Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là hoạt động tổ chức du lịch dựa vào thiên nhiên nhằm vào các mục tiêu kinh tế. Một đặc điểm rất quan trọng của du lịch sinh thái là nó đóng góp một phần lớn vào việc bảo tồn môi trường tự nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa của các dân tộc, phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, du lich sinh thái theo tổ chức du lịch sinh thái quốc tế là: “Loại hình du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm với giới tự nhiên trong việc giữ gìn môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân bản địa”. Theo đánh giá của hiệp hội Du Lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA), du lịch sinh thái đang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỉ trọng trong ngành du lịch.
Trang 1CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là hoạt động tổ chức du lịch dựa vào
thiên nhiên nhằm vào các mục tiêu kinh tế Một đặc điểm rất quan trọng của du lịchsinh thái là nó đóng góp một phần lớn vào việc bảo tồn môi trường tự nhiên, bảotồn các giá trị văn hóa của các dân tộc, phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, du lichsinh thái theo tổ chức du lịch sinh thái quốc tế là: “Loại hình du lịch sinh thái làloại hình du lịch có trách nhiệm với giới tự nhiên trong việc giữ gìn môi trường vàcải thiện chất lượng cuộc sống của người dân bản địa” Theo đánh giá của hiệp hội
Du Lịch Châu Á Thái Bình Dương (PATA), du lịch sinh thái đang có chiều hướngphát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỉ trọngtrong ngành du lịch Nơi nào còn giữ được sự cân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ cótiềm năng phát triển tốt về du lich sinh thái và thu hút được nguồn du khách lớn,lâu dài và ổn định Việt nam cũng có tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái
Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vớinhững điều kiện tự nhiên mang lại sự phong phú và đa dạng hệ động thực vật, hệsinh thái, cùng với đó là hệ thống các vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinhquyển…và rừng ngập mặn Cần Giờ là một hệ sinh thái đặc biệt khi là hệ sinh tháitrung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước
Trang 2ngọt và hệ sinh thái nước mặn Với diện tích hơn 37.000 ha, rừng ngập mặn CầnGiờ được xem là lá phổi xanh của TP.HCM và là nơi lưu giữ nhiều nguồn genđộng, thực vật quý hiếm Năm 2001, rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO côngnhận là “Khu dự trữ sinh quyển của thế giới” Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng
và phát triển khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ có nhiều vấn đề đặt ra,như: môi trường, giao thông vận tải, nhân lực Vì vậy, đề tài “TIỀM NĂNG PHÁTTRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬPMẶN CẦN GIỜ” trên cơ sở phân tích hiện trạng du lịch sinh thái tại rừng ngậpmặn Cần Giờ đưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trước yêucầu phát triển du lịch bền vững như vấn đề bảo vệ môi trường đặc thù, xây dựngđội ngũ cán bộ quản lý và các vấn đề về cộng đồng xã hội tại nơi xây dựng khu dulịch sinh thái
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ.
2.1 Vị trí địa lý.
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệthống sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ ChíMinh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông
Trang 3
Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 40 km, khu dự trữ sinhquyển Cần Giờ tiếp giáp :
Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai
Phía Nam giáp với biển Đông
Phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang và Long An
Phía Đông giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha,trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, và vùng chuyển tiếp 29.880 ha
Trang 42.2 Lịch sử.
Trước đây Rừng Ngập Mặn Cần Giờ (RNM CG) che phủ một vùng có diệntích 40.000 ha; tán rừng dày đặc với cây rừng cao trên 25m, đường kính từ 25 - 40
cm Trong đó Đước, Bần, Mấm, Sú là các loài cây chiếm ưu thế
Từ năm 1962 đến năm 1971 đế quốc Mỹ đã tiến hành các chiến dịch khaihoang bằng chất độc hóa học, thuốc diệt cỏ Chúng rải xuống RNM CG với gần 4triệu lít Vì vậy đã làm cho Hệ Sinh Thái RNM CG gần như bị phá vỡ hoàn toàn
Sau 1975, RNM CG tiếp tục bị hủy diệt bởi bàn tay con người do điều kiệnkinh tế quá khó khăn của người dân địa phương Hậu quả là diện tích đất bị thoáihóa ngày càng tăng, nước mặn lấn sâu vào nội địa, nhiều nguồn giống, loài thủysản, thú rừng, chim muông mất nơi sinh sống Điều đó đã làm cho nhiều nhà khoahọc trong và ngoài nước chứng kiến cảnh tượng này đã phải thốt lên rằng: "phảihàng trăm năm sau RNM CG mới được khôi phục"
Đến năm 1978, Cần Giờ (trước đó là huyện Duyên Hải) được tỉnh Đồng Naigiao lại cho Tp.HCM Lúc bấy giờ diện tích RNM CG chỉ còn lại khoảng 4.500 haChà Là, số diện tích còn lại là thảm thực vật sơ xác gồm các loài cây lùm bụi táisinh với độ cao dưới 2m với độ che phủ dưới 40%
Trang 5 Trước nguy cơ mất đất, mất rừng; từ năm 1978 UBND TP.HCM đã chủtrương phục hồi lại RNM CG nhằm mục tiêu khôi phục thảm thực vật Rừng Sácnhiệt đới, bảo tồn các di sản thiên nhiên, các di tích văn hóa lịch sử cách mạng, tạonên các vành đai xanh với hệ sinh thái môi trường đa dạng và phong phú cho hàngtriệu cư dân thành phố.
