Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế không ngừng phát triển quá trình hội nhập kinh tế không ngừng diễn ra trong toàn cầu kinh tế Việt Nam cũng vậy cũng đang tích cực tham gia vào quá trình hội nhập đó là xu hướng tất yếu của thời đại, Việt Nam đang tham gia vào các thoả thuận song phương và đa phương là một vấn đề tất yếu. Cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế nói chung các Ngân hàng thương mại mói riêng cũng đang trong quá trình đó .Trong quá trình chuẩn bị ra nhập vào WTO thì các thách thức đối với hệ thống các NHTM ngày càng trở lên bức xúc hơn nũa . Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ, ngành ngân hàng đã tích cực khẩn trương xây dựng " Chiến lược phát triển ngân hàng 2001-2010 " và đang từng bước thực hiện theo lộ trình. Hệ thống ngân hàng Việt Nam so với các nước trên thế giới lạc hậu chừng khoảng 50 năm cho nên thực hiện tốt vấn đề này sẽ tao thế lực cho ngành ngân hàng nói chung có thể đủ sức cạnh tranh trên thị trường và chủ động hội nhập thị trường tài chính tiền tệ khu vực và quốc tế . Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam là một trong năm ngân hàng thương mại lớn nhất nước ta hiện nay và đang hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. Vietcombank là ngân hàng đa năng ở nước ta, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và đóng góp vào sự phát triển cảu cộng đồng. Vietcombank đã và đang trở thành ngân hàng thuộc nhóm ngân hàng đầu tại Việt Nam về độ tin cậy, chất lượng và hiệu quả . Trong đó Đầu tư theo dự án là một xu thế tất yếu trong quá trình tiếp tục đổi mới hoạt động của Vietcombank theo hướng hội nhập. Rủi ro trong loại hình này nói chung là cao xong lợi nhuận lại rất lớn. Để giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả đầu tư cho các dự án, các cán bộ tín dụng của Vietcombank đã từng bước thực hiện tốt công tác thẩm định dự án. Thẩm định dự án tức là thẩm định kỹ thuật ; thẩm định kinh tế và thẩm định tài chính dự án là bước thẩm định rất quan trọng. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư nên em đã chọn đề tài "Hoàn thiện công tác Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam" làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 chương : Chương 1 : Đầu tư theo dự án và thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM Chương 2 : Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính C HƯƠNG 1: ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động đầu tư theo dự án của Ngân Hàng Thương Mại. 1.1.1.Các hoạt động cơ bản của của Ngân Hàng Thương Mại. Ngân hàng là một tổ trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất.Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tào chính nói riêng.Ngân hàng thương mại hoạt động rất đa dạng trên nhiều lĩnh vực nhưng hoạt động chủ yếu của ngân hàng tập trung vào nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho cho vay. Đó là hai mặt của hoạt động tín dụng. Hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tạm thời thiếu hụt vốn của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế hoặc các cá nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng hàng ngày.Ngân hàng là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt chủ yếu là huy động vốn, sử dụng vốn đó để cho vay và làm phương tiện thanh toán , thực hiện các dịch vụ uỷ thác của khách hàng. Trong xu thế hiện nay, các ngân hàng thương mại hoạt động theo loại hình ngân hàng đa năng.Trong đó hoạt động cho vay hay sử dụng vốn là hoạt động quan trọng nhất. 1.1.1.1.Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàng. Huy động các nguồn khác nhau trong xã hội để hoạt động là lẽ sống của các ngân hàng thương mại. Hoạt động nhận tiền gửi là hoạt động lâu đời nhất của ngân hàng. Nhận tiền gửi của khách hàng là nguồn đầu vào chủ yếu của ngân hàng. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tiền gửi của khách hàng như: Chính sách lãi suất, phương thức trả lãi của ngân hàng,tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ,tình hình thu nhập và chi tiêu ngân sách của Chính Phủ, phong tục tập quán thói quen từng vùng, niền tin của công dân đối với ngân hàng và Nhà Nước , địa điểm ngân hàng , các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.Ngân hàng cần nắm vững các nhân tố đó để mà có thể điều chỉnh lượng vốn huy động sao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình.Đặc điểm của nguồn tiền gửi là quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng và nó phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn khi chưa đến hạn.Hoạt động huy động vốn được thể hiện dưới các hình thức sau: Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trong nhất của NHTM. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, với cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp , các tổ chức và trong các tầng lớp dân cư. Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng . Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng cao , các ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau và thực hiện chúng. +Tiền gửi có kỳ hạn : Nhiều khoản tiền này thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội sẽ được chi trả sau một khoảng thời gian xác định nào đó. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất thấp, để đáp ứng nhu cầu tăng thu nhập của khách hàng , ngân hàng đã đưa ra các hình thức gửi tiền có kỳ hạn như kỳ hạn 6 tháng hoặc 12tháng… +Tiền gửi không kỳ hạn: Bao gồm các loại tiền gửi thanh toán,tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư. Đó là khoản tiền mà người gửi có thể rút ra bất kỳ lúc nào khi họ cần . Nên ngân hàng cần phải có lượng tiền dự trữ để trả cho khách hàng khi họ cần để đảm uy tín của ngân hàng. +Tiền gửi của các tầng lớp dân cư: Các tầng lớp dân cư đều có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiền để tiết kiệm nhằm đảm bảo an toàn và tạo ra thu nhập đối với các hkhoản tiền tiết kiệm đó. +Tiền gửi của các ngân hàng khác: Loại tiền gửi này nhằm mục đích thanh toán hộ và các mục đích khác của ngân hàng thương mại này có thể gửi tiền tại các ngân hàng thương mại khác nhưng loại tiền gửi này thường không lớn. +Vay Ngân hàng nhà nước(NHNN): Vay Ngân hàng nhà nước là khoản tiền nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại.Trong trường hợp thiếu dự trữ bắt buộc các ngân hàng thương mại thường thường vay NHNN, hình thức này được thực hiện chủ yếu là tái chiết khấu. +Vay các tổ chức tín dụng khác: Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Đây là khoản các ngân hàng vay mượn của nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. +Vay trên thị trường vốn: Cũng giống như các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế khác cac Ngân hàng thương mại cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ như: kỳ phiếu, tín phiếu , trái phiếu ra thị trường vốn. 1.1.1.2.Hoạt động sử dụng vốn: Nguồn tiền gửi được huy động từ trong nền kinh tế, ngân hàng lại thực hiện hoạt động tài trợ ngược trở lại cho nền kinh tế.Ngân hàng sử dụng nó để cho vay hoặc tài trợ cho các hoạt động của Chính Phủ trong đó hoạt động cho vay được coi là hoạt động quan trọng nhất .Trong nền kinh tế luôn tồn tại một bộ phận các cá nhân và tổ chức kinh tế thâm hụt chi tiêu nghĩa là thu nhập hiện tại của họ không đủ cho các khoản chi tiêu của họ. Vì vậy họ đến ngân hàng xin vay vốn , về phía ngân hàng hoạt động này là hoạt động sinh lời cao.Ai có nhu cầu vay đều có thể đến ngân hàng xin vay nếu họ có thể thực hiện đáp ứng các yêu cầu mà ngân hàng đề ra. Ngân hàng có thể cho khách hàng vay để phục nhu cầu mua hàng hoá, cho quá trình kinh doanh của họ. Ngân hàng có thể cho cá nhân hay hộ gia đình vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu mua sắm. Ngân hàng còn thực hiện tài trợ cho các dự án của các tổ chức kinh tế song rủi ro của loại hình tín dụng này là cao song lợi nhuận mang lại rất lớn.Các khoản vay này được phân loại theo thời hạn : trung hạn , dài hạn , ngắn