Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
7,8 MB
Nội dung
Mục lục Trang CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG .3 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHU KÌ CON LẮC LÒ XO – CẮT GHÉP LÒ XO .10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 11 CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI - ĐIỀU KIỆN VẬT KHÔNG RỜI NHAU 14 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 15 NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XO 18 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 20 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG: x = Asin(ω.t + ϕ) x = Acos(ω.t + ϕ) 24 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 24 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN - QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 26 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 29 CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN .32 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 33 CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC TRONG HỆ QUY CHIẾU KHƠNG QN TÍNH HOẶC CON LẮC ĐƠN TÍCH ĐIỆN ĐẶT TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 34 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 35 CHU KÌ CON LẮC BIẾN THIÊN DO THAY ĐỔI ĐỘ SÂU – ĐỘ CAO – NHIỆT ĐỘ 37 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 39 NĂNG LƯỢNG - VẬN TỐC - LỰC CĂNG DÂY .40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 42 TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 46 CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 49 ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC: 49 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 52 SÓNG ÂM HỌC 55 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 55 PHƯƠNG TRÌNH SÓNG - GIAO THOA SÓNG .58 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 60 SÓNG DỪNG 68 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 69 CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU- SÓNG ĐIỆN TỪ 74 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 74 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 76 CÔNG SUẤT – CỘNG HƯỞNG 85 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 87 BÀI TOÁN CỰC TRỊ 95 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 97 BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA 100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .100 NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA 105 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .105 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA – MÁY PHÁT ĐIỆN BA PHA .108 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .110 MÁY BIẾN ÁP - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 113 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .114 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 120 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .121 CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 130 TÁN SẮC ÁNH SÁNG 130 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .131 GIAO THOA ÁNH SÁNG 134 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .138 MÁY QUANG PHỔ - QUANG PHỔ ÁNH SÁNG - TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGEN – TIA GAMMA 146 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .147 CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 154 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 154 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .162 BÀI TOÁN TIA X 169 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .169 SỰ PHÁT QUANG 170 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .171 NGUYÊN TỬ HIĐRÔ .173 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .173 SƠ LƯỢC VỀ LASER .177 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .178 CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 179 CẤU TẠO HẠT NHÂN 179 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .179 PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 181 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .183 HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 189 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .191 Phụ lục: Cơng thức tốn học 199 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG Dao động: Là chuyển động qua lại quanh vị trí cân (Vị trí cân vị trí tự nhiên vật chưa dao động, hợp lực tác dụng lên vật 0) Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian (Trạng thái chuyển động bao gồm tọa độ, vận tốc v gia tốc… hướng độ lớn) Dao động điều hịa: dao động mơ tả theo định luật hình sin (hoặc cosin) theo thời gian, phương trình có dạng: x = Asin(ωt + ϕ) x = Acos(ωt + ϕ) Đồ thị dao động điều hòa đường sin (hình vẽ): Trong đó: x: tọa độ (hay vị trí ) vật Acos(ωt + ϕ): li độ (độ lệch vật so với vị trí cân bằng) A: Biên độ dao động, li độ cực đại, số dương ω: Tần số góc (đo rad/s), ln số dương (ωt + ϕ): Pha dao động (đo rad), cho phép ta xác định trạng thái dao động vật thời điểm t ϕ: Pha ban đầu, số dương âm phụ thuộc vào cách ta chọn mốc thời gian (t = t0) Chu kì, tần số dao động: * Chu kì T (đo giây (s)) khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lập lại cuõ thời gian để vật thực dao động (t thời gian vật thực N dao động) * Tần số ƒ (đo héc: Hz) số chu kì (hay số dao động) vật thực đơn vị thời gian: (1Hz = dao động/giây) * Gọi TX, fX chu kì tần số vật X Gọi TY, fY chu kì tần số vật Y Khi khoảng thời gian t vật X thực NX dao động vật Y thực NY dao động và: Vận tốc gia tốc dao động điều hịa: Xét vật dao động điều hồ có phương trình: x = Acos(ωt +ϕ) a Vận tốc: v = x’ = -ωAsin(ωt +ϕ) ⇔ v = ωAcos(ωt + ϕ + ) ⇒ vmax = Aω, vật qua VTCB b Gia tốc: a = v’ = x’’ = -ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x ⇔ a = -ω2x =ω2Acos(ωt+ϕ +π) ⇒ amax = Aω2, vật vị trí biên * Cho amax vmax Tìm chu kì T, tần số ƒ , biên độ amax A ta dùng công thức: ω = A = v max c Hợp lực F tác dụng lên vật dao động điều hòa, amax gọi lực hồi phục hay lực kéo lực gây v max dao động điều hịa, có biểu thức: F = ma = -mω2x = m.