1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp-Lựa chọn phương án làm khô khí

43 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CNTP BÁO CÁO THỰC TẬP LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN LÀM KHƠ KHÍ CHO NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trường : Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Hệ đào tạo : Đại học quy Ngành : Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Hóa dầu Khoá học : 2011-2015 Đơn vị thực tập : Nhà máy chế biến khí Dinh Cố Sinh viên thực : Võ Văn Trường Định MSSV : 1152010029 LỚP : DH11H2 Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 05, năm 2015 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………… … … ngày… …tháng… …năm 2015 Xác nhận đơn vị (kí tên, đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thái độ, tác phong tham gia thực tập: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Kiến thức chuyên môn: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Nhận thức thực tế: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Đánh giá khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Đánh giá kết thực tập: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Giảng viên hướng dẫn (kí, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập nhà máy xử lý khí Dinh Cố, tơi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo nhà máy tạo hội cho học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, quy trình sản xuất nhà máy Qua đó, tơi xin cám ơn anh chị, công nhân viên làm việc nhà máy giúp đở thời gian thực tập vừa qua Sau cùng, xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Văn Tồn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt báo cáo thực tập Một lần nữa, Tôi xin chúc quý quan quý thầy cô thành công … … ngày … … tháng … … năm 2015 Sinh viên thực Võ Văn Trường Định MỤC LỤC Mở đầu Trang Chương 1: Giới thiệu nhà máy xử lý khí Dinh Cố Trang 1.1 Nhà máy xử lý khí Dinh Cố .Trang 1.2 Dự án nhà máy Trang 1.3 Các chế độ vận hành Trang 1.4 Chính sách an tồn Trang 1.5 Sơ đồ bố trí thiết bị Trang Chương 2: Nội dung thực tế thu thập Trang 2.1 Nguyên liệu đầu vào nhà máy Trang 2.2 Sản phẩm Trang 2.3 Các chế độ vận hành nhà máy Trang 10 2.4 Một số thiết bị sơ đồ GPPi Trang 14 2.4.1 Thiết bị slug catcher .Trang 14 2.4.2 Thiết bị tách filter – separator V-08 .Trang 15 2.4.3 Tháp tách ethane C-01 Trang 16 2.4.4 Tháp ổn định C-02 Trang 17 2.4.5 Tháp chưng cất nhiệt độ thấp C-05 Trang 20 2.4.6 Tháp hấp phụ V-06 .Trang 21 2.4.7 Thiết bị tubo – expander CC-01 Trang 23 2.4.8 Tháp gas stripper C-04 Trang 26 2.5 Lựa chọn phương án làm khơ khí Trang 26 2.5.1 Tác hại nước khí Trang 26 2.5.2 Hydrat hình thành hydrat Trang 26 2.5.3 Đánh giá số quy trình xử lý nước Trang 28 2.5.3.1 Một số phương pháp làm khơ khí Trang 28 2.5.3.2 Lựa chọn quy trình xử lý nước cho khí Trang 34 Kết luận Trang 36 Tài liệu tham khảo Trang 37 Bảng 2-1 Bảng 2-2 Bảng 2-3 Bảng 2-4 Bảng 2-5 PHỤ LỤC HÌNH VÀ BẢNG Thành phần khí nguyên liệu .Trang Thời gian chu kỳ vận hành tháp V-06A/B Trang 22 Thông số vận hành thiết bị tubo-expander .Trang 25 Một số tính chất hóa lý glycol Trang 28 Thành phần khí trước qua tháp hấp phụ Trang 34 Hình 1.1 Dự án nhà máy xử lý khí Dinh Cố Trang Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Diễn tập phịng cháy chữa cháy Trang Sơ đồ vận hành GPPi Trang 11 Thiết bị slug catcher .Trang 15 Thông số vận hành tháp C-01 Trang 17 Thông số vận hành tháp C-02 Trang 19 Thông số vận hành tháp C-05 Trang 21 Thông số vận hành tháp V-06A/B Trang 23 Thiết bị tubo expander Trang 24 Thông số vận hành thiết bị CC-01 Trang 25 Sơ đồ cơng nghệ sấy khí glycol .Trang 29 Chu trình làm việc MEG Trang 31 Sơ đồ đơn giản phương pháp hấp phụ Trang 33 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập MỞ ĐẦU Qua thời gian thực tập nhà máy xử lý khí Dinh Cố, tơi tìm hiểu lĩnh vực hoạt động nhà máy Qua đó, tìm hiểu quy trình GPPi chế biến khí đồng hành Khoảng thời gian thực tập vừa qua tạo điều kiện cho tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, hiểu biết phong thái làm việc nhà máy Tơi xin trình bày báo cáo khái quát nhà máy xử lý khí Dinh Cố, đồng thời thực tìm hiểu đề tài “Lựa chọn phương án làm khơ khí cho quy trình xử lý khí nhà máy Dinh Cố” Bài báo cáo tơi trình bày nội dung sau: • Giới thiệu nhà máy xử lý khí Dinh Cố; • Chính sách an tồn bố trí thiết bị nhà máy; • Tìm hiểu chế độ vận hành số thiết bị sơ đồ vận hành GPPi nhà máy; • Thực tìm hiểu, phân tích, đánh giá phương pháp làm khơ khí cho quy trình xử lý khí; • Đưa kết luận lựa chọn phương pháp thích hợp cho quy trình xử lý khí SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ 1.1 Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Nhà máy xử lý khí Dinh Cố khởi cơng xây dựng ngày 4/10/1997, nhà máy khí hóa lỏng Việt Nam, xây dựng xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với diện tích 89.600 km (dài 320m, rộng 280m), cách Long Hải km phía Bắc, cách điểm tiếp bờ đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ khoảng 10 km Lĩnh vực hoạt động: Thu gom, vận chuyển, tàng trữ, chế biến khí Sản phẩm, dịch vụ: Khí khơ, khí hóa lỏng, LPG, condensate 1.2 Dự án nhà máy Hình 1.1: Dự án nhà máy xử lý khí Dinh Cố Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vận chuyển qua đường ống 16” tới Long Hải xử lý nhà máy GPP Dinh Cố để thu hồi LPG hydrocarbon nặng Khí khơ sau tách hydrocarbon nặng vận chuyển tới Bà Rịa Phú Mỹ để dùng làm nhiên liệu cho nhà máy điện Nhà máy Xử lý khí Dinh Cố: Khí ẩm từ ngồi biển tiếp nhận xử lý Khí khơ sau tách khỏi nhà máy vận chuyển tới Bà Rịa Phú Mỹ hệ thống đường ống Dinh Cố–Bà Rịa–Phú Mỹ Các sản phẩm lỏng (LPG, condensate) từ nhà máy GPP Dinh cố dẫn qua ba đường ống dài 25 km, đường kính 6” tới kho cảng Thị Vải (KCTV) Cơng suất vận chuyển khí đồng hành Bạch Hổ giai đoạn thiết kế 4,3 triệu m3/ngày Với lưu lượng áp suất tới nhà máy 109 bar Từ năm 2002, khí đồng hành từ mỏ Rạng Đông đưa giàn nén trung tâm mỏ Bạch Hổ qua đường ống 16” để đưa bờ tăng công suất lên 5,7 triệu m 3/ngày Do SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập lưu lượng tăng lên, sụt áp qua đường ống tăng lên dẫn đến áp suất tới nhà máy khoảng 70 bar Trong yêu cầu nhà máy điện Phú Mỹ đưa vào hoạt động, áp suất dong khí khơ địi hỏi lên tới 54 bar Do đó, cụm máy nén công suất lớn (ký hiệu K-1011) lắp đặt đầu vào nhà máy để tăng áp suất khí từ 70 bar lên 109 bar thiết kế ban đầu Năm 2003 với việc nhà máy xử lý khí Nam Cơn Sơn (NCST) vào hoạt động, GPP đảm nhận vai trị chuyển tồn lượng condensate NCST qua đường ống 6” tới KCTV, cụm máy bơm cơng suất lớn lắp đặt bên cạnh hệ thống bơm condensate cũ Nhà máy sử dụng công nghệ turbo-expander để thu hồi khoảng 540 propane/ngày, 415 butane/ngày 400 condensate/ngày với lưu lượng đầu vào khoảng 5,7 triệu m3/ngày Sản phẩm lỏng nhà máy vận chuyển đến KCTV qua đường ống 6” Nhà máy bao gồm cụm thiết bị máy nén đầu vào, slugcatcher, tháp hấp phụ tách nước, cụm thiết bị làm lạnh sâu, turbo-expander, tháp chưng cất, máy nén khí hồi lưu, cụm thiết bị chứa sản phẩm lỏng thiết bị phụ trợ… Nhà máy thiết kế nhằm đảm bảo hoạt động 24/24 với hệ thống điều khiển phân tán lắp đặt phòng điều khiển 1.3 Các chế độ vận hành Khi bắt đầu xây dựng nhà máy, đòi hỏi cao tiến độ số thiết bị không kịp đáp ứng, việc xây dựng đưa nhà máy vào hoạt động chia làm ba giai đoạn: AMF, MF GPP • Giai đoạn AMF bao gồm tháp chưng cất, thiết bị trao đổi nhiệt, bình tách để thu hồi khoảng 340 condensate/ngày từ lưu lượng khí ẩm khoảng 3,4 triệu m3/ngày Giai đoạn khơng có máy nén sử dụng; • Giai đoạn giai đoạn MF bao gồm thiết bị giai đoạn AMF bổ sung thêm tháp chưng cất, máy nén piton chạy khí cơng suất 800kW, thiết bị trao đổi nhiệt bình tách để thu hồi hỗn hợp BUPRO (butane hay propane) khoảng 630 tấn/ngày condensate khoảng 380 tấn/ngày; • Giai đoạn cuối GPP với đầy đủ thiết bị thiết kế để thu hồi 540 propane/ngày, 415 butane/ngày 400 condensate/ngày SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập GPP bao gồm thiết bị MF bổ sung thêm turbo - expander công suất 2200 kW, máy nén piton cấp chạy khí cơng suất 1200kW, tháp chưng cất, thiết bị trao đổi nhiệt, quạt làm mát thiết bị khác 1.4 Chính sách an tồn Trong năm 2010, Cơng ty phối hợp với quan chức tổ chức tuyên truyền, tiếp xúc với nhân dân khu vực xung quanh công trình khí kho cảng Thị Vải, Tàu Chelsea Bridge, Nhà máy xử lý khí Dinh Cố nhằm tăng cường hiểu biết pháp luật cho người dân, góp phần bảo vệ an ninh an tồn cho cơng trình khí tính mạng tài sản nhân dân Thường xuyên tổ chức đợt diễn tập lớn phịng cháy chữa cháy Hình 1.2: Diễn tập phịng cháy chữa cháy Nội quy vào khu sản xuất nhà máy: • Đối với cơng nhân nhà máy: - Người không phận miễn vào; - Khi vào trạm phải có giấy phép vào; SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập (expander casing), buồng nén (compressor casing) phần trục quay (rotating casing) Thiết bị trang bị hệ thống phụ trợ gồm hệ thống khí làm kín (seal gas), hệ thống dầu bôi trơn (lube oil) hệ thống làm mát Trục quay bạc đạn bôi trơn dầu bơi trơn Các seal làm kín (labyrinth seal) tăng cường hệ thống seal gas Hình 2.7: Thiết bị tubo-expander CC-01 c Nguyên lý làm việc Phần giản nở (Expander): Hai phần ba lượng khí khơ sau tách nước V-06 đến phần giản nở Turbo-Expander CC-01 để giảm áp từ 109 bar xuống 33,5 bar, đồng thời nhiệt độ giảm từ 25,6oC xuống -18oC Ở nhiệt độ phần lớn hydrocacbon nặng (C3+) hóa lỏng làm dịng nạp liệu cho tháp C-05 Phần máy nén (Compressor): Quá trình giản nở giảm áp expander xảy dịng khí sinh công quay Công quay dẫn truyền động dùng để chạy phần máy nén, nén dòng khí từ 33,5 bar lên đến áp suất vận chuyển 47 bar d Thông số vận hành Bảng 2-3: Thông số vạn hành thiết bị tubo-expander CC-01 Tốc độ SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 RPM 27000 (max 23 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập 29000) Lưu lượng Bar/oC 108/30,5 Áp suất/nhiệt độ Bar/oC 33.5/-17.2 Lưu lượng Compressor 167000 Áp suất/nhiệt độ vào Expander Sm3/h Sm3/h 147000 Áp suất/nhiệt độ vào 32.9/27.2 Áp suất/ nhiệt độ 46/60.7 C C Hình 2.8: Thơng số vận hành thiết bị CC-01 2.4.8 Tháp C-04, Gas Stripper a Cấu tạo Tháp C-04 gồm van dạng đĩa có đường kính 2,6m Bộ thiết bị đo chênh áp PDIA-1802, lắp đặt để phát chênh áp tháp Bộ thiết bị thị nhiệt độ lắp đặt đĩa thứ tháp Tháp C-04 khơng có thiết bị gia nhiệt reboiler đáy tháp thiết bị ngưng tụ condenser Hydrocacbon lỏng, nước tách nhờ vào dịng khí khơ từ đầu xả máy nén K-01 Lỏng đáy tháp C-04 thông qua van FV-1701 dẫn vào đĩa thứ 14 20 tháp tách ethane sau gia nhiệt từ 40 0C đến 860C SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 24 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập thiết bị trao đổi nhiệt E-04A/B nhờ dịng nóng có nhiệt độ 154 0C từ đáy tháp C-02 b Hoạt động Tháp C-04 hoạt động áp suất 47bar, điều kiện làm việc bình thường nhiệt độ đỉnh đáy tháp 400C 440C Van PV-1801B xả khí đuốc đốt trường hợp áp suất tháp C-04 vượt giá trị cho phép 2.5 Lựa chọn phương án làm khơ khí cho quy trình xử lý khí 2.5.1 Tác hại nước khí Nhìn chung, nước khơng hịa tan khí, có mặt nước khí gây nguy hiểm cho trình chế biến sử dụng Khi nước xuất khí nước sẻ làm giảm độ cách điện, dẩn đến nổ trạm biến Khi giản nở làm hạ nhiệt độ, nước sẻ tạo thành tinh thể hydrat gây tắc van, đường ống, gây nguy hiểm cho trình vận hành 2.5.2 Hydrat hình thành hydrat Hydrat hợp chất tồn cách bền vững dạng tinh thể Thực chất dung dịch rắn, phân tử nước dung môi nhờ liên kết hydro tạo thành khung hydrat Trong khoảng khung phân tử khí có khả tạo hydrat metan, etan, propan, isobutan, nitơ, H2S, CO2, argon chiếm chỗ Các hydrocacbon với phân tử xâm nhập vào khung với phân tử khí có kích thước nhỏ hơn, dẫn tới thay đổi áp suất cân hydrat Mức độ chiếm chỗ khung phân tử khí tạo hydrat thành phần khí cho chủ yếu phụ thuộc vào áp suất nhiệt độ hệ Các tinh thể hydrat hình thành bề mặt phân chia pha hệ khí-nước Nước tự cịn lại sau hình thành hydrat tiếp tục chuyển thành trạng thái hydrat có khuấy trộn pha có điều kiện nhiệt động thích hợp Khi khơng có khuấy trộn q trình khuếch tán khí qua lớp màng cứng hydrat khó khăn phát triển liên tục hydrat không xảy SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 25 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập Điều kiện hình thành hydrat ngồi cịn phụ thuộc vào hàm lượng muối có nước, hàm lượng chúng tăng dẫn đến giảm nhiệt độ bắt đầu tạo thành hydrat Nhiệt độ phụ thuộc vào thành phần khí, ví dụ nhiệt độ bắt đầu tạo thành hydrat metan có mặt propan, CO 2, H2S thấp so với vắng mặt chất Hình dạng hydrat đa dạng, xác định thành phần khí điều kiện nhiệt động học Thơng thường hình dạng chúng giống nước đá hay tuyết âm nén Nước có hỗn hợp khí ln tạo thàn hydrat với cấu tử thành phần khí Các hydrat có cấu trúc tinh thể chất chúng dung dịch rắn cịn dung mơi phân tử nước liên kết với liên kết hydro Các phân tử hydrocacbon nhẹ (như metan, etan, propan, butan) thâm nhập vào mạng lưới tạo thành mạng hydrat bền vững Sự hình thành hydrat cịn phụ thuộc vào dạng lượng như: lực hút, lực đẩy phân tử trạng thái cân Khi tinh thể hydrat hình thành cấu trúc liên kết hydro không bị phá vỡ cân liên kết hydro bị yếu bị bẻ gẫy Các tinh thể hydrat riêng biệt tạo thành nước trạng thái lỏng Chi pha lỏng có đủ nồng độ mức lượng cần thiết để tạo thành liên kết hydro Những tinh thể hydrat nhỏ chúng phát triển thành cụm hydrat lớn SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 26 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập 2.5.3 Đánh giá số phương pháp làm khơ khí 2.5.3.1 Một số phương pháp làm khơ khí a Phương pháp hấp thụ Phương pháp hấp thụ sử dụng rộng rãi để sấy khí, sơ đồ thiết bị đơn giản, để tính tốn thiết kế, vận hành, q trình liên tục nên tự động hóa Chất hấp thụ sấy khơ dung dịch đậm đặc etylen glycol (EG), dietylen glycol (DEG), trietylen glycol (TEG),… Các glycol cho phép hấp thụ nước nhiệt độ âm Độ hạ nhiệt độ điểm sương phụ thuộc vào lưu lượng tưới glycol Bảng 2-5: Một số tính chất hóa lý glycol: Các đại lượng hóa lý EG DEG TEG Khối lượng phân tử 62,07 106,12 150,18 Nhiệt độ sôi 760 mmHg, 0C 197,3 244,8 278,3 Nhiệt độ nóng chảy, 0C -13 -8 -7,2 Nhiệt độ tái sinh, 0C 165 164 206 Hình 1.10: Sơ đồ cơng nghệ sấy khí glycol lỏng SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 27 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập Chú thích: – Thùng chứa, – Tháp hấp thụ, – Tháp nhả hấp thụ, – Thiết bị trao đổi nhiệt, – Thiết bị đun sôi đáy tháp, – Thiết bị làm lạnh, – Thiết bị tách; I – Khí đưa vào sấy, II – Khí sau sấy, III – Dung dịch Glycol, IV – glycol bão hòa nước, V – Nước tưới Q trình sấy khí chất hấp thụ lỏng thực sau: Trong tháp hấp thụ 2, dịng khí từ lên dung dịch glycol từ xuống, nước bị dung dich glycol hấp thụ Quá trình tiến hành khoảng 200C, áp suất 2–6 Mpa Khí sấy khơ đỉnh tháp cịn dung dịch glycol hấp thu nước lấy phía Glycol hấp thu nước qua thiết bị trao đổi nhiệt để đun nóng sơ vào tháp giải hấp thụ Hơi nước giải phóng lên phía ngưng tụ thiết bị làm lạnh 6, phần nước ngưng quay trở lại để tưới đĩa tháp Dung dịch glycol sau tái sinh có chứa 1-5% nước, làm nguội thiết bị làm lạnh quay trở lại tháp hấp thụ để tiếp tục trình Quá trình giải hấp thụ thực nhiệt độ cao không cao nhiệt độ phân hủy glycol, cao nhiệt độ glycol sẻ bị phân hủy Khả sấy khí phương pháp hấp thụ đến nhiệt độ điểm sương cân thực khí tiếp xúc với glycol nồng độ cào khả hạ điểm sương cho khí lớn tháp hấp thụ nồng độ glycol giảm dần từ xuống hấp thụ nước Thơng thường việc dùng glycol sấy khí thực đến điểm sương không thấp -300C Nếu muốn sấy triệt để phải dùng glycol có nồng độ đậm đặc sẻ tiêu hao glycol với khí khơ Để khí khơ có nhiệt độ điểm sương thấp người ta sử dụng tháp hấp thụ nhiều ngăn Khí sấy ngăn đầu, hạ nhiệt độ điểm sương xuống tương đối SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 28 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập thấp Sau đó, tiếp tục hạ nhiệt độ điểm sương ngăn thứ hai, điểm sương khí đạt đến -840C khí khỏi thiết bị hấp thụ Phương pháp hấp thụ có khả sấy khí đến nhiệt độ điểm sương khí xuống tương đối thấp (-840C) Nhưng để thực điều cần sử dụng dung mơi có độ tinh khiết cao thiết bị phức tạp Thành phần dịng khí sau sấy thay đổi mát trình sấy Qua trình tái sinh khơng triệt để (Dung dịch chất haapr thụ sau tái sinh có chứa 1-5% nước) b Sử dụng chất ức chế Nguyên tắc phương pháp ức chế đưa thêm vào dịng khí chất có khả kết hợp với pha nước nhằm hạ nhiệt độ tạo hydrat Các tác nhân ức chế thường sử dụng glycol (EG, DEG,TEG với nồng độ khoảng 60 - 80 % khối lượng) metanol Methanol (MeOH) monoethylene glycol (MEG), chất ức chế mà tạo dịch chuyển hydrat giai đoạn ranh giới đến nhiệt độ thấp áp lực cao cách giảm hoạt động nước MEG, mono-ethylene glycol, chất ức chế nhiệt hydrat chất ức chế hydrat thường xuyên sử dụng cơng ty khí đốt ngày MEG có nồng độ thường dùng 70 - 90% khối lượng Một MEG điển hình thể hình sau, nơi MEG với khí sau tái sinh SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 29 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập Hình 2.11: chu trình làm việc MEG Methanol công nhận sử dụng chất ức chế hydrat hiệu so với hình thức khác chất ức chế glycol nước khí, có khuyết điểm chủ yếu bị trình tái sinh khơng để tái sử dụng Điểm động đặc methanol (-980C) thấp so với MEG (-130C) Methanol thường sử dụng có hiệu cao Mặt dù hiệu methanol tùy vào tác động môi trường người ta sẻ sử dụng MEG hệ thống lớn đạt hiệu cao Tiêm methanol thường sử dụng phương sách cuối trường hợp thành hydrate Metanol có áp suất bão hịa cao nên khó tách khỏi dịng khí Chính vậy, việc tái sinh gặp khó khăn gây tiêu hao lớn Metanol chủ yếu dùng ống vận chuyển để phả vỡ tinh thể hydrat Ngồi cịn dùng công nghệ phân ly nhiệt độ thấp để ngăn ngừa việc tạo thành hydrat MEG có áp suất bảo hòa thấp nên khả thu hồi cao Để sử dụng có hiệu cần phải tính tốn tỉ lệ chất ức chế đưa vào thích hợp SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 30 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập Làm khơ khí phương pháp sử dụng chất ức chế chủ yếu dùng vận chuyển dong khí Các chất ức chế phu vào dịng khí để ngăn chặn điều kiện, khả hình thành tinh thể hydrat Nhiệt độ để chất ức chế tạo hydrat sử dụng cao (> -100C trừ metanol) Dịng khí sau tái sinh mát lớn thay đổi trình tái sinh chất ức chế bị mát c Phương pháp hấp phụ Là phương pháp nhà máy sử dụng quy trình chế biến khí Phương pháp hấp phụ cho phép sấy sâu khí đến điểm sương -65 ÷ -100oC Q trình tái sinh chất hấp phụ triệt để, quy trình vận hành liên tục, khơng làm thay đổi tính chất dịng khí đầu vào Sơ đồ sử dụng tháp hấp thụ có cấu tạo hoàn toàn nhau, vận hành song song Một tháp có chức hấp phụ tháp cịn lại có chức giải hấp phụ ngược lại (được thực cách đóng mở van hợp lý) SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 31 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập Hình 2.9: Sơ đồ cơng nghệ đơn giản phương pháp hấp phụ sử dụng nhà máy Chú thích: – Tháp tách lỏng V-08, – Thiết bị ngưng tụ nước, – Thiết bị làm mát khơng khí, – Thiết bị gia nhiệt, 5/6 – Tháp hấp phụ V-06A/B; I – Dịng khí ngun liệu, II – Dịng khí tái sinh, III – Dịng khí sau sấy, IV – Nước ngưng Ở chu kỳ sấy, dịng khí vào tháp thực q trình hấp phụ, khí sau hấp phụ đáy tháp đưa chế biến Dịng khí tái sinh II qua thiết bị gia nhiệt vào đáy tháp thực chức giải hấp phụ, nước từ đỉnh tháp đưa ngưng tụ loại bỏ Khí đưa vào tháp hấp phụ để khử nước thơng qua thiết bị phân phối khí, dịng khí qua lớp hấp phụ tháp, nước tách loại hạ điểm sương khí xuống yêu cầu Sau qua phần loại bỏ bụi chất hấp phụ Sau tiếng làm việc hai tháp thực việc thay đổi chức làm việc Bảng 2-4: Thành phần dòng khí trước qua tháp hấp phụ (số liệu lấy ngày 26/3/2015) SVTH: Võ Văn Trường Định – DH11H2 32 Trường ĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa Học & CNTP Báo cáo thực tập Cấu tử Thành phần Cấu tử Thành phần N2 0,303 N-Pentane 0,402 CO2 0,228 Hexanes 0,243 Methane 75,44 Heptanes 0,114 ethane 12,038 Octanes Plus 0,032 Propane 7,479 Nonanes 0,017 I-Butane 1,302 Decanes 0,009 N-Butane 1,963 Undecanes I-Pentane 0,395 H2O (g/m3) 0,035 Dịng khí sau qua tháp hấp phụ có thành phần không thay đổi trừ nước tách ra, thành phần nước cịn lại khơng đáng kể (

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w