Bắt đầu từ năm 1990, trái đước Giống đã chọn để làm giống phục vụ chomục đích trồng lại Rừng (lí do của sự chọn lựa này: Đước có tốc độ tăng trưởng tựnhiên nhanh nên có khả năng trồng để phục hồi Rừng với tốc độ nhanh, đồng thờiđây còn loại cây có giá trị kinh tế cao nhất của Rừng Ngập Mặn)
Việc khôi phục RNM được tiến hành liên tục bền bỉ cho đến ngày hôm nay
2.3 Điều kiện tự nhiên.
Diện tích Cần Giờ chiếm khoảng 1/3 diện tích toàn thành phố, trong đó đấtlâm nghiệp là 32.109 ha, bằng 46,45% diện tích toàn huyện, đất sông rạch là22.850 ha, bằng 32% diện đất toàn huyện Ngoài ra còn có trên 5.000 ha diện tíchtrồng lúa, cây ăn trái, cây cói và làm muối Đất đai phần lớn nhiễm phèn và nhiễmmặn Trong đó, vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích toàn huyện, tạo nên hệsinh thái rừng ngập mặn độc đáo, trong đó chủ yếu là cây đước, cây bần, cây mắm
…
Trang 6Cần Giờ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xích đạo, hướng gió chính là TâyNam, mùa mưa bắt đầu muộn và kết thúc sớm hơn so với các địa phương kháctrong vùng (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung bình khoảng 250C - 290C Độ ẩm trung bình từ 73% đến 85%.Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.000 – 1.402 mm.
Rừng Cần Giờ có chức năng chính là phòng hộ, có vị trí quan trọng về quốcphòng, nhưng đồng thời cũng mở ra triển vọng to lớn về du lịch sinh thái Do tínhnăng quan trọng này, năm 2000, rừng ngập mặn Cần Giờ được tổ chức UNESCOcông nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”
Cần Giờ có bờ biển dài gần 20 km, vùng biển có thể nuôi trồng nhiều loài hảisản như: nghêu, tôm, sò, hàu, cá Biển là nguồn lợi to lớn của Cần Giờ, vì vậytrong cơ cấu phát triển kinh tế của huyện, ngành thủy sản luôn được xem là ngànhkinh tế mũi nhọn, là một trong những động lực phát triển kinh tế - xã hội
2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội.
Dân số:
Huyện Cần Giờ có 68.213 người (năm 2009), mật độ dân số 96 người/km2.Gồm các dân tộc: Kinh chiếm 84,4%, Hoa chiếm 11%, còn lại là dân tộc Khơmer
và Chăm Sống tập trung trên 7 xã và thị trấn: Xã Bình Khánh, Xã Tam Thôn Hiệp,
Xã An Thới Đông, Xã Lý Nhơn, Xã Long Hòa, Thị trấn Cần Thạnh, Xã Thạnh An
Trang 7Xã hội:
Sau 30 năm kể từ ngày được sáp nhập vào thành phố Hồ Chí Minh, mảnhđất Cần Giờ tuy vẫn còn nghèo, nhưng đã có nhiều đổi thay đáng kể Tỷ lệ hộnghèo theo chuẩn cũ vào năm 1998 là 38,47% kéo giảm xuống còn 2,22% vào cuốinăm 2003 Năm 2004, theo chuẩn mới (4 triệu/ người/năm), tỷ lệ này giảm còn20% Năm 2007, tỷ lệ này giảm xuống còn 14,46% (theo chuẩn 06 triệuđồng/năm)
Năm 2003, huyện đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở Mặt bằng học vấndân cư đã đạt lớp gần lớp 8 vào năm 2007 Năm học 2007-2008, trên địa bàn huyện
có 34 trường, 500 lớp với 15.469 học sinh các cấp học
Hệ thống y tế tại huyện và cơ sở được xây dựng, nâng cấp Các xã đều cóbác sĩ và nữ hộ sinh trung cấp, xây dựng mạng lưới nhân viên y tế ấp và nhân viênsức khỏe cộng đồng, đến năm 2005 đạt 2000 dân có 01 bác sĩ
Lễ hội văn hóa - phong tục tập quán, di tích lịch sử văn hóa:
Theo các nhà khảo cổ học cách đây 2 - 3 ngàn năm đã có cư dân đến đâysinh sống Vùng đất này là một nền văn hóa Cần Giờ cổ Điều này được thể hiệnqua việc khai quật phát hiện ra các di chỉ khảo cổ học ở Giồng chùa, Giồng Cá Vồ,Giồng phệt (1993: khai quật mộ chum - Văn hóa Sa Huỳnh, khuyên tai 2 đầu thú,
Trang 8Văn hóa Óc eo, ) Cần Giờ có khu di tích khảo cổ cấp quốc gia Giồng Cá Vồ, Căn