ω2Acos(ωt + ϕ + π) lực biến thiên điều hòa với tần số ƒ , có chiều ln hướng vị trí cân bằng, trái dấu (-), tỷ lệ (ω2) ngược pha với li độ x (như gia tốc a) Ta nhận thấy: * Vận tốc gia tốc biến thiên điều hoà tần số với li độ * Vận tốc sớm pha π/2 so với li độ, gia tốc ngược pha với li độ * Gia tốc a = - ω2x tỷ lệ trái dấu với li độ (hệ số tỉ lệ -ω2) hướng vị trí cân 6) Tính nhanh chậm chiều chuyển động dao động điều hòa: - Nếu v > vật chuyển động chiều dương; v < vật chuyển động theo chiều m - Nếu a.v > vật chuyển động nhanh dần; a.v < vật chuyển động chậm dần Chú ý: Dao động loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hịa nên ta khơng thể nói dao động nhanh dần hay chậm dần chuyển động nhanh dần hay chậm dần phải có gia tốc a số, ta nói dao động nhanh dần (từ biên cân bằng) hay chậm dần (từ cân biên) 7) Quãng đường tốc độ trung bình chu kì: * Quãng đường chu kỳ 4A; 1/2 chu kỳ 2A * Quãng đường l/4 chu kỳ A vật xuất phát từ VTCB vị trí biên (tức ϕ = 0; ±π/2; π) * Tốc độ trung bình = = ⇒ chu kì (hay 2vmax nửa chu kì): = = = * Vận tốc trung bình v độ biến thiên li độ x2 π x1 đơn vị thời gian: v = = − ⇒ vận tốc trung bình chu kì t − t1 (khơng nên nhầm khái niệm tốc độ trung bình vận tốc trung bình!) * Tốc độ tức thời độ lớn vận tốc tức thời thời điểm * Thời gian vật từ VTCB biên từ biên VTCB T/4 Trường hợp dao động có phương trình đặc biệt: * Nếu phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + ϕ) + c với c = const thì: - x toạ độ, x0 = Acos(ωt + ϕ) li độ ⇒ li độ cực đại x0max = A biên độ - Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ - Toạ độ vị trí cân x = c, toạ độ vị trí biên x = ± A + c - Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” ⇒ vmax = A.ω amax = A.ω2 - Hệ thức độc lập: a = -ω2x0; v A = x0 + * Nếu phương trình dao động có dạng: x = ω Acos2(ωt + ϕ) + c ⇔ x = c + + cos(2ωt + 2ϕ) ⇒ Biên độ A/2, tần số góc 2ω, pha ban đầu 2ϕ, tọa độ vị trí cân x = c + A/2; tọa độ biên x = c + A x=c * Nếu phương trình dao động có dạng: x = Asin2(ωt + ϕ) + c ⇔ x = c + - cos(2ωt + 2ϕ)⇔ x = c + + cos(2ωt + 2ϕ ± π) ⇒ Biên độ A/2, tần số góc 2ω, pha ban đầu 2ϕ ± π, tọa độ vị trí cân x = c + A/2; tọa độ biên x = c + A x = c * Nếu phương trình dao động có dạng: x = a.cos(ωt + ϕ) + b.sin(ωt + ϕ) a Đặt cosα = ⇒ sinα = ⇒ x ={cosα.cos(ωt+ϕ) a 2b+ b +sinα.sin(ωt+ϕ)} a2 + b2 ⇔ x = cos(ωt+ϕ - α) ⇒ Có biên độ A = , pha a + b ban đầu ϕ’ = ϕ - α Các hệ thức độc lập với thời gian – đồ thị phụ thuộc: Từ phương trình dao động ta có: x = Acos(ωt +ϕ)⇒ cos(ωt + ϕ) = (1) Và: v = x’ = -ωAsin (ωt + ϕ)⇒ sin(ωt +ϕ) = - (2) 2 Bình phương vế (1) x v + − = (2) cộng lại: sin2(ωt + ϕ) + cos2(ωt + ϕ) A Aω = Vậy tương tự ta có hệ thức độc lập với thời gian: 2 * ⇔v=±ω⇔ω= ⇔ A2 vx22 x a 22v− v 2 v x 42 + + + 2 = A = = A −ω x A ω Aω 2 2 *;; x v F a + * Tìm biên độ A tần số góc ω biết (x1, v x − v x a A v = v2 max Fmax max v1); (x2, v2): ω = A = 2 v1 − v2 x x * a = -ω2x; F = ma = -mω2x Từ biểu thức độc lập ta suy đồ thị phụ thuộc đại lượng: * x, v, a, F phụ thuộc thời gian theo đồ thị hình sin * Các cặp giá trị {x v}; {a v}; {F v} vuông pha nên phụ thuộc theo đồ thị hình elip * Các cặp giá trị {x a}; {a F}; {x F} phụ thuộc theo đồ thị đoạn thẳng qua gốc tọa độ xOy 10 Tóm tắt loại dao động: a Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần (hay giảm dần) theo thời gian (nguyên nhân tác dụng cản lực ma sát) Lực ma sát lớn trình tắt dần nhanh ngược lại Ứng dụng hệ thống giảm xóc ơtơ, xe máy, chống rung, cách âm… b Dao động tự do: Là dao động có tần số (hay chu kì) phụ vào đặc tính cấu tạo (k,m) hệ mà khơng phụ thuộc vào yếu tố ngồi (ngoại lực) Dao động tự tắt dần ma sát c Dao động trì: Là dao động tự mà người ta bổ sung lượng cho vật sau chu kì dao động, lượng bổ sung lượng Quá trình bổ sung lượng để trì dao động khơng làm thay đổi đặc tính cấu tạo, khơng làm thay đổi bin độ chu kì hay tần số dao động hệ d Dao động cưỡng bức: Là dao động chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian F = F0cos(ωt + ϕ) với F0 biên độ ngoại lực + Ban đầu dao động dao động phức tạp tổng hợp dao động riêng dao động cưỡng sau dao động riêng tắt dần vật dao động ổn định với tần số ngoại lực + Biên độ dao động cưỡng tăng biên độ ngoại lực (cường độ lực) tăng ngược lại + Biên độ dao động cưỡng giảm lực cản môi trường tăng ngược lại + Biên độ dao động cưỡng tăng độ chênh lệch tần số ngoại lực tần số dao động riêng giảm VD: Một vật m có tần số dao động riêng ω0, vật chịu tác dụng ngoại lực cưỡng có biểu thức F = F0cos(ωt + ϕ) vật dao động với biên độ A tốc độ cực đại vật v max = A.ω; gia tốc cực đại amax = A.ω2 F= m.ω2.x ⇒ F0 = m.A.ω2 e Hiện tượng cộng hưởng: Là tượng biên độ dao động cưỡng tăng cách đột ngột tần số dao động cưỡng xấp xỉ tần số dao động riêng hệ Khi đó: ƒ = ƒ0 hay ω = ω0 hay T = T0 Với ƒ, ω, T ƒ0, ω0, T0 tần số, tần số góc, chu kỳ lực cưỡng hệ dao động Biên độ cộng hưởng phụ thuộc vào lực ma sát, biên độ cộng hưởng lớn lực ma sát nhỏ ngược lại + Gọi ƒ0 tần số dao động riêng, ƒ tần số ngoại lực cưỡng bức, biên độ dao động cưỡng tăng dần ƒ gần với ƒ0 Với cường độ ngoại lực ƒ2 > ƒ1 > ƒ0 A2 < A1 ƒ1 gần ƒ0 + Một vật có chu kì dao động riêng T treo vào trần xe ôtô, hay tàu hỏa, hay gánh vai người… chuyển động đường điều kiện để vật có biên độ dao động lớn (cộng hưởng) vận tốc chuyển động ôtô hay tàu hỏa, hay người gánh v = với d khoảng cách bước chân người gánh, hay đầu nối ray tàu hỏa hay khoảng cách “ổ gà” hay gờ giảm tốc đường ôtô… ƒ) So sánh dao động tuần hồn dao động điều hịa: * Giống nhau: Đều có trạng thái dao động lặp lại cũ sau chu kì Đều phải có điều kiện khơng có lực cản mơi trường Một vật dao động điều hịa dao động tuần hồn * Khác nhau: Trong dao động điều hòa quỹ đạo dao động phải đường thẳng, gốc tọa độ O phải trùng vị trí cân cịn dao động tuần hồn khơng cần điều Một vật dao động tuần hồn chưa dao động điều hòa Chẳng hạn lắc đơn dao động với biên độ góc lớn (lớn 10 0) khơng có ma sát dao động tuần hồn khơng dao động điều hịa quỹ đạo dao động lắc khơng phải đường thẳng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Chọn câu trả lời Trong phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) A Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ số dương B Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ số âm C Biên độ A, tần số góc ω, số dương, pha ban đầu ϕ số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian D Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian t = Câu Chọn câu sai Chu kì dao động là: A Thời gian để vật quãng lần biên độ B Thời gian ngắn để li độ dao động lặp lại cũ C Thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ D Thời gian để vật thực dao động Câu T chu kỳ vật dao động tuần hoaøn Thời điểm t thời điểm t + mT với m ∈ N vật: A Chỉ có vận tốc B Chỉ có gia tốc C Chỉ có