hạn mỗi loại này có một mức lãi suất khác nhau tuỳ thuộc vào thời hạn vay của khách hàng. Khi khách hàng đến vay họ phải chứng minh được được với ngân hàng về tính chất pháp lý của họ , phải chứng minh được năng lực tài chính của họ cũng như năng lực sản xuất kinh doanh và phải có tài sản thế chấp … 1.1.1.3.Hoạt động tín dụng : Đa số nguồn vốn mà ngân hàng huy động được đưa vào hoạt động tín dụng, đây là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thương mại bởi vì chỉ có lãi suất cho vay mới bù đắp cho các chi phí của ngân hàng. Các hoạt động tín dụng bao gồm : Hoạt động cho vay: Hoạt động này là một trong những hoạt động đầu ra là hoạt động quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của ngân hàng,chỉ khi nào ngân hàng điều hành tốt hoạt động này thì hoạt động chung của ngân hàng mới đem lại hiệu Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính quả cao. Căn cứ vào các hình thức phân loại khác nhau có các hình thức cho vay khác nhau. • Căn cứ vào thời hạn cho vay: - Cho vay không kỳ hạn: Là loại hình cho vay mà khách hàng có thể trả tiền bất kỳ thời gian nào họ có tiền mà không bị ràng buộc bởi thời gian. - Cho vay ngắn hạn bao gồm: + Cho vay ngắn hạn thông thường: là loại cho vay có thời hạn ít hơn một năm như: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá : Với nghiệp vụ này ít rủi ro và không làm đóng băng vốn của ngân hàng. Thời hạn cho vay ngắn sẽ dẫn đến nâng cao tính thanh khoản trong quản lý tài sản có của ngân hàng. Đây là tiền đề để người mua thực hiện được các hoạt động kinh doanh của mình và có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng.Bên cạnh đó tất cả những người ký tên trên thương phiếu đều chịu trách nhiệm liên đới theo quy định của pháp luật.Với nghiệp vụ này ngân hàng thương mại có thể tái chiết khấu ở NHTƯ khi họ gặp khó khăn về vốn . Nghiệp vụ chiết khấu mang lại lợi ích cho ngân hàng thương mại tuy nhiên vẫn có rủi ro xảy ra. Cho nên trước khi thực hiện nghiệp vụ này ngân hàng phải nghiên cứu kỹ khách hàng đến xin chiết khấu , xem xet các thương phiếu , mối quan hệ của những người liên quan đến thương phiếu. +Cho vay cầm cố : Đây là hình thức cho vay trả góp từng phần và vật thế chấp của người đi vay đối với ngân hàng. Thường vật thế chấp là bất động sản như đất đai…Ngân hàng giám định kỹ về tình hình tài sản cũng như chủ quyền cảu nó trước khi quyết định cho vay để mua,cũng như quan tâm đến tính ổn định và mức cao hay thấp cuarthu nhập người xin vay nhằm hạn chế rủi ro xảy ra. - Cho vay trung dài hạn : Là hình thức tín dụng trên 12 tháng đến 5 năm đối với người cho vay trung hạn và trên 5 năm đến hết thời hạn khấu hao tài sản cố định đối với người cho vay dài hạn. • Căn cư vào thành phần kinh tế : Cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh. Cho vay với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. • Căn cứ vào mục đích cho vay: Cho vay phát triển sản xuất kinh doanh. Cho vay tiêu dùng. Cho vay thanh toán công nợ. Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính • Căn cứ vào tính chất bảo đảm : Cho vay có bảo đảm. Cho vay không có bảo đảm. • Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng: Cho vay bằng tiền. Cho vay bằng tài sản. Hoạt động cho thuê tài chính : Là hoạt động tín dụng trung , dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng và khách hàng thuê.Trong đó nói rõ bên cho thuê sẽ mua tài sản và cho bên khách hàng thuê và trong thời hạn thuê khách hàng phải trả tiền thuê theo quy định của hợp đồng. Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có thể mua lại hoặc tiếp thụ thuê tài sản đó theo các điều khoản trong hợp đồng.Trong thời hạn thuê các bên không bên nào được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng. 1.1.1.4.Thực hiện các dịch vụ uỷ thác của khách hàng: - Hoạt động mua bán ngoại tệ : Mua bán ngoại tệ là việc ngân hàng đứng ra mua bán mootjloaij tiền lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ, dịch vụ này có rủi ro cao đòi phải có trình độ chuyên môn cao và phải được sự cho phép của NHNN cho nên chỉ thường do các ngân hàng lớn thực hiện. - Bảo quản vật có giá: Ngân hàng thực hiện lưu trữ các vật có giá cho khách hàng , ngân hàng giữ và giao cho khách hàng tờ biên nhận . - Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Các cá nhân và tổ chức gửi tiền vào ngân hàng , ngân hàng có thể thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ hộ khách hàng . Hình thức này được thanh toán bằng séc , UNC, nhờ thu L/C , các loại thẻ ,cung cấp mạng lưới thanh toán diện tử kết nối các quỹ cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần… Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua hệ thống liên ngân hàng. - Quản lý ngân quỹ: Nhiều ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tam thời vào các chứng khoán sinh lời… cho đên khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. - Bảo lãnh: Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị , phát hành chưng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.Dịch vụ này dựa vào uy tín của khách hàng. Ngoài các dịch vụ trên còn có các dịch vụ: - Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn - Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán - Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm 1.1.2. Hoạt động đầu tư theo dự án của ngân hàng thương mại: Hoạt động đầu tư theo dự án của NHTM là rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường vì một dự án được coi chuẩn bị , được phân tích kỹ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của các nhà tạo lập dự án và các nhà phân tích dự án. Để khẳng định một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý của dự án về tính kinh tế kỹ thuật và mức độ hiệu quả về tài chính cần phải kiểm tra giám sát đánh giá lại dự án một cách độc lập và khách quan.Hoạt động đầu tư theo dự án của NHTM được thực hiện dựa vào các yếu tố sau: - Dựa vào dự án đầu tư của khách hàng: NHTM xem xét các dự án đầu tư của khách hàng có khả thi không và tìm hiểu các thông tin về dự án cũng như các thông tin về khách hàng thực hiện dự án đó. -Dựa vào các dự án đầu tư trước của NHTM: Các ngân hàng dựa vào các dự án của mình đã thực hiện đầu tư trước đó ,từ đó các NHTM có cơ sở so sánh với dự án đang chuẩn bị đầu tư xem có hiệu quả không, để từ đó ra quyết định có nên đầu tư dự án đó không. -Hoạt động đầu tư theo dự án của NHTM còn dựa vào các tiêu chuẩn của IC đây là các tiêu chuẩn cho biết các NHTM có nên đầu tư vào dự án hay không. Hoạt đông đầu tư theo dự án của các NHTM cần phải phân biệt được khái niệm cũng như đặc điểm của dự án đầu tư và phải phân loại được các dự án trong hoạt động đầu tư của mình. 1.1.2.1.Khái niệm dự án đầu tư: Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới , mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. 1.1.2.2.Đặc điểm của dự án đầu tư: - Mỗi dự án đầu tư đều phải có mục tiêu xác định và phục vụ cho mục đích phát triển, sinh lời . Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính - Các hoạt trong khuôn khổ dự án đầu tư phải là hoạt động có hệ thống, có kế hoạch, không tuỳ tiện . - Dự án đầu tư bị khống chế bởi thời hạn. Mọi sự chậm trễ trong thực hiện dự án sẽ làm mất cơ hội phát triển, kéo theo những bất lợi, tổn thất cho nhà đầu tư và nền kinh tế . - Dự án đầu tư chịu sự ràng buộc về nguồn lực. Thông thường các dự án bị ràng buộc về vốn ,vật tư, lao động. Đối với các dự án quy mô càng lớn thì mức độ ràng buộc về nguồn lực càng cao, càng phúc tạp và bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ như chủ đầu tư ,nhà tư vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhân công … Các đặc diểm của dự án đầu tư được nhận biết và dánh giá một cách đúng đắn thì việc triển khai thực hiện dự án sẽ đạt được kết quả cao . 