ăn trái như: Nhãn, Xoài( mùa Xoài bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6, xoài Cần Giờkhông thua gì Xoài Cát hòa Lộc ở Huyện Cái Bè - Tiền Giang, táo, mãng cầu (bắtđầu từ tháng 9 đến tháng 10)
Bên cạnh đó còn có điều kiện về cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên đa dạngphong phú và nhiều di tích lịch sử văn hóa, tạo điều kiện để hình thành và pháttriển một số loại hình kinh tế mới như: kinh tế du lịch, dịch vụ, Đây cũng đượcxác định là thế mạnh của Huyện Cần Giờ trong những năm tới
Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: chủ yếu gia công hàn tiện, sản xuất nhỏđạt 79 tỷ đồng, tăng 17,5% so vời cùng kỳ và tăng 20,7% kế hoạch; khu vực kinh tế
Trang 9quốc doanh đạt 108 tỷ đồng đạt 49,8% kế hoạch do sản lượng sản xuất mặt hàng cáphilê, nghêu đạt thấp (51,6%) Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tăng 5%,công nghiệp cơ khí đạt 86%, công nghiệp xay xát lượng thực, chế biến gỗ đạt 73%
so với kế hoạch Các sản phẩm sản xuất chủ yếu đạt khá so với cùng kỳ gồm: muốithô 86.860 tấn (tăng 1.381 tấn), nước đá 26.550 tấn (tăng 2.450 tấn), bột cá 762 tấn(tăng 202 tấn)
Thương mại - Dịch vụ: Hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn không ngừngphát triển, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hình thành nhiều cơ sở kinh doanhdịch vụ Khu du lịch 30 tháng 4 là một trong những điểm du lịch chủ yếu thu hútkhách du lịch của huyện có số lượng ngày càng tăng, trong năm 2004 đã đón tiếp
390 ngàn lượt khách, doanh thu đạt trên 10 tỷ đồng Doanh thu bán hàng hóa vàcung ứng dịch vụ 9 tháng đầu năm 2005 đạt 817,8 tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng
kỳ và đạt 63% kế hoạch
Hệ thống giao thông:
- Đường bộ: Hiện nay Huyện Cần Giờ chỉ có một trục đường bộ chính làtuyến đường Rừng Sác dài 36km, bắt đầu từ bến phà Bình Khánh đến vòng 30.04Huyện Cần Giờ Ngoài ra còn các nhánh đường khác rẻ vào các xã Tam ThônHiệp, An Thới Đông, Xã Lý Nhơn Đường Rừng Sác rộng từ 30m - 120m , có 6làn xe, tổng vốn đầu tư 1.561 tỉ đồng, bắt đầu thi công từ năm 2002 và hoàn thành
Trang 10vào ngày 22.1.2011.
- Đường thủy: Huyện Cần Giờ có một mạng lưới sông rạch chằng chịt, diệntích sông rạch chiếm khoảng 32% tổng diện tích tự nhiên Vì vậy đây tuyến đườnggiao thông quan trọng, huyết mạch để vận chuyển hàng hóa từ cửa Biển Cần Giờvào cảng sài gòn.Trong đó Sông Lòng Tàu là đường giao thông thủy chính, chophép các tàu biển có trọng tải 20.000 tấn ra vào cảng Sài Gòn Ngoài ra Cần Giờ cócác sông chính như: Sông Xoài Rạp, Đồng Tranh, Lòng Tàu, Ngã Bảy, Gò Gia
2.6 Vai trò rừng ngập mặn Cần Giờ
Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môitrường, là "lá phổi xanh" rất quan trọng đối với các thành phố, nhưng vai trò củaRNM còn nhiều hơn, nó còn như những "bức tường xanh" có tác dụng phòng hộtrước gió và sóng biển.Nhiều cơn bão lớn đổ bộ vào nước ta những năm qua, nơinào RNM được trồng và bảo vệ tốt thì các đê biển vùng đó vẫn vững vàng trướcsóng gió lớn, dù là đê biển được đắp từ đất nện, trong khi những tuyến đê biểnđược xây dựng kiên cố bằng bê tông hoặc kè đá nhưng RNM bị chặt phá để chuyểnsang nuôi tôm thì bị tan vỡ RNM có tác dụng làm giảm mạnh độ cao của sóng khitriều cường độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM, với mức biến đổi từ75% đến 85%, từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m theo một số nghiên cứu rừng trồng 6tuổi với chiều rộng 1,5 km đã giảm độ cao của sóng từ 1 m ở ngoài khơi xuống còn