li độ D Có trạng thái dao động Câu Chọn câu sai Tần số dao động tuần hồn là: A Số chu giây B Số lần trạng thái dao động lặp lại đơn vị thời gian C Số dao động thực phút D Số lần li độ dao động lặp lại cũ đơn vị thời gian Câu Đại lượng sau không cho biết dao động điều hoà nhanh hay chậm? A Chu kỳ B Tần số C Biên độ D Tốc độ góc Câu Phát biểu sau nói dao động điều hoà chất điểm? A Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại B Khi tới vị trí biên chất điểm có gia tốc cực đại Khi qua VTCB chất điểm có vận tốc cực đại C Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại D Khi tới vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại Câu Chọn câu trả lời dao động điều hoà vận tốc gia tốc vật: A Qua cân vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu B Tới vị trí biên vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu C Tới vị trí biên vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại D A B Câu Khi vật dao động điều hịa thì: A Vectơ vận tốc vectơ gia tốc hướng chiều chuyển động B Vectơ vận tốc hướng chiều chuyển động, vectơ gia tốc hướng vị trí cân C Vectơ vận tốc vectơ gia tốc ln đổi chiều qua vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vectơ Câu Nhận xét biến thiên vận tốc dao động điều hòa A Vận tốc vật dao động điều hòa giảm dần vật từ vị trí cân vị trí biên B Vận tốc vật dao động điều hòa tăng dần vật từ vị trí biên vị trí cân C Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên tuần hịan tần số góc với li độ vật D Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên lượng sau khoảng thời gian Câu 10 Chọn đáp án sai Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo t và: A Có biên độ B Cùng tần số C Có chu kỳ D Không pha dao động Câu 11 Hai vật A B bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động vật A T A, chu kì dao động vật B TB Biết TA = 0,125TB Hỏi vật A thực 16 dao động vật B thực dao động? A B C 128 D Câu 12 Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos(ωt + ϕ) vận tốc dao động v = -ωAsin(ωt + ϕ) A Li độ sớm pha π so với vận tốc B Vận tốc sớm pha li độ góc π C Vận tốc v dao động pha với li độ D Vận tốc dao động lệch pha π/2 so với li dộ Câu 13 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A Cùng pha với li độ B Lệch pha gócπ so với li độ C Sớm pha π/2 so với li độ D Trễ pha π/2 so với li độ Câu 14 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc C Lệch pha π/2 so với vận tốc D Trễ pha π/2 so với vận tốc Câu 15 Trong dao động điều hòa vật biểu thức sau sai? 22 22 A B a vv x 2 ++ == C A vv Fx a v amax max max D + F A + a = max vmax Câu 16 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Gọi v vận tốc tức thời vật Trong hệ thức liên hệ sau, hệ thức sai? 2 A B v2 = ± ω2(A2 - x2) x v vv x2 + + 2 = C ω = D A = − x2 A A Aω Câu 17 Vật dao động với phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) Khi tốc độ trung bình vật chu kì là: A = B = C = 2v max D = Câu 18 Nếu biết vmax amax vận tốc cực π đại gia tốc cực đại vật dao động điều hịa chu kì T là: A B C D 2amax πvmax v Câu 19 Gia tốc dao động điều hịa có biểu 2a v thức: πmax v max A a = ω2x B a = - ωx2 C a = - ω2x D a 2 =ωx Câu 20 Gia tốc dao động điều hòa có độ lớn xác định bởi: A a = ω2x2 B a = - ωx2 C a = - ω2x D a = ω2x2 Câu 21 Nếu biết vmax amax vận tốc cực đại gia tốc cực đại vật dao động điều hịa biên độ A là: A B C D amax v max Câu 22 Đồ thị mô tả phụ thuộc gia tốc a a li độ v là: vmax A Đoạn thẳng đồng biến qua gốc tọa độ max B Đoạn thẳng nghịch biến qua gốc tọa độ C Là dạng hình sin D Dạng elip Câu 23 Đồ thị mô tả phụ thuộc gia tốc a li độ x là: A Đoạn thẳng đồng biến qua gốc tọa độ B Đoạn thẳng nghịch biến qua gốc tọa độ C Là dạng hình sin D Có dạng đường thẳng khơng qua gốc tọa độ Câu 24 Đồ thị mô tả phụ thuộc gia tốc a lực kéo F là: A Đoạn thẳng đồng biến qua gốc tọa độ B Đường thẳng qua gốc tọa độ C Là dạng hình sin D Dạng elip Câu 25 Hãy chọn phát biểu đúng? Trong dao động điều hoà vật: A Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ đường thẳng không qua gốc tọa độ B Khi vật chuyển động theo chiều dương gia tốc giảm C Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ đường thẳng qua gốc tọa độ D Đồ thị biểu diễn mối quan hệ vận tốc gia tốc đường elíp Câu 26 Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = Acosωt +B Trong A, B, ω số Phát biểu đng? A Chuyển động chất điểm dao động tuần hoàn vị trí biên có tọa độ x = B – A x = B + A B Chuyển động chất điểm dao động tuần hoàn biên độ A + B C Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí cân có tọa độ x = D Chuyển động chất điểm dao động tuần hoàn vị trí cân có tọa độ x = B/A Câu 27 Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = Acos 2(ωt + π/4) Tìm phát biểu đúng? A Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí cân có tọa độ x = B Chuyển động chất điểm dao động tuần hoàn pha ban đầu π/2 C Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí biên có tọa độ x = -A x = A D Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn tần số góc ω Câu 28 Phương trình dao động vật có dạng x = asinωt + acosωt Biên độ dao động vật là: A a/2 B a C a D a Câu 29 Chất điểm dao động theo phương trình x = 2cos(2πt + π/3) + 2sin(2πt + π/3) Hãy xác định biên độ A pha ban đầu π chất điểm A A = 4cm, ϕ = π/3 B A = 8cm, ϕ = π/6 C A = 4cm, ϕ = π/6 D A = 16cm, ϕ = π/2 Câu 30 Vận tốc vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asin(ωt + ϕ) với pha π/3 2π(m/s) Tần số dao động 8Hz Vật dao động với biên độ: A 50cm B 25 cm C 12,5 cm D 50 cm Câu 31 Vật dao đợng điều hồ có tớc đợ cực đại là 10π (cm/s) Tớc đợ trung bình của vật chu kì dao đợng là: A 10cm/s B 20 cm/s C 5π cm/s D cm/s Câu 32 Vật dao động điều hồ Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ 16π (cm/s), tại biên gia tốc của vật 64π2 (cm/s2) Tính biên đợ chu kì dao động A A = 4cm, T = 0,5s B A = 8cm, T = 1s C A = 16cm, T = 2s D A = 8pcm, T = 2s Câu 33 Một vật dao động điều hoà x = 4sin(πt + π/4)cm Lúc t = 0,5s vật có li độ vận tốc là: A x = -2 cm; v = 4π cm/s B x = cm; v = 2π cm/s C x = cm; v = -2π cm/s D x = -2 cm; v = -4π cm/s Câu 34 Một vật dao động điều hoà x = 10cos(2πt + π/4)cm Lúc t = 0,5s vật: A Chuyển động nhanh dần theo chiều dương B Chuyển động nhanh dần theo chiều âm C Chuyển động chậm dần theo chiều dương D Chuyển động chậm dần theo chiều âm Câu 35 Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, vật có li độ x = -3cm có vận tốc 4π(cm/s) Tần số dao động là: A 5Hz B 2Hz C 0,2 Hz D 0,5Hz Câu 36 Vật dao động điều hòa, biên độ 10cm, tần số 2Hz, vật có li độ x = -8cm vận tốc dao động theo chiều âm là: A 24π(cm/s) B -24π(cm/s) C ± 24π (cm/s) D -12 (cm/s) Câu 37 Tại thời điểm vật thực dao động điều hịa có vận tốc 1/2 vận tốc cực đại vật có li độ bao nhiêu? A B C D A Câu 38 Một vật dao động điều hịa vật có li độ x = 3cm vận tốc vật v = 40cm/s, vật qua vị trí cân vận tốc vật v2 = 50cm/s Tần số dao động điều hòa là: A (Hz) B (Hz) C π (Hz) D 10(Hz) Câu 39 Một vật dao động điều hồ vật có li độ x = 3cm vận tốc v = 40cm/s, vật qua vị trí cân vật có vận tốc v2 = 50cm Li độ vật có vận tốc v3 = 30cm/s là: A 4cm B ± 4cm C 16cm D 2cm Câu 40 Một chất điểm dao động điều hoà Tại thời điểm t li độ chất điểm x1 = 3cm v1 = -60 cm/s thời điểm t2 có li độ x2 = cm v2 = 60 cm/s Biên độ tần số góc dao động chất điểm bằng: A 6cm; 20rad/s B 6cm; 12rad/s C 12cm; 20rad/s D 12cm; 10rad/s Câu 41 Một chất điểm dao động điều hòa Tại thời điểm t li độ của vật là x1 và tốc độ v1 Tại thời điểm t2 có li độ x2 và tốc độ v2 Biết x1 ≠ x2 Hỏi biểu thức nào sau có thể dùng xác định tần số dao động? A B C D x2 v12 x2 v21 − v12 2 f = Câu 42 Một vật dao động điều hòa đoạn 2 2π x1 − v12 v2 x22 thẳng dài 10cm thực 50 dao động thời gian 78,5 giây Tìm vận tốc gia tốc vật qua vị trí có li độ x = 3cm theo chiều hướng vị trí cân bằng: A v = -0,16 m/s; a = -48 cm/s2 B v = 0,16m/s; a = -0,48cm/s2 C v = -16 m/s; a = -48 cm/s2 D v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2 Câu 43 Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì tóc độ của nó là 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s thì gia tốc của nó bằng 40 cm/s Biên độ dao động của chất điểm là: A 4cm B 5cm C cm D 10 cm Câu 44 Phương trình vận tốc vật dao động điều hoà v = 120cos20t(cm/s), với t đo giây Vào thời điểm t = T/6 (T chu kì dao động), vật có li độ là: A 3cm B -3cm C cm D -3 cm Câu 45 Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là: x = A1cos(ωt+ϕ1); x2 = A2cos(ωt+ϕ2) Cho biết 4x + x = 13 cm Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = cm thì tốc độ của nó bằng cm/s, đó tốc độ của chất điểm thứ bằng: A cm/s B cm/s C 10 cm/s D 12 cm/s Câu 46 Một vật có khối lượng 500g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức F = 0,8cos4t (N) Dao động vật có biên độ là: A cm B 12 cm C cm D 10 cm Câu 47 Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa có độ lớn: A Tỉ lệ với bình phương biên độ B Tỉ lệ với độ lớn x hướng vị trí cân C Khơng đổi hướng thay đổi D Và hướng không đổi Câu 48 Sự đong đưa có gió thổi qua là: A Dao động tắt dần B Dao động trì C Dao động cưỡng D Dao động tuần hoàn Câu 49 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn B Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian C Cung cấp cho vật lượng lượng vật sau chu kỳ D Làm lực cản môi trường chuyển động Câu 50 Dao động tắt dần dao động có: A Cơ giảm dần ma sát B Chu kỳ giảm dần theo thời gian C Tần số tăng dần theo thời gian D Biên độ khoâng đổi Câu 51 Phát biểu sau sai? A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến đổi tuần hoàn B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào mối quan hệ tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ C Sự cộng hưởng thể rõ nét lực ma sát mơi trường ngồi nhỏ D Biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào ma sát Câu 52 Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A Quả lắc đồng hồ B Khung xe máy sau qua chỗ đường gập ghềnh C Con lắc lò xo phịng thí nghiệm D Chiếc võng Câu 53 Chọn đáp án sai Dao động tắt dần dao động: A Có biên độ giảm dần B Khơng có tính điều hịa C Có thể có lợi có hại D Có tính tuần hồn Câu 54 Sự cộng hưởng xảy dao động cưỡng khi: A Hệ dao động với tần số dao động lớn B Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hồn C Dao động khơng có ma sát D Tần số cưỡng tần số riêng Câu 55 Phát biểu sai? A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Dao động cưỡng có tần số tần số ngoại lực C Dao động trì có tần số tỉ lệ với lượng cung cấp cho hệ dao động D Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản môi trường Câu 56 Trong trường hợp sau dao động vật có tần số khác tần số riêng vật? A Dao động trì B Dao động cưỡng C Dao động cộng hưởng D Dao động tự tắt dần Câu 57 Dao động lắc đồng hồ thuộc loại: A Dao động tắt dần B Cộng hưởng C Cưỡng D Duy trì Câu 58 Một vật có tần số dao động tự f 0, chịu tác dụng liên tục ngoại lực tuần hồn có tần số biến thiên ƒ (ƒ ≠ ƒ0) Khi vật dao ổn định với tần số bao nhiêu? A ƒ B ƒ0 C ƒ + ƒ0 D |ƒ - ƒ0| Câu 59 Một vật dao động với tần số riêng f = 5Hz, dùng ngoại lực cưỡng có cường độ khơng đổi, tần số ngoại lực f = 6Hz f2 = 7Hz biên độ dao động tương ứng A A2 So sánh A1 A2 A A1 > A2 ƒ1 gần ƒ0 B A1 < A2 ƒ1 < ƒ2 C A1 = A2 cường độ ngoại lực D Khơng thể so sánh Câu 60 Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lị xo có độ cứng k = 100N/m điều kiện lực cản mơi trường, biểu thức ngoại lực điều hoà sau làm cho lắc đơn dao động cưỡng với biên độ lớn nhất? (Cho g = π2 m/s2) A F = F0cos(2πt + π/4) B F = F0cos(8πt) C F = F0cos(10πt) D F = F0cos(20πt + π/2) cm Câu 61 Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lị xo có độ cứng k = 100N/m Trong điều kiện lực cản môi trường, biểu thức ngoại lực điều hồ sau làm cho lắc dao động cưỡng với biên độ lớn nhất? (Cho g = π2 m/s2) A F = F0cos(20πt + π/4) B F = 2F0cos(20πt) C F = F0cos(10πt) D F = 2.F0cos(10πt + π/2)cm Câu 62 Một vật có tần số dao động riêng ƒ0 = 5Hz, dùng ngoại lực cưỡng có cường độ F tần số ngoại lực ƒ = 6Hz tác dụng lên vật Kết làm vật dao động ổn định với biên độ A = 10 cm Hỏi tốc độ dao động cực đại vật bao nhiêu? A 100π(cm/s) B 120π (cm/s) C 50π (cm/s) D 60π(cm/s) Câu 63 Mợt chất điểm có khối lượng m có tần số góc riêng ω = 4(rad/s) thực dao động cưỡng ổn định tác dụng lực cưỡng F = F 0cos(5t) (N) Biên độ dao động trường hợp 4cm, tìm tốc độ chất điểm qua vị trí cân bằng: A 18cm/s B 10 cm/s C 20cm/s D 16cm/s Câu 64 Mơt chất điểm có khối lượng 200g có tần số góc riêng ω = 2,5(rad/s) thực dao động cưỡng ổn định tác dụng lực cưỡng F = 0,2cos(5t) (N) Biên độ dao đông trường hợp bằng: A cm B 16 cm C cm D 2cm Câu 65 Vật có khối lượng kg có tần số góc dao động riêng là 10 rad/s Vật nặng đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F 0cos(10πt) Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6cm, coi π2 = 10 Ngoại lực cực đại tác dụng vào vật có giá trị bằng: A 6π N B 60 N C N D 60π N Câu 66 Một người xách xô nước đường, bước 0,5m Chu kỳ dao động riêng nước xô 0,5s Người với vận tốc v bao nhiu nước xơ bị sóng sánh mạnh nhất? A 36km/h B 3,6km/h C 18 km/h D 1,8 km/h Câu 67 Một lắc đơn dài 50 cm treo trần toa xe lửa chuyển động thẳng với vận tốc v Con lắc bị tác động xe lửa qua điểm nối đường ray, biết khoảng cách điểm nối 12m Hỏi xe lửa có vận tốc biên độ dao động lắc lớn nhất? (Cho g = π2 m/s2) A 8,5m/s B 4,25m/s C 12m/s D 6m/s CHU KÌ CON LẮC LÒ XO – CẮT GHÉP LÒ XO I Bài toán liên quan chu kì dao động: - Chu kì dao động lắc lò xo: T = = = = 2π - Với lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng của lò xo ta có ⇒ ω = = 2πƒ = = Với k là độ cứng của lò xo (N/m); m: khối lượng vật nặng (kg); Δℓ: độ biến dạng của lò xo (m) ⇒ T = = = 2π = 2π= (t khoảng thời gian vật thực N dao động) Chú ý: Từ công thức: T = 2π ta rút nhận xét: * Chu kì dao động phụ thuộc vào đặc tính cấu tạo hệ (k m) khơng phụ thuộc vào kích thích ban đầu (Tức khơng phụ thuộc vào A) Cịn biên độ dao động phụ thuộc vào cường độ kích ban đầu * Trong hệ quy chiếu chu kì dao động lắc lị xo khơng thay đổi.Tức có mang lắc lị xo vào thang máy, lên mặt trăng, điện-từ trường hay ngồi khơng gian khơng có trọng lượng lắc lị xo có chu kì khơng thay đổi, ngun lý ‘cân” phi hành gia Bài toán 1: Cho lắc lị xo có độ cứng k Khi gắn vật m lắc dao động với chu kì T 1, gắn vật m2 dao động với chu kì T2 Tính chu kì dao động lắc gắn hai vật Bài làm Khi gắn vật m1 ta có: T1 = 2π ⇒ m 2m T12 = ( 2π1) Khi gắn vật m2 ta có: T2= 2π ⇒ m 2m k T12 = ( 2π2) k 2 Khi gắn cả vật ta có: T = 2π ⇒ T = m k m2 T11 + T22 k Trường hợp tổng quát có n vật gắn vào lò T + T + T + + T k3 n xo thì: T = II Ghép - cắt lò xo Xét n lò xo ghép nối tiếp: Lực đàn hồi lò xo là: F = F1 = F2 = = Fn (1) Độ biến dạng hệ là: Δℓ = Δℓ1 + Δℓ2 + + Δℓn (2) Mà: F = k.Δℓ = k1Δℓ1 = k2Δℓ2 = = knΔℓn F F F F ⇒ ∆l1 = ; ∆l = ; , ∆l n = n ; ∆l = Thế vào (2) ta được: Fn F F1k F2 k1 = + k + + k n 1 1 Từ (1) ⇒ k = k1 + k + + k n Xét n lò xo ghép song song: k k1 k kn Lực đàn hồi hệ lò xo là: F = F + F2 + + Fn (1) Độ biến dạng hệ là: Δℓ = Δℓ1 = Δℓ2 = = Δℓn (2) (1) => kΔℓ= k1Δℓ1 + k2Δℓ2 + + knΔℓn Từ (2) suy ra: k = k1 + k2 + + kn Lị xo ghép đối xứng hình vẽ: Ta có: k = k1 + k2 Với n lò xo ghép đối xứng: k = k1 + k2 + + kn Cắt lị xo: Cắt lị xo có chiều dài tự nhiên ℓ (độ ES cứng k0) thành l0 Câu 363 Trong nguyên tử Hiđrô e chuyển từ mức lượng từ P mức lượng thấp phát tối đa xạ? A B 720 C 36 D 15 Câu 364 Trong nguyên tử Hiđrô xét mức lượng từ P trở xuống đến K có khả kích thích để bán kính quỹ đạo electron tăng lên lần? A B C D Câu 365 Một nguyên tử hidro trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo dừng có bán kính 16r Xác định số xạ mà nguyên tử phát chuyển trạng thái bản? A B C D Câu 366 Một đám nguyên tử hydro trạng thái bản, bị kích thích xạ chúng phát tối đa vạch quang phổ Khi bị kích thích electron nguyên tử hydro chuyển sang quỹ đạo: A M B N C O D L Câu 367 Lực tương tác Cu-lông êlectron hạt nhân nguyên tử hiđrô nguyên tử quỹ đạo dừng L F Khi nguyên tử chuyển lên quỹ đạo N lực tương tác êlectron hạt nhân là: A F/16 B F/4 C F/12 D F/2 Câu 368 Hai vạch dãy Laiman quang phổ hiđrơ có tần số f 21 f31 Từ hai tần số người ta tính tần số f32 dãy Banme là: A f32 = f21 + f31 B f32 = f21 - f31 C f32 = f31 – f21 D (f21 + f31):2 Câu 369 Vạch dãy Laiman quang phổ hiđrơ có tần số f 21.Vạch đầu tin dãy Banme ℓ f32 Từ hai tần số người ta tính tần số thứ dãy dãy Laiman f31 là: A f31 = f21 + f32 B f31 = f21 - f32 C f31 = f32 – f21 D (f21 + f32):2 Câu 370 Hai vạch dãy Laiman quang phổ hiđrơ có bước sóng λ21 λ31 Từ hai bước sóng người ta tính bước sóng λ32 dãy Banme là: A B C λ32 = λλ21+λλ31 λ 21 21 − 31 λ32 = 31 21 λ31 D λ21 − λ31 Câu 371 Vạch dãy Laiman quang phổ hiđrơ có bước sóng λ21.Vạch dãy Banme λ32 Từ hai bước sóng người ta tính bước sóng λ31 dãy Laiman là: A B C λ32 = λλ21−λλ31 λ 31 λ32 = 21 21 λ31 D λ21 − λ31 + Câu 372 Năng lượng Ion hóa ngun tử hiđrơ trạng thái có giá trị W = 13,6 (eV) Bức xạ có bước sóng ngắn mà ngun tử hiđrơ phát là: A 91,3 (nm) B 9,13 (nm) C 0,1026 (µm) D 0,1216 (µm) Câu 373 Trong quang phổ hidro, bước sóng dài dãy Laiman 0,1216µm, bước sóng ngắn dãy Banme 0,3650 µm.Hãy tính bước sóng ngắn xạ mà hiđrơ phát ra: A 0,4866 µm B 0,2434 µm C 0,6563 µm D 0,0912 µm Câu 374 Khi chuyển từ quỹ đạo M vê quỹ đạo L, ngun tử hidrơ phát phơtơn có bước sóng 0,6563µm Khi chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L, ngun tử hidro phát phơtơn có bước sóng 0,4861 µm Khi chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo M, ngun tử hidro phát phơtơn có bước sóng: A 1,1424µm B 1,8744µm C 0,1702µm D 0,2793µm Câu 375 Electron ngun tử Hiđrơ chuyển từ quĩ đạo có lượng E M = - 1,5eV xuống quỹ đạo có lượng EL = -3,4eV Tìm bước sóng vạch quang phổ phát ra? Đó vạch dãy quang phổ Hiđrô A Vạch thứ dãy Banme, λ = 0,654µm B Vạch thứ hai dãy Banme, λ = 0,654µm C Vạch thứ dãy Banme, λ = 0,643µm D Vạch thứ ba dãy Banme, λ = 0,458µm Câu 376 Mức lượng En nguyên tử hiđrô xác định E n = - E0/n2 (trong n số nguyên dương, E0 lượng ứng với trạng thái bản) Khi e nhảy từ quỹ đạo thứ ba quỹ đạo thứ hai ngun tử hiđrơ phát xạ có bước sóng λ0 Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai quỹ đạo thứ bước sóng xạ phát là: A λ0/15 B 5λ0/7 C λ0 D 5λ0/27 Câu 377 Giá trị mức lượng nguyên tự hidro tính theo cơng thức E n = -A/n2 (J) A số dương, n = 1, 2, Biết bước sóng dài dãy Lai man quang phổ nguyên tử hidro 0,1215µm Hãy xác định bước sóng ngấn xạ dãy Pasen: A 0,65µm B 0,75µm C 0,82µm D 1,22µm Câu 378 Năng lượng electron nguyên tử 13,6 hidro xác định theo biểu thức E n = eV; n = 1, 2, Nguyên tử hidro hấp thụ phơtơn có − n lượng 16eV làm bật electron khỏi nguyên tử từ trạng thái Tính vận tốc electron bật A 0,60.10 m/s B 0,92.10 m/s C 0,52.106m/s D 0,92.106m/s Câu 379 Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định công thức En = -A/n2 (J) (với n = 1, 2, 3, ) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ2 Mối liên hệ hai bước sóng λ1 λ2 là: A λ2 = 4λ1 B 27λ2 = 128λ1 C 189λ2 = 800λ1 D λ2 = 5λ1 Câu 380 Các mức lượng nguyên tử 13,6 Hidro tính gần theo cơng thức: En = eV Có khối khí hidro trạng thái − n điều kiện áp suất thấp chiếu tới chùm photon có mức lượng khác Hỏi photon có lượng sau photon khơng bị khối khí hấp thụ? A 10,2eV B 12,75eV C 12,09eV D 11,12eV Câu 381 Một đám hiđrô áp suất thấp kích thích cách chiếu vào đám chùm xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,101µm Biết tồn đám sau kích thích phát loại xạ: λ1, λ2 = 0,121µm λ3 (λ1 < λ2 < λ3) Xác định λ3 A 0,456µm B 0,656 µm C 0,055µm D 0,611µm Câu 382 Kích thích cho nguyên tử H chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích cho bán kính quỹ đạo tăng lần Trong quang phổ phát xạ ngun tử hiđrơ sau đó, tỉ số bước sóng dài bước sóng ngắn là: A 32/5 B 32/37 C 36/5 D 9/8 Câu 383 Trong nguyên tử hiđrô mức lượng mô tả theo công thức E = - A/n , A số dương Khi nguyên tử trạng thái bị kích thích điện trường mạnh làm cho nguyên tử phát tối đa 15 xạ Hỏi xạ mà ngun tử hiđrơ phát trường hợp tỉ số bước sóng xạ dài ngắn bao nhiêu? A 79,5 B 900/11 C 1,29 D Câu 384 Năng lượng nguyên tử hiđrô cho 13,6 biểu thức En =eV (n = 1, 2, ) Chiếu vào đám khí hiđrơ trạng thái xạ điện từ có tần − n số f, sau đám khí phát xạ có bước sóng khác Tần số ƒ là: A 1,92.10-34 Hz B 3,08.109 MHz C 3,08.10-15 Hz D 1,92.1028 MHz Câu 385 Các mức lượng trạng thái 13,6 dừng nguyên tử hiđrô xác địn biểu thức En =eV (n = 1, 2, ) Nếu nguyên tử hiđrô − n hấp thụ photon có lượng 2,55 eV bước sóng nhỏ xạ mà ngun tử hiđrơ phát là: A 9,74.10-8 m B 1,46.10-8 m C 1,22.10-8 m D 4,87.10-8 m SƠ LƯỢC VỀ LASER * Sơ lược laze: Hoạt động dựa nguyên tắc khuếch đại ánh sáng nhờ vào tượng phát xạ cảm ứng Sự khuếch đại nhân lên, ta làm cho phôtôn kết hợp lại nhiều lần môi trường, cách bố trí hai gương song song hai đầu, có gương nửa suốt, hình thành hộp cộng hưởng, tạo chùm phôtôn mạnh pha Sau phản xạ số lần lên hai gương, phần lớn phôtôn qua gương nửa suốt tạo thành tia laze Đó nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát tia laze * Một số đặc điểm tia laze Tia laze ánh sáng kết hợp; Tia laze đơn sắc; Chùm tia laze song song; Chùm tia laze có lượng nhỏ thời gian xung diện tích tập trung nhỏ nên mật độ công suất (hay cường độ) lớn I = P/S * Ứng dụng laze: Trong Y học lợi dụng khả tập trung lượng chùm tia laze vào vùng nhỏ, người ta dùng tia laze dao mổ phẫu thuật,… Trong thông tin liên lạc, vô tuyến; Trong công nghiệp dùng việc khoan, cắt, tơi xác nhiều chất liệu kim loại, compozit,… * Độ dài xung laze ∆S: Là quãng đường mà tia laze truyền thời gian (∆t) xung ∆S = c.∆t (c = 3.108m/s) * Dùng laze có cơng suất P(W) để làm nóng chảy chất rắn (hoặc bay chất lỏng) chứa lượng vật chất m (kg) từ nhiệt độ T0 Gọi TC điểm nhiệt độ bắt đầu nóng chảy với chất rắn điểm nhiệt độ sôi với chất lỏng, c nhiệt dung riêng, L nhiệt nóng chảy chất rắn hay nhiệt hóa chất lỏng, t (s) thời gian cần thiết Khi ta có: Q = P.t = m.c(TC - T0) + m.L = m.[c(TC - T0)+L], m = V.D (D khối lượng riêng, V thể tích) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 386 Tia laze khơng có đặc điểm đây? A Độ đơn sắc cao B Công suất lớn C Cường độ lớn D Độ định hướng cao Câu 387 Tia laze rubi có biến đổi dạng lượng thành quang năng? A Điện B Quang C Nhiệt D Cơ Câu 388 Hiệu suất laze A Nhỏ B Bằng C Lớn D Rất lớn so với Câu 389 Chọn câu sai nói chùm tia laze: A Mỗi tia laze có nhiều màu sắc sặc sỡ B Mỗi tia laze chùm sáng kết hợp C Mỗi tia laze có tính định hướng cao D Mỗi tia laze có tính đơn sắc cao Câu 390 Một phơtơn có lượng 1,79eV bay qua hai ngun tử có mức kích thích 1,79eV nằm phương với phơtơn tới Các ngun tử trạng thái trạng thái kích thích Gọi x số phơtơn thu sau đó, theo phương phôtôn tới Hãy đáp số sai A x = B x = C x = D x = Câu 391 Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng laze người ta sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm Thiết bị sử dụng để đo máy vừa có khả phát thu xung laze Người ta nhận thấy khoảng thời gian phát nhận xung cách 2,667s Hãy xác định khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng A 4.105m B 4.105km C 8.105m D 8.105km Câu 392 Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng laze người ta sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm Thiết bị sử dụng để đo máy vừa có khả phát thu xung laze Biết thời gian kéo dài xung 100ns, lượng xung 10kJ Tính công suất chùm laze A 10-1W B 10W C 1011W D 108W Câu 393 Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng laze người ta sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm Thiết bị sử dụng để đo máy vừa có khả phát thu xung laze Biết lượng xung 10kJ Tính số photon phát xung A 2,62.1022 hạt B 0,62.1022 hạt C 262.1022 hạt D 2,62.1012 hạt Câu 394 Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng laze người ta sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm Thiết bị sử dụng để đo máy vừa có khả phát thu xung laze Biết thời gian kéo dài xung 100ns Tính độ dài xung A 300m B 0,3m C 10-11m D 30m Câu 395 Laze A phát chùm xạ có bước sóng 0,45µmvới cơng suất 0,8W Laze B phát chùm xạ có bước sóng 0,60µm với cơng suất 0,6W Tỉ số số phôtôn laze B số phôtôn laze A phát giây là: A B 20/9 C D ¾ Câu 396 Người ta dùng laze nấu chảy thép kg Công suất chùm P = 10 W Nhiệt độ ban đầu thép t0 = 300C Khối lượng riêng thép D = 7800 kg/m 3; nhiệt dung riêng thép c = 448 J/kg.độ Nhiệt nóng chảy thép L = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy thép T C= 15350C Thời gian tối thiểu để tan chảy hết thép là: A 9466,6 s B 94424 s C 9442,4 s D 94666 s Câu 397 Người ta dùng laze hoạt động chế độ liên tục để khoan thép Công suất chùm P = 10 W Đường kính chùm sáng d = 1mm, bề dày thép e = 2mm Nhiệt độ ban đầu thép t0 = 300C Khối lượng riêng thép D = 7800 kg/m3; nhiệt dung riêng thép c = 448 J/kg.độ Nhiệt nóng chảy thép L = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy thép T C= 15350C Thời gian tối thiểu đểkhoan là: A 1,16 s B 2,12 s C 2,15 s D 2,275 s CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CẤU TẠO HẠT NHÂN Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: A * Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ prơtơn (p) Z X (mang điện tích ngun tố dương), nơtron (n) (trung hoà điện), gọi chung nuclơn Kí hiệu hạt nhân: * Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prơton N nơtron; A = Z + N, A gọi số khối * Trừ đồng vị Hidro Heli, nói chung hạt nhân nguyên tố khác có số proton nhỏ hặc số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z Hệ thức giúp xác định loại tia phóng xạ β+ hay β- chất phóng xạ 30 VD Phốtpho chất phóng xạ β+ 15 P * Các nuclon liên kết với lực hạt nhân Lực hạt nhân khơng có chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, loại lực truyền tương tác nuclon hạt nhân (lực tương tác mạnh) Lực hạt nhân phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m) * Bán kính hạt nhân phụ thuộc vào khối lượng hạt nhân đó: r = r 0.A1/3(m) Trong A số khối, r0 ≈ 1,2.1015 (m) * Đồng vị (cùng vị trí bảng hệ thống tuần hồn): Là ngun tử mà hạt nhân có số prôton Z khác số nơtron N số khối A VD Nguyên tố Hiđro có đồng vị: ; ; 1H 12 * Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u Đơn vị C u có giá trị 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị , cụ thể là: 1u = 1,66055.10 -27kg hay ⇒ 1gam = 1u.NA 1u xấp xỉ khối lượng nuclôn, nên hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ A(u) Đơn vị khối lượng: u; MeV/c 2; kg với mối quan hệ 1u = 931,5 MeV/c2 Hệ thức Anh - xtanh khối lượng - lượng – động lượng: * Hạt nhân có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với vận tốc v, có lượng tồn phần tính theo cơng thức: E = m0c2 + Wđ Trong Wđ = VD: Hạt electron có khối lượng nghỉ m 0e = hc -31 m c 9,1/10 kg, ống Rownghen, trước 1λmin v m c va vào catot electron có vận tốc lớn 1− v2 động e là: W đ = = hfmax = 1− c = e.UAK c2 * Một vật có khối m0 trạng thái nghỉ, chuyển động với vận tốc v, khối lượng vật tăng lên thành m với: m0 Ta viết hệ thức Anh-xtanh m = v2 lượng toàn phần: E = mc2 1− c * Hệ thức liên hệ lượng toàn phần E 2 động lượng p vật: E = m.c + p c * Hạt photon có khối lượng nghỉ m0 = có khối lượng tương đối tính m động lượng p: ; p = m.c = = ε * Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với m = c vận tốc v có: Động lượng p = m.v = ; Vận tốc v = m p.c v m= Năng lượng toàn phần E = c + ( m00c )12 − vp Động chuyển động ( m0 c ) + p c2 Wđ = E - m0c2 = = c.- m0c2 − 1m0 c CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1− v Câu 398 Các nguyên tử gọi c2 đồng vị khi: A Có vị trí bảng tuần hồn B Hạt nhân chứa số proton Z có số nơtron N khác C Hạt nhân chứa proton Z có số nuclon A khác D Cả A, B, C Câu 399 Phát biểu sau nói hạt nhân đồng vị? A Các hạt nhân đồng vị có số Z khác số A B Các hạt nhân đồng vị có số A khác số Z C Các hạt nhân đồng vị có số nơtron D Cả A, B, C Câu 400 Hãy chọn câu đúng: A Khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân B Bán kính nguyên tử bán kính hạt nhân C Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân D Có hai loại nuclon proton electron Câu 401 Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có nguyên tử số Z chứa Z prơtơn B Số nuclơn số khối A hạt nhân C Số nguồn N hiệu số khối A số prôtôn Z D Hạt nhân trung hòa điện Câu 402 Hãy chọn câu đúng: A Trong ion đơn nguyên tử số proton số electron B Trong hạt nhân số proton phải số nơtron C Trong hạt nhân (trừ đồng vị Hiđro Hêli) số proton nhỏ số nơtron D Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bán kính nguyên tử Câu 403 Trong hạt nhân ngun tử 14C6 có: A 14 prơtơn nơtrơn B prôtôn 14 nơtrôn C prôtôn nơtrôn D prôtôn nơtrôn 235 Câu 404 Nguyên tử đồng vị phóng xạ U92 có: A 92 nơtron tổng số nơtron proton bằng: 235 B 92 electron tổng số proton electron 235 C 92 nơtron tổng số proton electron bằng: 235 D 92 proton tổng số nơtron electron bằng: 235 Câu 405 Các nuclôn hạt nhân nguyên tử 23 Na gồm: A 11 prôtôn B 11 prôtôn 12 nơtrôn C 12 nơtrôn D 12 prôtôn 11 nơtrôn Câu 406 Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ: A Các proton B Các nơtron C Các electron D Các nuclon Câu 407 Đơn vị đo khối lượng vật lý hạt nhân là: A kg B Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) C đơn vị eV/c2 MeV/c2 D Câu A, B, C Câu 408 Đại lượng sau đơn vị khối lượng: A MeV B MeV/c C MeV/c2 D kg.m.s-1 Câu 409 Chọn câu sai: A Một moℓ nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phận tử) NA = 6,022.1023 B Khối lượng nguyên tử cacbon 12 gam C Khối lượng moℓ N2 28 gam D Khối lượng moℓ ion H+ gam Câu 410 Tính số nguyên tử gam khí O2? Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16 A 376.1020 B 736.1030 C 637.1020 D 367.1020 Câu 411 Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức so sánh khối lượng prôtôn (mp), nơtrôn (mn) đơn vị khối lượng nguyên tử u A mp > u > mn B mn < mp < u C mn > mp > u D mn = mp > u Câu 412 Trong hạt nhân ngun tử thì: A Số nơtron ln nhỏ số proton B Điện tích hạt nhân điện tích nguyên tử C Số proton số nơtron D Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử Câu 413 Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) là: A 0,36m0c2 B 1,25 m0c2 C 0,225m0c2 D 0,25m0c2 Câu 414 Một vật đứng yên có khối lượng m0, chuyển động với tốc độ lớn khối lượng tương đối tính 1,1547m0 Hỏi vật có tốc độ v so với tốc độ ánh sáng chân không c? A v = 0,5c B v = 0,25c C v = c D c Câu 415 Một hạt có động năng lượng nghỉ Vận tốc là: A B 0,6c C 0,8c D 0,5c Câu 416 Một vật có lượng nghỉ E Khi vật chuyển động với tốc độ nửa tốc độ ánh sáng chân khơng lượng tồn phần vật bằng: A 1,25E B 1,5E C 1,125E D 2E/ Câu 417 Theo thuyết tương đối, êlectron có động nửa lượng nghỉ êlectron chuyển động với tốc độ bằng: A 2,41.108 m/s B 2,24.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,75.108 m/s Câu 418 Hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10 -27 kg chuyển đọng với động 4,78 MeV có động lượng là: A 3,875.10-20 kgm/s B 7,75.10-20kg.m/s C 2,4.10-20kg.m/s D 8,8.10-20kg.m/s Câu 419 Một hạt chuyển động với tốc độ v = 0,8c (c = 3.10 8m/s) có động tương đối tính 1,2.1017J Khối lượng nghỉ hạt là: A 2,37kg B 3,20kg C 2,67kg D 2,00kg Câu 420 Trong ống Culitgio electron tăng tốc điện trường mạnh va trước đập vào đối anod có tốc độ 0,8c Biết khối lượng ban đầu electron 0,511 MeV/c Bước sóng ngắn tia X phát là: A 3,64.10-12 µm B 3,64.10-12 m C 3,79.10-12 µm D 3,79.1012m Câu 421 Trong ống Culitgio electron tăng tốc điện trường mạnh va trước đập vào đối anod có tốc độ 0,6c Biết khối lượng ban đầu electron 0,511 MeV/c Bước sóng ngắn tia X phát là: A 6,64.10-12 µm B 9,72.10-12 m C 5,79.10-12 µm D 8,79.10-12m PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I) Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân, phản ứng hạt nhân chia thành hai loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát (phóng xạ): Quá trình tự phân rã hạt nhân không bền vững thành hạt nhân khác: A C + D.