1.1.2.2Phân loại dự án đầu tư của các NHTM: Hoạt động đầu tư theo dự án của ngân hàng thương mại rất quan trọng xuất phát từ đó các NHTM có thể phân loại dự án đầu tư theo nhiều tiêu thức khác nhau phụ thuộc vào quy mô, loại hình, cấp độ và thời gian thực hiện dự án. - Theo loại hình dự án được chia thành dự án giáo duc đào tạo ; dự án nghiên cứu và phát triển ; dự án đổi mới ; dự án hỗn hợp . - Theo thời hạn dự án được chia thành dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn . - Theo lĩnh vực dự án được chia thành dự án xã hội, dự án kinh tế, dự án tổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp. - Theo người khởi xướng dự án được chia thành dự án cá nhân, dự án tập thể, dự án quốc gia, dự án quốc tế . -Theo cấp độ dự án được chia thành dự án lớn và dự án nhỏ. Đây là cách phân loại phổ biến nhất đối với các dự án đầu tư. 1.2.Thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM: 1.2.1.Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư của NHTM: Đầu tư theo dự án là một xu hướng tất yếu trong quá trình tiếp tục đổi mới hoạt động của các ngân hàng thương mại. Rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao song lợi nhuận lại rất lớn. Để giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả đầu tư cho các dự án, các cán bộ tín dụng của ngân hàng thương mại đã từng bước thực hiện tốt công tác thẩm định dự án. Thẩm định dự án tức là thẩm định kỹ thuật; thẩm định kinh tế và thẩm định tài chính của dự án. Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án đầu tư nên các ngân hàng cần cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư. 1.2.1.1.Thẩm định dự án đầu tư là đòi hỏi bức biết đối với phát triển của nền kinh tế: Trong nền kinh tế thị trường , dự án đầu tư đã có những đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn để tiến trình phát triển của xã hội. Ngày nay cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá đầu tư dự án cũng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các phương tiện của xã hội. Trong điều kiện đó thẩm định dự án đầu tư càng được quan tâm bởi vì : - Thực hiện tốt công tác thẩm định dự án đầu tư sẽ tạo điều kiện để ngân hàng thực hiện tốt vai trò tài trợ cho dự án đầu tư. Khi công tác thẩm định dự án thục hiện tốt sẽ đảm bảo giảm rủi ro đầu tư của NHTM. - Thẩm định dự án đầu tư tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện tốt chức năng tài trợ của mình trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế . Tạo điều kiện mở rộng phạm vi đầu tư trong nền kinh tế từ góp phần giảm thiểu rủi ro của dự án mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và lợi ích cho xã hội. - Góp phần kìm chế lạm phát, ổn định tiền tệ tăng trưởng kinh tế ,tăng uy tín của đất nước. - Thẩm định dự án đầu tư góp phần làm lành mạnh hoạt động đầu tư : Hoạt động đầu tư được mở rộng và với các thủ tục đơn giản hoá , thuận tiện nhưng vẫn tuân theo các nguyên tắc của dự án góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Dự án đầu tư có quan hệ mật thiết đối với nền kinh tế , xã hội.Thiết lập một cơ chế chính sách thẩm định đồng bộ , có hiệu quả sẽ tác động tích cực tới mọi mặt của nền kinh tế xã hội , điều đó cũng thể hiện chất lượng của công tác thẩm định dự án đầu tư dự án trong nền kinh tế thị trường. 1.2.1.2.Thẩm định dự án đầu tư quyết định sự tồn tại và phát triển của các NHTM: Thẩm định dự án đầu tư làm tăng khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tăng được vong quay của vốn tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín cho ngân hàng và sự trung thành của khách hàng. Nguyễn Đình Ba Tài chính công 44 10 [...]... chớnh CHNG 2 : THC TRNG THM NH TI CHNH D N U T CA NGN HNG NGOI THNG VIT NAM 2.1.Tng quan v hot ng u t theo d ỏn ca VCB: 2.1.1.Vi nột s lc v tỡnh hỡnh hot ng ca Ngõn Hng Ngoi Thng Vit Nam Trong hn 40 nm hỡnh thnh v phỏt trin Ngõn Hng Ngoi Thng Vit Nam ó v ang ngy cng vng bc trờn phỏt trin L ngõn hng thng mi phc v i ngoi lõu i nht ti Vit Nam, l ngõn hng ngõn hng u tiờn qun lý vn tp trung,l trung tõm thanh... Vit Nam: Visa, American Express, Master Card, JCB Hin l ngõn hng c quyn phỏt hnh th American Express ti Vit Nam ng thi cng l i lý thanh toỏn chuyn tin nhanh ton cu Money Gram ln nht ti Vit Nam, l ngõn hng chim t trng thanh toỏn xut nhp khu v bo lónh ln nht Vit Nam, l ngõn hng duy nht ti Vit Nam t t l trờn 95% in Swift c x lý hon ton t ng theo tiờu chun ca M, liờn tip trong 8 nm lin: 1996, 1997, 1998,... toỏn Swift theo tiờu chun quc t Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam c la chn lm ngõn hng chớnh trong vic qun lý v phc v cho cỏc khon vay n, vin tr ca Chớnh ph v nhiu d ỏn ODA ti Vit Nam, l ngõn hng thng mi hng u Vit Nam trong lnh vc ti tr thng mi, thanh toỏn quc t, kinh doanh ngoi hi, ng dng cụng ngh vo hot ng ngõn hng, l ngõn hng thng mi duy nht ti Vit Nam c tp chớ The Banker mt ngõn hng cú ting trong gii ti... t phi m bo vn mụi sinh, mụi trng khụng lm nh hng n cuc sng xung quanh Cn quan tõm ti vn ụ nhim mụi trng do d ỏn gõy ra - Thm nh trỡnh t phng thc thc hin d ỏn - Thm nh phng din t chc qun lớ +Thẩm định khách hàng: - Thm nh v nng lc phỏp lớ ca khỏch hng Ngi vay phi cú nng nng lc phỏp lớ theo quy nh ca phỏp lut trong quan h vay vn ngõn hng i vi th nhõn: Ngi vay phi cú quyn cụng dõn, cú sc kho, k thut,... ngoi ti Vit Nam. Vietcombank l ngõn hng thng mi u tiờn hot ng kinh doanh ngoi t ,luụn chim t trng ln nht trờn th trng ngoi t liờn ngõn hng.Cng l thnh viờn ca Hip hi ngõn hng Vit Nam, Hip hi ngõn hng Chõu ỏ, t chc thanh toỏn ton cu Swift, t chc th Vớa, Master Card Vietcombank l ngõn hng thng mi u tiờn phỏt hnh v thanh toỏn th quc t Visa, Master Card v l i lý thanh toỏn th ln nht ti Vit Nam: Visa, American... Banker mt ngõn hng cú ting trong gii ti chớnh quc t ca Anh quc bỡnh chn l Ngõn hng tt nht Vit Nam liờn tc trong 5 nm 2000, 2001, 2002, 2003 v 2004 Nguyn ỡnh Ba 35 Ti chớnh cụng 44 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Ngõn hng Ti chớnh Mc dự mụi trng kinh doanh cú nhiu khú khn nhng hot ng Tớn dng ca Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam ó c ci tin v cht lng v a dng húa nhm ỏp ng mt cỏch tt nht nhu cu ca khỏch hng Ngoi cỏc... da trờn gi nh dũng tin thu c qua cỏc nm c tỏi u t vi lói sut bng lói sut chit khu - Cỏch xỏc nh Phng phỏp hay dựng tớnh IRR l th v iu chnh Ln lt th cỏc giỏ tr ca lói sut chit khu lm cho NPV= 0, chn lói sut chit khu no cho giỏ tr ca NPV gn 0 nht thỡ ú chớnh l IRR Ngoi ra phng phỏp ni suy cng c dựng tớnh IRR Phng phỏp ny c tớnh da trờn tam giỏc ng dng Chn 2 giỏ tr ca lói sut chit khu sao cho mt giỏ tr... toỏn xut nhp khu, kinh doanh ngoi hi, bo lónh v cỏc dch v ti chớnh, ngõn hng quc t, do vy trong iu kin cnh tranh gay gt Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam vn gi vng c th phn mc cao v n nh Chỳng ta cú th im qua vi nột v tỡnh hỡnh ti chớnh ca Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam qua mt s nm gn õy: im tỡnh hỡnh ti chớnh qua cỏc nm n v: Triu VND Nm 2002 2003 2004 Cỏc ch tiờu Tng tớch sn D n tớn dng Tng giỏ tr tin gi ca... no ỏng tin cy hn ỏnh giỏ mt d ỏn, v so sỏnh gia cỏc d ỏn vi nhau V mt khoa hc thỡ NPV v IRR ch l 2 gúc nhỡn ca hiu qu ti chớnh d ỏn NPV a ra giỏ tr tuyt i, IRR a ra giỏ tr tng i, v mt toỏn hc khi LSCK dựng tớnh NPV bng vi IRR thỡ NPV = 0 Do vy giỏ tr NPV cũn ph thuc vo LSCK ỏp dng, nu chn khụng khỏch quan s lm kt qu NPV thiu tin cy V nguyờn tc mt d ỏn cú hiu qu l d ỏn cú NPV>0 hoc IRR ln hn lói sut... kinh t xó hi rỳt ra kt lun d ỏn cú thc s cn thit hay khụng + Thm nh v phng din th trng Xem xột tớnh chớnh xỏc trung thc ca s liu trờn d ỏn v mt giỏ c, quy cỏch phm cht, mu mó hng hoỏ, th hiu ngi tiờu dựng Kim tra tỡnh hỡnh tiờu th sn phm cựng loi trong thi gian qua, c trờn th trng ni a v xut khu Kim tra tỡnh hỡnh u ra ca sn phm nh n t hng, cỏc hp ng tiờu th hoc bao tiờu sn phm v s lng, chng loi, giỏ . định tài chính dự án đầu tư nên em đã chọn đề tài " ;Hoàn thiện công tác Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam& quot;. : Đầu tư theo dự án và thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM Chương 2 : Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam