bể lắng Bể điều hòa Tách các hạt sạn lơ lửng dưới tác dụng tác dụng của lực ly tâm Bể lọc 3 2 PHƯƠNG PHÁP HÓA - LÝ Cơ sở của phương pháp hóa lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó, chất này phản ứng với các tạp chất bẩn trong nước thải và có khả năng loại chúng ra khỏi nước thải. .. không độc hại Các phương pháp hóa lý thường được sử dụng để xử lý nước thải chế biến thủy sản: Keo tụ Tuyển nổi với với việc tách các bọt khí ra khỏi dung dịch Tuyển nổi Tuyển nổi với việc cung cấp không khí nén qua tấm xốp, ống châm lỗ 3 3 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải của các vi sinh vật Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu... một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng Phương pháp này được sử dụng để xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước thải Các phương pháp sinh học  Sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu khí  Đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp ôxy liên tục và duy trì nhiệt độ trong khoảng từ 20 ÷ 400C  Sử dụng các nhóm vi sinh vật kỵ khí để loại bỏ các chất hữu cơ... - Dùng tia cực tím (UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra KẾT LUẬN Chế biến thuỷ sản cần sử dụng một lượng lớn nước sạch Sau khi sử dụng nước bị nhiễm bẩn và đổ đi như là nước thải Luật pháp yêu cầu phải thu gom và xử lý nước thải trước khi đổ ra môi trường Nước thải đổ ra phải đạt tiêu chuẩn quy định, nếu số lượng và nồng độ nước thải càng lớn thì số tiền thanh toán cho chi phí xây dựng, vận hành... hữu cơ có trong nước thải Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo  Xử lý sinh học trong điều kiện hiếu khí  Xử lý sinh học trong điều kiện kỵ khí  Xử lý sinh học trong điều kiện hiếu khí Quá trình bùn hoạt tính: Quá trình xử lý nước thải sử dụng bùn hoạt tính dựa vào hoạt động sống của vi sinh vật hiếu khí  Như vậy, các chất hữu cơ có trong nước thải được chuyển hoá thành các chất vô cơ như H2O,... trong điều kiện không có ôxy Ưu điểm: là lượng bùn sản sinh ra rất thấp, vì thế chi phí cho việc xử lý bùn thấp hơn nhiều so với các quá trình xử lý hiếu khí Các công trình xử lý nước thải sử dụng phương pháp sinh học yếm khí  Quá trình kỵ khí tiếp xúc  Quá trình lọc kỵ khí  Bể UASB  Bể FBR 4 XỬ LÝ HOÀN THIỆN  Các biện pháp tiệt trùng xử lý nước thải phổ biến hiện nay là: - Dùng Clo hơi qua thiết...Nước thải Không khí Al2(SO4)3 Bể Phản ứng 1 Bể lắng 1 Bể sục khí aeroten Bể lắng thứ cấp cl2,o3 Khử trùng Bùn hồi lưu rác Bể điều hoà Bể UASB SCR Hố gom Không khí MT Nén bùn Bể mê tan Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải III CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC, HÓA HỌC VÀ SINH HỌC 3.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC  Mục đích: loại bỏ các tạp chất không tan ra khỏi nước thải, điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô... và thức ăn là các hợp chất hữu cơ, muối khoáng và ôxy Chúng dính bám vào bề mặt vật rắn bằng chất Gelatin do chính vi khuẩn tiết ra và chúng có thể dễ dàng di chuyển trong lớp Gelatin dính bám này  Quá trình vi sinh dính bám  Bể lọc sinh học  Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC)  Bể sinh học theo mẻ SBR  Xử lý sinh học trong điều kiện kỵ khí Phân hủy kỵ khí là quá trình phân hủy các chất hữu cơ... lượng và nồng độ nước thải càng lớn thì số tiền thanh toán cho chi phí xây dựng, vận hành hệ thống xử lý và lệ phí môi trường càng lớn Vấn đề nước thải là không phải chỉ xử lý mà còn phải hạn chế đến mức thấp nhất Do đó tiến hành đồng thời biện pháp giảm thiểu nước thải và biện pháp xử lý cuối đường ống TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU INTENET: 1 http://www.dost-bentre.gov.vn/chuyen-muc/nghiencuu-trien-khai/246-bin-phap-gim-thiu-va-x-ly-ncthi-ch-bin-thy-sn.html . 7 Lớp: 08SH1 Đề tài: NƯỚC THẢI CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY SẢN LỜI MỞ ĐẦU Nước thải của một số nhà máy chế biến thủy sản gồm có: Nước sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Ảnh. nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản gây ra là rất lớn. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN.  Chứa hàm lượng chất hữu cơ (BOD, COD) chất rắn lơ lửng (SS) cao, ngoài ra còn chứa các. thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ  Nước thải thủy sản là loại nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao và là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CNSH&MT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN.

  • 1. 1. Chất rắn lơ lửng

  • 1. 2. BOD (Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học)

  • Slide 6

  • 1. 3. COD (Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học)

  • 1. 4. Vi sinh vật (Colifoms)

  • II. CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC, HÓA HỌC VÀ SINH HỌC.

  • Slide 13

  • 3. 2. PHƯƠNG PHÁP HÓA - LÝ

  • Các phương pháp hóa lý thường được sử dụng để xử lý nước thải chế biến thủy sản:

  • 3. 3. PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

  • Các phương pháp sinh học

  • Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo

  •  Xử lý sinh học trong điều kiện hiếu khí

  •  Quá trình vi sinh dính bám

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan