Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
278 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG II: CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1/ Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ QLMT Phải giảm các tác động về mặt sử dụng tài nguyên và giảm ONMT (đảm bảo nguyên tắc hiệu quả MT) Nên mang lại một khích lệ liên tục nhằm tìm được giải pháp có ít chi phí nhất (nguyên tắc hiệu quả kinh tế) Linh hoạt và mềm dẻo, sự tác động của công cụ không nên quá mạnh mẽ (nguyên tắc công bằng) Khả thi về quản lý và hành chính, phải có chi phí hành chính và chấp hành thấp (nguyên tắc hiệu quả quản lý) Công cụ phải đơn giản, dễ hiểu, dễ đưa vào thị trường và hệ thống pháp chế hiện hành (nguyên tắc chấp nhận được) Công cụ áp dụng trong QLCLMT Công cụ chỉ huy và kiểm soát (CAC - command and control) - chính sách - chiến lược - Luật - Quy định, tiêu chuẩn - ĐTM - Quy hoạch MT - Thanh tra, giám sát MT - EMS, ISO - Danh sách xanh/ đen - Nhãn sinh thái - Công khai hóa thông tin - Tẩy chay - Vai trò tuyên truyền của các tổ chức đoàn thể Nghĩa vụ pháp lý Thỏa thuận tình nguyện Công cụ dựa vào thị trường Công cụ kinh tế - Thuế/ phí MT (Thuế/ lệ phí ON; Lệ phí/thuế tài sản; Lệ phí/ thuế tài nguyên) - Phí không tuân thủ - Lệ phí hành chính - Tăng/ giảm thuế - Cota ON - Phí sản phẩm, phí sử dụng dịch vụ Công cụ tài chính - Cho không/ cấp phát - Trợ cấp - Quỹ MT - Ký quỹ hoàn trả - Công trái - Bảo hiểm MT - Đền bù thiệt hại Công cụ hỗ trợ - Giáo dục MT - GIS - Quan trắc chất lượng MT - Các phương tiện truyền thông đại chúng Nguyên tắc: - Người gây ô nhiễm phải trả tiền - Người hưởng lợi phải trả tiền 2/ Các công cụ pháp lý Quá trình áp dụng các công cụ pháp lý để quản lý môi trường được thực hiện theo trình tự sau: Nhà nước định ra luật, các văn bản dưới luật và đặc biệt là các tiêu chuẩn môi trường, các quy định cần phải thực hiện, các loại giấy phép môi trường… Các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường sử dụng quyền hạn của mình để tiến hành giám sát, thanh kiểm tra và xử phạt nhằm cưỡng chế tất cả các cơ sở sản xuất, cá nhân và mọi thành viên trong xã hội tuân thủ luật pháp về bảo vệ môi trường. 2/ Các công cụ pháp lý (tt) Ưu điểm: Đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường của quốc gia Đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp Cơ quan quản lý môi trường có thể thực hiện được các dự báo về mức độ ô nhiễm, chất lượng môi trường sẽ diễn biến như thế nào, giải quyết tốt các tranh chấp về môi trường Các thành viên trong xã hội nhận thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường quốc gia và toàn cầu. 2/ Các công cụ pháp lý (tt) Nhược điểm: - Không có tính mềm dẻo, linh hoạt - Dễ dẫn đến phản ứng của người chấp hành, - Chưa phát huy tính chủ động, thiếu khuyến khích trong các phương án giải quyết vấn đề môi trường, - Không khuyến khích cơ sở sản xuất đổi mới công nghệ khi họ đã đạt được tiêu chuẩn môi trường. - Đòi hỏi một bộ máy tổ chức quản lý cồng kềnh và chi phí quản lý môi trường tương đối lớn, - Không hiệu quả đối với một số nguồn ô nhiễm, ví dụ ô nhiễm không phải là nguồn điểm 2/ Các công cụ pháp lý (tt) Các công cụ pháp lý bao gồm: Chính sách và chiến lược BVMT Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn về MT Công cụ Đánh giá tác động MT Quy hoạch MT 2/ Các công cụ pháp lý (tt) Chính sách và chiến lược BVMT: Chính sách MT là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải quyết 1 nhiệm vụ BVMT cụ thể nào đó, trong 1 giai đoạn nhất định. Chính sách MT cụ thể hóa Luật BVMT Chính sách MT được xây dựng đồng thời với chính sách phát triển kt – xh Chính sách chú trọng vào việc huy động các nguồn lực cân đối với các mục tiêu BVMT Chiến lược BVMT cụ thể hóa chính sách ở một mức độ nhất định. Chiến lược xem xét chi tiết hơn mối quan hệ giữa các mục tiêu do chính sách đề ra và các nguồn lực để thực hiện chúng 2/ Các công cụ pháp lý (tt) Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn về MT: Luật MT được xây dựng dựa trên những quy định và tiêu chuẩn về MT: Quy định Tiêu chuẩn Luật Quy định về MT: là những điều được xác định có tính chủ quan về lý thuyết sau đó được điều chỉnh chính xác dựa vào các ảnh hưởng của chúng trong thực tế. Tiêu chuẩn: là những quy luật, nguyên tắc hoặc các số đo được thiết lập bởi các nhà chuyên môn nhưng được chính quyền và các cơ quan chức năng ủng hộ Tiêu chuẩn MT: là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý MT Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi trường, giúp cho cơ sở sản xuất xác định các mục tiêu môi trường, đặt ra chỉ tiêu số lượng hay nồng độ cho phép của các chất thải vào trong môi trường hay được phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng 2/ Các công cụ pháp lý (tt) Công cụ đánh giá tác động MT (ĐTM): ĐTM là một khoa học dự báo và phân tích những tác động MT có ý nghĩa quan trọng (tích cực và tiêu cực) của dự án đến MT và XH và cung cấp thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định. ĐTM được tiến hành trước khi ra quyết định về dự án Việc đánh giá có liên quan đến các mục tiêu kinh tế của dự án nhằm đưa ra những quyết định đúng đắn. ĐTM nhằm đảm bảo rằng các hoạt động phát triển đều có cơ sở môi trường và bền vững. Phục vụ đắc lực cho việc quản lý và kiểm soát cũng như kế hoạch hóa để BVMT, giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu của dự án đến MT và phát huy đến mức cao nhất các ưu điểm và thế mạnh của dự án. [...]... tiêu chuẩn môi trường Thế giới 4/ Các cơng cụ kinh tế (tt) Phân loại thuế môi trường: Thuế gián thu: đánh vào giá trò sản phẩm hàng hoá gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất Vì thiệt hại môi trường khó đònh lượng được nên thuế môi trường có thể được tính trên tổng doanh thu về sản phẩm của hoạt động sản xuất Thuế trực thu: Đánh vào lượng chất thải độc hại đối với môi trường do cơ... cơ sở gây ra như thuế CO2, SO2, thuế phát xả kim loại nặng…,thuế môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản tính trên tổng lượng khoáng sản nguyên khai 4/ Các cơng cụ kinh tế (tt) Phân loại thuế môi trường: Phí môi trường: Được sử dụng, điều phối lại cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường và giải quyết một phần các vấn đề môi trường do những người đóng phí gây ra Lệ phí: là khoản thu đối... hưởng một dòch vụ nào đó do Nhà nước cung cấp như: lệ phí vệ sinh môi trường (thu dọn rác sinh hoạt, quét dọn đường phố), lệ phí đổ rác, lệ phí giám sát, thanh tra môi trường, cấp giấy phép môi trường Khác với phí môi trường, muốn thu lệ phí môi trường phải chỉ rõ lợi ích của dòch vụ mà người trả lệ phí được hưởng, còn đối với phí môi trường, đôi khi lợi ích này chưa thật rõ ràng 4/ Các cơng cụ kinh... thuế đặc biệt sao cho các công ty sử dụng các phương pháp quản lý & công nghệ sản xuất có thể đảm bảo thải ra môi trường một lượng chất ô nhiễm tối thiểu 4/ Các cơng cụ kinh tế (tt) c Trợ cấp môi trường: Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở nhiều nước Châu u thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD Trợ cấp môi trường bao gồm các dạng sau: Trợ cấp không hoàn lại ... chi phí phải trả để kiểm soát lïng ô nhiễm tăng thêm, nhưng lại để cho mức tổng chất lượng môi trường là bất đònh Thích hợp khi có thể ước tính tương đối chính xác sự tổn thất do lượng ô nhiễm tăng thêm gây ra Không thích hợp khi các nhà quản lý đòi hỏi phải đạt được sự chắc chắn trong thực hiện được mức chất lượng môi trường Gồm có các lệ phí thải nước hoặc thải khí, lệ phí người sử dụng, lệ phí... cho công tác bảo vệ môi trường 4/ Các cơng cụ kinh tế (tt) Các nguyên tắc tính thuế môi trường: Hướng vào mục tiêu phát triển bền vững và chính sách kế hoạch môi trường cụ thể của quốc gia Người gây ô nhiễm phải trả tiền (phương pháp) Mức thuế và biểu thuế phải căn cứ vào các tiêu chuẩn môi trường của quốc gia Biểu thuế và thuế suất phải căn cứ vào các tiêu chuẩn môi trường của quốc gia,... phí do một cơ quan chính phủ thu, dựa trên số lượng &/ hoặc chất lượng chất ô nhiễm do một cơ sở công nghiệp thải vào môi trường Người xả thải phải trả một khoản tiền nhất đònh cho mỗi đơn vò chất ô nhiễm xả thải vào nguồn nước mặt hay vào bầu khí quyển Các lệ phí xả thải được sử dụng cùng với các tiêu chuẩn & các giấy phép & cho phép các tiêu chuẩn chất lượng nước & khí được thực hiện với một chi... nhiễm môi trường lớn Ký quỹ và hoàn trả còn được thực hiện đối với người tiêu dùng khi mua và bán các sản phẩm có nhiều khả năng gây ô nhiễm Ký quỹ môi trường tạo ra lợi ích, đối với nhà nước không phải đầu tư kinh phí khắc phục môi trường từ ngân sách, khuyến khích xí nghiệp hoạt động bảo vệ môi trường, xí nghiệp sẽ lấy lại tiền đặt cọc khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoặc suy thoái môi. .. tiền Trợ cấp tài chính có thể tạo ra các khả năng giảm thiểu chất ô nhiễm nhưng không khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư kinh phí, công nghệ xử lý môi trường và không tạo ra sự bình đẳng về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 4/ Các cơng cụ kinh tế (tt) d Ký quỹ – hoàn trả: Ký quỹ môi trường áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng như khai thác khoáng sản, khai thác các loại... sản xuất Giảm lượng chất thải ở mức thấp nhất, giảm chi phí xử lý chất thải Tăng doanh số và lợi nhuận vì sản phẩm của đơn vị dễ được chấp nhận trên thị trường Tăng giá trị sở hữu 3/ Các cơng cụ tự nguyện (tt) Kiểm tốn mơi trường Thuận lợi: Nâng cao nhận thức về mơi trường Cải tiến việc trao đổi thơng tin Giúp các đơn vị có ý thức chấp hành tốt hơn các quy định về mơi trường Ít gây . ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG II: CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1/ Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ QLMT Phải. cứ để quản lý MT Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi trường, giúp cho cơ sở sản xuất xác định các mục tiêu môi trường, đặt ra chỉ tiêu số lượng hay. vấn đề môi trường, - Không khuyến khích cơ sở sản xuất đổi mới công nghệ khi họ đã đạt được tiêu chuẩn môi trường. - Đòi hỏi một bộ máy tổ chức quản lý cồng kềnh và chi phí quản lý môi trường