Trang 110,05 m khi vào tới bờ đầm cua và bờ đầm không bị xói lở Còn nơi không có RNM
ở gần đó, cùng một khoảng cách như thế thì độ cao của sóng cách bờ đầm 1,5 km là
1 m, khi vào đến bờ vẫn còn 0,75 m và bờ đầm bị xói lở
Rừng ngập mặn (RNM) có tác dụng làm chậm dòng chảy và phát tán rộngnước triều Nhờ hệ thống rễ dày đặc trên mặt đất của các loài đước, vẹt, mắm, vàbần cản sóng cát tích lũy phù sa cùng mùn bã thực vật tại chỗ nên chúng có tácdụng làm chậm dòng chảy và thích nghi với mực nước biển dâng Nhờ các trụ mầm(cây con) và quả, hạt có khả năng sống dài ngày trong nước nên cây ngập mặn cóthể phát tán rộng vào đất liền khi nước biển dâng làm ngập các vùng đất đó
RNM hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm Nhờ có nhiều kênh rạchcùng với hệ rễ cây chằng chịt trên mặt đất làm giảm cường độ của sóng nên hạnchế dòng chảy vào nội địa khi triều cường
Duy trì nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của các loài sinh vật trong rừngngập mặn: hàng năm Rừng ngập mặn cung cấp một sản lượng rơi rụng khá lớn đểlàm giàu cho đất rừng và vùng cửa sông ven biển kế cận Lượng rơi rụng của bảnthân cây rừng khoảng 08 - 20 tấn/ha, trong đó 79,7% là lá (Hồng và cộng sự -1998), qua quá trình phân hủy làm nguồn thức ăn hữu cơ cho các loài sinh vật trongRừng ngập mặn phát triển
Trang 12Bảo đảm ổn định và phát triển nguồn lợi thủy sản cho địa phương, gìn giữđược nguồn gien các loài động thực vật quý hiếm như: Cóc đỏ, Rái cá, cáSấu
Tạo ra địa điểm nghỉ ngơi, giải trí, du lịch sinh thái cho cư dân trong vàngoài Thành phố Trong những năm gần đây, Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thànhđiểm tham quan, du lịch sinh thái cho người dân, cho du khách trong và ngoài nướcnhờ cảnh quan tươi đẹp, môi trường trong lành Việc phát triển du lịch tại địaphương đã góp phần nâng cao đời sống người dân, khai thác được giá trị của Rừngngập mặn Cần Giờ,
Là địa điểm nghiên cứu khoa học hiện nay, hệ sinh thái rừng ngập mặn CầnGiờ là nơi được ví như một phòng thí nghiệm tự nhiên to lớn, là nơi lý tưởng chocác nhà khoa học, sinh viên, học sinh đến nghiên cứu, học tập Trong những nămqua, hàng năm Ban quản lý Rừng phòng hộ đã tiếp đón hàng trăm sinh viên họcsinh, các nhà khoa học trong và ngoài nước đến nghiên cứu, học tập Những kếtquả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước đã góp phần phục vụ chocông tác quản lý và phát triển Rừng ngập mặn Cần Giờ ngày càng bền vững
Trang 13CHƯƠNG 3 TIỀM NĂNG RỪNG NGẬP MẶN
Rừng ngập mặn Cần Giờ với diện tích 37.162,53 ha, chiếm hơn ½ diện tích
tự nhiên toàn huyện Sau 30 năm phục hồi và phát triển, hệ sinh thái rừng ngập mặnCần Giờ ngày càng đa dạng, phong phú về thực vật cũng như động vật; tài nguyênthiên nhiên của rừng ngập mặn không ngừng tăng lên, tạo nên môi trường sinh thái
trong sạch “lá phổi xanh”, “bức tường xanh” của thành phố, có ý nghĩa quan
trọng trong việc điều hòa khí hậu Rừng có chức năng chính là phòng hộ nhưngđồng thời cũng mở ra những triển vọng to lớn về du lịch sinh thái, năm 2000 rừng
ngập mặn Cần Giờ đã được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”.
3.1 Thực vật.
3.1.1 Tổng quan về thực vật.
Việc khôi phục RNM được tiến hành liên tục bền bỉ cho đến ngày hôm nay.Một số loài cây đã biến mất trong và sau chiến tranh nay đã xuất hiện trở lại như gõBiển, Dà Vôi, Bần, Mắm trắng, Sú, vẹt, Theo công bố của các nhà khoa học thìhiện nay:
Cây thực sự RNM CG có 33 loài thuộc 19 chi, 15 họ
Trang 14 Cây nhập cư RNM CG có 128 loài thuộc 80 chi, 47 họ.
Hệ thực vật vùng ngập mặn Cần Giờchiếm đa số là cây đước có nguồn gốcphát tán từ Inđônêsia và Maylaysia; gồmnhiều kiểu phụ thổ nhưỡng nước mặn,nước lợ và phụ thứ sinh nuôi trồng nhântạo Thành phần các loài cây này tương đốiđơn giản và có kích thước các thể ởdạng trung bình
Hệ thực vật rừng tự nhiên khoảng 12.000 ha bao gồm: Chà là, Ráng, Giá, Mấm, DàVôi… tất cả đều sống trên vùng đất ít ngập nước Trong đó, Ráng thường được hỗngiao với Chà là, Cóc kèn mọc trên đất gò, ít ngập nước Mấm điển hình là các loạitrắng, đen mọc ven sông đất trũng, bãi bồi cao hơn 0,2m so với mực nước biển; Dàvôi, Mấm phân bố trên đất sét chặt, ẩm
Hệ thực vật rừng trồng hơn 20.000 ha, bao gồm: bạch đàn, keo lá tràm trồngtrên nền đất, dừa lá trồng ở vùng đất phèn mặn và nước lợ; đước được trồng thửnghiệm; chà là, phi lao, bạch đàn, keo lá tràm… được trồng dọc theo đường trụcchính Rừng Sác và những giồng cát ven biển
Việc phục hồi lại RNM CG đã tạo điều kiện thuận lợi về môi trường sinhsống cho các loài động vật Rừng: Có nhiều nguồn thức ăn Do có nhiều thức cácloại thủy sinh vật có điều kiện phát triển, thảm thực vật rộng lớn đa dạng thích hợpcho nhiều nhóm động vật rừng có tập tính khác nhau sinh sống
Các cây rừng ngập mặn thường có các đặc điểm thích nghi với môi trường
Trang 15ngập nước mặn như:
Nhiều loài cây thuộc các chi Bần (Sonneratia), Vẹt (Bruguiera), Mắm(Avicennia) có rễ hô hấp mọc từ các rễ bên và đâm thẳng lên trên mặt đất Rễ hôhấp có mô xốp, tầng bần phát triển và rất nhiều lỗ vỏ có tác dụng nhận và chứakhông khí khi nước thủy triều xuống
Rễ cây ngập mặn rất phát triển, giúp cây đứng vững trên lớp bùn mềm.Các cây thuộc chi đước (Rhizophora) hình thành nhiều rễ chống
Lá cây cứng, lớp hạ bì phát triển, đôi khi lá dày lên do có mô chứanước phát triển Lớp hạ bì và mô nước có tác dụng dự trữ nước làm giảm nồng độmuối trong lá
Một số cây thuộc chi mắm, sú có tuyến tiết muối thừa ra ngoài, gópphần làm giảm nồng độ muối trong mô lá
3.1.2 Thực vật đặt trưng.
3.1.2.1 Cây đước (Rhizophora apiculata)
Cây Đước mọc ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới trong vùng bùn lầy của bờ
Trang 16biển, cây thân gỗ nhỏ Trên thế giới có 82 giống Đước Đất lầy bãi biển quá nhão,thường xuyên bị thủy triều tấn công khiến cây cối khó sinh sống Cây Đước nhờ có
bộ rễ rất phát trên, trên thân cành lại có rất nhiều rễ trụ đan xen ngang dọc, rủxuống bãi lầy, ngoài tác dụng chống đỡ cho cây, Đước còn có tác dụng thoáng khí
và hô hấp
Rễ Đước chịu được mặn và hút được dinh dưỡng từ trong nước biển Lá rấtcứng, có màng sáp và bóng loáng phản quang để giữ nước Trong lá có tuyến thảimuối để thải muối thừa ra khỏi cơ thể Người ta gọi Đước là cây "máy lọc nướcbiển thành nước ngọt màu xanh" Các nhà khoa học đang tìm hiểu nghiên cứu đặcđiểm này của cây Đước để áp dụng vào công nghệ lọc nước biển
Rừng Đước không những bảo vệ bờ biển khỏi bị ăn lấn vào trong đất liền,
mà còn mở rộng bờ biển Đước còn có thể giữ được chất lắng đọng của nước biển,cùng với lá rụng và phân chim, lâu ngày sẽ thành đảo mới hoặc đất liền RừngĐước còn là nơi cư trú của nhiều loại chim, tôm, cá, cua, làm cân bằng sinh thái bờbiền
3.1.2.2 Cây vẹt - vẹt khang ( Bruguiera cylindrica)
Cây gỗ, cao tới 20m vỏ thânnhẵn, có lỗ bi màu xám nhạt, cành
Trang 17nhỏ mảnh, màu xanh, mang vết rụng của lá; gốc có rễ chống hình nơm cao tới 1 1,2m.
-Loài phân bố ở Việt Nam, Thái Lan, Mianma, Malaixia và Inđônêxia … Ởnước ta cây mọc nhiều ven biển
Thường gặp trong rừng ngập mặn, trên những bãi cát bồi ngập hay vẫn bịngập nước thủy triều Cây mọc rải rác nhưng cũng có khi mọc thành đám lớn
Ra hoa tháng 5 - 6, có quả tháng 10 - 11
Gỗ màu đỏ, mịn, dùng đóng đồ thông thường, làm nhà cửa, trụ mỏ và đốtthan hầm Chồi non có thể ăn sống
3.1.2.3 Cây bần ổi (Sonneratia ovata Backer)
Bần ổi thuộc loài thân gổ đại mộc,
có nhiều cành Chúng là các loài câysống trong các cánh rừng tràm đước venbiển Cây gỗ cao 10-15m, có khi cao tới
20 m Thân ốm, có đường kính khoảng
20 cm, da bị tróc nhiều lớp mỏng nhưthân cây ổi.Rể gốc mọc sâu trong đất cạn và ẩm, có ít rể thở (cạc bần/bấc) so vớicây bần chua.Ở Nam Bộ cây bần ổi chủ yếu được trồng
Trang 183.1.2.4 Cây bần chua (Sonneratia caseolaris)
Cây gỗ cao 10 - 15m, có khi cao tới25m Cành non màu đỏ, nhánh non có 4cạnh nhọn, phế căn đứng ( tên bình dângọi cặc bần ) 50 – 90 cm cao, đường kính
30 cm, nhiều vỏ màu xám, thô, phát sinh
từ rể ngang, vượt lên trên mặt bùn khoảng
20 cm Vì sống trong môi trường bùn mềm, nhiều acide mùn nên để thích ứng vớimôi trường đứng vững bám vào bùn giử phù sa và cần oxigène nên cây phát triểntạo ra hệ thống rể nạng lan rộng với diện tích khá rộng
3.1.2.5 Cây mắm đen (Avicennia officinalis L.)
Cây cao 20m, đường kính đến 0,7m, thânhình trụ, tương đối suôn, có khi thẳng tốtvới thân trụ cao 6 - 10m, cành non cólông tơ trơn, vỏ mỏng không nứt màuxám đen, rễ phổi hình đũa, thường chia
Trang 19đôi Loại cây ưa sáng, sinh trưởng nhanh, thuộc loại chịu đất kiềm, thích nghi vớicác loại đất (bùn, cát, sét) và các độ mặn của nước (mặn, lợ, ngọt), cho chồi gốc.Ðất bùn có nước triều lên xuống hàng ngày là đất sinh trưởng, phát triển thích hợpcủa loài cây gỗ này.
3.1.2.6 Cây cóc đỏ (Lumnitzera littorea)
Cây Cóc đỏ có tên Khoa học làLumnitzera littorea, thuộc họ BàngCombretaceae, bộ Sim Myrtales cóchiều cao khoảng 10- 20m, đườngkính 40 - 50cm Vỏ cây màu nâu thẫm,
có vết nứt, mặt trong vỏ màu nâu đỏ,phần giác màu nâu vàng, lõi màu nâu thẫm Cành nhánh cây Cóc Đỏ hình khúckhuỷu, vuông, khi non màu đỏ nhạt nhạt xám, có nhiều mắt do những vết sẹo của lákhi rụng để lại.Cóc Đỏ mọc ở nơi rừng ngập mặn của sông, ven biển, nơi chỉ ngậpchiều cao hoặc ít ngập nước mặn, đất sét hơi chặt, thường mọc lẫn với các loại Giá(Excoecaria agallocha), Dà (Ceriops sp.), có khi mọc thành quần xã ưu thế hoặcgần như thuần loại với mật độ dày
Trang 203.2 Động vật.
3.2.1 Tổng quan về động vật.
Hệ động vật rừng ngập mặn Cần Giờ có giá trị cao về mặt bảo tồn đa dạngsinh học với trên 200 loài động vật, trong đó có 11 loài bò sát có tên trong danhsách đỏ của nước ta Cụ thể như sau:
Khu hệ động vật không xương sống, thủy sinh: có 70 loài thuộc 44 họ:Cuabiển, tôm Sú, tôm Thẻ Bạc, sò Huyết,…
Khu hệ cá: có 137 loài thuộc 39 họ: cá Ngát, cá Bông Lau, cá Dứa,…
Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: Kỳ đà nước, HổMang chúa, trăn Gấm, cá Sấu Hoa cà,…
Khu hệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bồ nông chân xám, Diệc xám, Vạc,Già Đẫy, Giang sen,…
Khu hệ thú: có 19 loài, 13 họ, 7 bộ như Mèo Rừng, Khỉ đuôi dài, Cầy vòiđốm, Nhím,…
Cần Giờ có bờ biển dài khoảng 20 km, rất đặc trưng, được gọi là biển phù sa
vì thành phần chủ yếu là đất bùn sét Biển Cần Giờ có vị trí chiến lược quan trọng,
là cầu nối khai thác kinh tế biển, phát triển du lịch sinh thái biển đảo và còn là nơineo đậu tránh gió rất thuận lợi cho các tàu thuyền Ven biển có nhiều cửa sông lớnnhư sông Lòng Tàu, Soài Rạp, Hà Thanh Tiềm năng thủy sản vùng biển Cần Giờ
Trang 21là rất lớn, ngoài việc khai thác thủy sản mang lại giá trị sản lượng đáng kể, bãi biểnCần Giờ có khả năng nuôi các loại nhuyễn thể như nghêu, tôm, cua mang lại giá trịkinh tế cao; đồng thời góp phần tái tạo, bảo tồn thiên nhiên và sinh vật biển.
3.2.2 Động vật đặc trưng.
3.2.2.1 Cá thòi lòi
Là cá nước lợ, cá thòilòi xuất hiện tại nhiều khurừng ngập mặn tại Cần Giờ,đất mũi Cà Mau, U MinhThượng… Chúng lọt vàodanh sách các loài động vật
kỳ lạ bởi các đặc điểm có mộtkhông hai của mình Ngay từ hình dáng, cá thòi lòi đã tỏ ra “dị hợm” so với cácloài cá thông thường bởi đôi mắt lồi như mắt ếch, nhô hẳn trên đỉnh đầu Cái têngọi “thòi lòi” bắt nguồn từ chính đôi mắt này
Nhưng điều lạ lùng khiến cá thòi lòi chẳng giống bất cứ loài cá nào là ở chỗ
Trang 22chúng có thể sống, chạy, nhảy và kiếm mồi ngay trên cạn một cách rất điêu luyện.Điều làm nên sự “phi thường” này chính là cấu tạo cơ thể khá đặc biệt, giúp chúng
có thể trữ nước trong mang để hô hấp khi lên cạn, trao đổi khí qua da như ếch vàđôi vây trước có hệ cơ phát triển đóng vai trò như một đôi “tay” Cũng nhờ cấu tạo
cơ thể đặc biệt mà cá thòi lòi còn có một khả năng hi hữu khác là… leo cây Điềunày khiến chúng mang thêm một tên gọi khác là “cá leo cây”
Vào ngày quốc tế về Trái đất vừa qua, Tổ chức Sinh vật Thế giới đã đề cậpđến một số con vật kỳ lạ mà hiểu biết của con người về chúng còn khá sơ sài Đánglưu ý, trong số 6 con vật “kỳ lạ nhất hành tinh” được nêu danh có cá thòi lòi, mộtloài vật khá quen thuộc ở nhiều vùng tại miền Nam Việt Nam
Nếu các nhà khoa học trên thế giới quan tâm đến cá thòi lòi như một hìnhmẫu đặc biệt về tiến hóa thì người Việt Nam lại “mê” loài cá này làm… món nhậukhoái khẩu
Cá thòi lòi thường chọn nơi “hiểm” để đào hang trú ẩn như các lùm cây, kẹt rễ umtùm Hang của chúng có thể sâu đến 2m với nhiều ngóc ngách Chúng cũng rất tinhranh và nhanh nhẹn trong việc trốn thoát khỏi sự tấn công của kẻ thù Nhưng cáthòi lòi vẫn không có đường thoát trước những bàn tay đầy kinh nghiệm của ngườidân miền sông nước
Là sản vật của vùng nước ngập mặn, thịt cá thòi lòi rất mềm và thơm ngon Điềm
Trang 23đặc biệt là thịt cá sau khi chế biến để nguội vẫn không có mùi tanh Các món đượclàm từ cá thòi lòi rất phong phu, khi điểm qua có thể khiến ngoài sành ẩmthực thèm… nhỏ dãi, như cá thòi lòi nướng chấm mắm, lột da kho tiêu, hấp cáchthuỷ, cuốn bánh tráng rau sống, canh chua cá thòi lòi…
Ngày nay, cá thòi lòi đang trở thành đối tượng bị săn lùng ráo riết để phục vụ thucầu của thực khách tại các nhà hàng miền Nam Theo người dân tại các vùng có cáthòi lòi sinh sống thì những con cá thòi lòi to cỡ 300-400g càng ngày càng hiếmgặp do tốc độ đánh bắt quá nhanh Nếu không có những biện pháp kiểm soát, trongtương lại không xa loài cá này có thể đối mặt nguy cơ suy giảm số lượng ở ViệtNam
3.2.2.2 Rái cá (Lutrinae).
Là một nhóm động vật có vú ăn thịt sốngdưới nước hay đại dương, thuộc một phầncủa họ Chồn(Mustelidae), họ baogồm chồn, chồn nâu, lửng, cũng như một vàiloài khác Với 13 loài trong 7 chi, rái cá phân bố khắp nơi trên thế giới Trong tiếngAnh, danh từ tập hợp romp trong tiếng Anh được dùng để chỉ một nhóm các rái cá
Trang 24Rái các có lớp lông trong dày (1.000 lông/mm²) và mịn được bảo vệ bởilớp lông ngoài giữ cho chúng khô ráo dưới nước và giữ lại một lớp không khí đểgiữ ấm.
Tất cả các loài rái cá có thân dài, mỏng và thuôn linh động uyển chuyển;chân ngắn và có màng chân Phần lớn có vuốt sắc để chụp con mồi, nhưng rái cávuốt ngắn của Nam Á chỉ có vuốt dấu tích còn lại và hai loại rái cá châu Phi có mốiquan hệ gần gũi không có vuốt: các loài này sống ở các con sông đầy bùn của châuPhi và châu Á và xác định vị trí con mồi bằng xúc giác
Phần lớn rái cá ăn cá làm thức ăn hàng đầu trong thực đơn của chúng, ngoài
ra chúng còn ăn bổ sung ếch nhái, tôm và cua; một số còn chuyên ăn sò còn loạikhác thì lại ăn động vật có vú nhỏ hoặc chim
3.2.2.3 Kỳ đà (water monitor (Wn))
Trang 25Là 1 loại bò sát lớn trong các loàimonitor lizard, nó có thể đạt tới 3,21mét chiều dài (tức 10,5 feet), chiều dàitrung bình của các cá thể trưởng thành
là 1,5 mét tức 4f 11i Về cân nặng thìmỗi con có thể nặng tối đa là 25kg tức 55lb nhưng hầu hết tất cả đều chỉ đạt đượcphân số kg đó khi đã trưởng thành Cơ thể của chúng rắn chắc với những bắp thịtvới chiếc đuôi dài ngang nén, đầy sức mạnh Wm là 1 trong các loài monitor lizardđược tìm thấy ở khắp Châu Á, từ Sri Lanka, Ấn Độ, Đông Dương, bán đảo Malai,
và nhiều quần đảo ở Indonesia và chúng sống nơi có nhiều nguồn nước
Phân loại Water monitor :
Gồm có năm loại :
1 Asian Water Monitor (Kì đà nước Châu Á)
2 Andaman Islands Water Monitor (Kì đà nước Đảo Andaman)
3 Two-Striped Water Monitor (Kì đà nước 2 Vạch)
4 Black Water Monitor (Kì đà nước Đen)
5 Southeast Asian Water Monitor (Kì đà Đông Nam Á)
Tính cách và chế độ dinh duỡng của chúng :
Trang 26- Wm có thể được bảo vệ qua việc dùng đuôi hay móng vuốt và cả chiếc hàm tokhỏe của chúng khi chúng đánh nhau Chúng cũng là những vận động viên bơi lộirất cừ khôi , chúng bơi rất giỏi qua việc sự dụng những cái vảy nổi ở đuôi chúng ,chúng đảm nhận nhiệm vụ như bánh lái cảu tàu khi chúng ở dưới nước.
- Wm là loài lizard ăn thịt với thực đơn thật đa dạng như: cá , ếch , chim , cua , rắn ,các loài gặm nhắm ,côn trùng và trong thực đơn cũng có cá sấu con , trứng cá sấuhay rùa và cũng giống như rồng komondo chúng cũng ăn cả xác chết của các loàikhác như người , chim , chó , mèo
- Chúng có thể có đầy đủ chất dinh dư ỡng qua khẩu phần ăn của chúng như cácloài gặm nhắm và các con vật sống khác
- Chúng luôn luôn có thể nhận được đủ calcium và vitamin D3 qua khẩu phần ăn
3.2.2.4 Rắn hổ mang (Naja atra)
Là một loài rắn độc
hổ (Elapidae), bộ Cóvảy (Squamata)
Rắn hổ mang có cỡ lớn,đầu liền với cổ(còn gọi là
Trang 27hổ đất) không có vảy má, có khả năng bạnh cổ khi bị kích thích Khi đó ở phía trên
cổ trông rõ một vòng tròn màu trắng (gọi là gọng kính) Lưng có màu nâu thẫm,vàng lục hay đen, hoặc đồng màu hoặc có những dải hoa văn như những vạchngang đơn hoặc kép sáng màu hơn Chiều dài cơ thể tới 2m
Rắn trưởng thành ăn chuột, cóc, rắn rắn non ăn ếch nhái là chủ yếu Rắngiao phối vào tháng 5 và đẻ trứng vào tháng 6, đẻ 9 - 22 trứng, kích thước 59-62 /29-29mm và có hiện tượng con cái canh giữ trứng Trứng nở vào tháng 8 Con nonmới nở dài 200-350mm và có khả năng bạnh cổ
Rắn hổ mang chúa được cho là một món ăn có nhiều giá trị bổ dưỡng nênhay bị săn bắt, Rắn hổ mang là loài rất quý hiếm rất cần được bảo vệ.Dùng nhiềutrong dược liệu, thực phẩm, thương mại
3.2.2.5 Cá sấu
Cá sấu là các loài bò sát lớn ưa thích môitrường nước, chúng sống trên một diện tíchrộng của khu vực nhiệt đới của châuPhi, châu Á, Bắc Mỹ,Nam Mỹ và châu ĐạiDương Cá sấu có xu hướng sinh sống ởnhững vùng sông và hồ có nước chảy chậm, thức ăn của chúng khá đa dạng, chủyếu là động vật có vú sống hay đã chết cũng như cá Một số loài, chủ yếu là cá sấu
Trang 28nước lợ ở Úc và các đảo trên Thái Bình Dương, được biết là có khả năng bơi ra xangoài biển.
Những loài cá sấu lớn có thể rất nguy hiểm đối với con người Cá sấu nước
lợ và cá sấu sông Nin là những loài nguy hiểm nhất, chúng đã giết chết hàng trămngười mỗi năm ở các khu vực Đông Nam Á và châu Phi Cá sấu mõm ngắn và cóthể cả cá sấu caiman đen (là loài đang nguy cấp trong sách đỏ của IUCN) cũng lànhững loài gây nguy hiểm cho con người
Cá sấu rất nhanh nhẹn khi khoảng cách ngắn, thậm chí ngoài môi trườngnước Chúng có quai hàm cực khỏe và bộ răng sắc nhọn để xé thịt, nhưng chúngkhông thể há miệng nếu nó bị khép chặt, vì thế có một số câu chuyện về việc ngườisống sót khỏi những con cá sấu sông Nin mõm dài bằng cách khép chặt quai hàmcủa chúng Tất cả những con cá sấu lớn cũng có vuốt sắc và khỏe Cá sấu là những
kẻ đi săn kiểu mai phục, chúng chờ đợi cho cá hay động vật sống trên đất liền đếngần, sau đó tấn công chớp nhoáng
Là động vật ăn thịt có máu lạnh, chúng có thể sống nhiều ngày không cóthức ăn, và hiếm khi thấy chúng cần thiết tích cực đi săn mồi Mặc dù có vẻ ngoàichậm chạp, nhưng cá sấu là những kẻ săn mồi thượng hạng trong môi trường củachúng, và người ta còn thấy một số loài cá sấu dám tấn công và giết cả sư tử, độngvật móng guốc lớn và thậm chí cả cá mập