(Trong đó: A: hạt nhân mẹ; C: hạt nhân con; D: tia phóng xạ (α, β, γ)) + Phản ứng hạt nhân kích thích: Q trình hạt nhân tương tác với thành hạt nhân khác A+BC+D II Độ hụt khối - lượng liên kết - lượng phản ứng hạt nhân: Độ hụt khối, lượng liên kết hạt nhân : A A Xét hạt nhân tạo thành Z proton Z p + N X n→ Z X Z N notron: Gọi m0 tổng khối lượng nuclôn: m0 = Z.mp + N.mn = Z.mp + (A - Z).mn m khối lượng hạt nhân X (Với hạt nhân tổng khối lượng nucleon lớn khối lượng hạt nhân tạo thành m0 > m) A Độ hụt khối hạt nhân : ∆m = m0 – m Z X Năng lượng liên kết hạt nhân X lượng tỏa nuclon riêng rẽ liên kết thành hạt nhân la lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành nuclon riêng rẽ: ∆E = ∆m.c2 = (m0 - m)c2 Năng lượng liên kết riêng ε (là lượng liên kết tính cho nuclơn): ε = ΔE/A Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng đại lượng đặc trưng cho độ bền vững hạt nhân, lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững ngược lại Thực tế hạt nhân có số khối A khoảng 50u đến 90u có lượng liên kết riêng lớn (∆E0 ≈ 8,8MeV/1nucleon) nên bền hạt nhân có số khối khoảng Phản ứng hạt nhân – định luật bảo toàn: A3 A1 A2 A4 a Phương trình phản ứng: Z1 X + Z X → Z X + Z X Trong số hạt hạt sơ cấp như: nơtron , proton , eletrôn , poziton , photon , Heli Trường hợp đặc biệt phóng xạ: X X2 + X3, (X1 hạt nhân mẹ, X hạt nhân con, X hạt α β) b Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: - Bảo tồn số nuclơn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 - Bảo tồn điện tích (ngun tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn động lượng: m1v1 + 1m2 v 22 → p33 v3 p m4 v p +p = m+ + hay - Bảo toàn lượng toàn phần: K X1 + K X + ∆E = K X + K X ΣKtrước pứ + ∆E = ΣKsau pứ α γ p n e 11 40 + −1 0 (Trong đó: ∆E lượng phản ứng hạt nhân (∆E > toả lượng, ∆E < thu lượng); KX động chuyển động hạt X.) Lưu ý: Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, lượng nghỉ, số proton, notron, electron, (năng lượng học) A3 A1 A2 A4 3) Năng lượng thu – tỏa phản ứng Z1 X + Z X → Z X + Z X hạt nhân: ∆E = (m0 - m).c2 () Trong đó: m0 = mX1 + mX2 tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng m = mX3 + mX4 tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng * Nếu m0 > m ⇔ ∆E > phản ứng toả lượng ∆E dạng động hạt X 3, X4 phôtôn γ Trong phản ứng toả lượng hạt sinh có độ hụt khối lớn nên bền vững * Nếu m0 < m ⇔ ∆E < phản ứng thu lượng |∆E| dạng động hạt X1, X2 phôtôn γ Trong phản ứng thu lượng hạt sinh có độ hụt khối nhỏ nên bền vững Các tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch phản ứng hạt nhân tỏa lượng 4)Tính lượng thu – tỏa phản ứng hạt nhân theo độ hụt khối lượng liên kết: A3 A1 A2 A4 Xét ứng hạt nhân: Z1 X + Z X → Z X + Z X Trong đó: X1, X2, X3, X4 có: Năng lượng liên kết riêng tương ứng ε1, ε2, ε3, ε4 Năng lượng liên kết tương ứng ∆E1, ∆E2, ∆E3, ∆E4 Độ hụt khối tương ứng ∆m1, ∆m2, ∆m3, ∆m4 Khi lượng phản ứng hạt nhân ∆E là: ∆E = A3ε3 +A4ε4 - A1ε1 - A2∆2 = ∆E3 + ∆E4 – ∆E1 – ∆E2 = (m0 - m)c2 = (∆m3 + ∆m4 - ∆m1 - ∆m2)c2 = ΣKsau pứ - ΣKtrước pứ (∆E > toả lượng, ∆E < thu lượng) 5) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng toán hạt nhân: * Mối quan hệ động lượng pX động m v2 p2 KX = X X = X hạt X là: 2 2m X p X = m X v X ⇔ p X = 2m X K X hay p = m.v = * Khi tính vận tốc v hay động K thường áp dụng quy tắc hình bình hành: p p 2p+,2 2 p = p12ϕ = (2p11 +pp1) p cos ϕ + Ví dụ: biết ⇒ hay (mv)2 = (m1v1)2 + (m2v2)2 + 2m1m2v1v2cosϕ hay: mK = m1K1 + m2K2 + ϕ = ( p1 , p ) (Tương tự biết ) 2 2 * Trường hợp pϕ = (pp1⊥pp + ) , 22 đặc biệt: = 90 hay ta có * Tương tự hay ⊥ p12 p1 p12 p p 2 =2 + tương ứng ta có hay p K1 v1 v m2 A2 * Khi = hay =0 ta có p1 = p2 ⇒ = = ≈ 6) Áp dụng định luật bảo toàn cho K v2 m1 A1 tốn phóng xạ: Một hạt chất phóng xạ A đứng yên phân rã thành hạt B C theo phương trình: A B + C * Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có: m B v B = + m vB 0K Cm= v BC− mCC vC ⇔ hay mBvB = mCvC ⇔ 2mBKB = 2mCKC ⇔ = B v = mC ⇒ Các hạt B, C chuyển K B v C mC động phương ngược chiều có tốc độ v động K tỉ lệ nghịch với khối lượng * Áp dụng định luật bảo toàn lượng toàn phần ta có: ⇔ (mA, mB, mC thường lấy số KmC K C = ∆EmC B + K B = K + m m.∆E = m ∆E khối) m BC C B A = 7) Các số đơn vị thường sử B K = KmB m.C E = mB ∆E dụng: ∆ C mB + mC mA Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1⇒ 1gam = 1u.NA Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10-27kg = 931 MeV/c2 Điện tích nguyên tố: |e| = 1,6.10-19 C Đơn vị lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,000548u ≈ 0,511MeV/c2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 422 Chọn câu sai câu sau nói định luật bảo tồn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: A Bảo toàn điện tích B Bảo tồn số nuclon C Bảo tồn lượng động lượng D Bảo toàn khối lượng Câu 423 Chọn câu sai câu sau đây: A Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác B Định luật bảo toàn số nuclon định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân C Trong phản ứng hạt nhân toả lượng, hạt nhân sinh bền vững D Hạt nhân có độ hụt khối lớn lượng liên kết lớn Câu 424 Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn sau đây? (I) Khối lượng (II) Số khối (III) Động A Chỉ (I) B Cả (I) , (II) (III) C Chỉ (II) D Chỉ (II) (III) Câu 425 Trong đại lượng sau, đại lượng khơng bảo tồn phản ứng hạt nhân I: Khối lượng II: Năng lượng học(động năng, năng, năng) III: Năng lượng toàn phần IV: Năng lượng nghỉ A I; III; VI B I; II; IV C II; III; IV D I; II Câu 426 Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn nào? A Bảo tồn điện tích, khối lượng, lượng B Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng C Bảo tồn diện tích, khối lượng, động lượng, lượng D Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng, Câu 427 Trong đại lượng sau, đại lượng bảo toàn phản ứng hạt nhân I: điện tích II: Số khối III: Số proton IV: Số nơtron V: Động lượng A I; III; V B I; II C I; II; III; IV; V D I; II; V Câu 428 Phát biểu sai nói lượng liên kết lượng liên kết riêng? A Năng lượng liên kết có trị số lượng cần thiết để tách hạt nhân thành nuclôn riêng B Năng lượng liên kết đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân C Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết tính cho nuclơn D Năng lượng liên kết có trị số tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng c2 Câu 429 Hạt nhân bền vững hạt nhân nguyên tố sau? A Sắt B Chì C Urani D Kali Câu 430 Chọn câu sai: A Tổng điện tích hạt vế phương trình phản ứng hạt nhân B Trong phản ứng hạt nhân số nuclon bảo toàn nên khối lượng nuclon bảo tồn C Phóng xạ phản ứng hạt nhân, làm thay đổi hạt nhân nguyên tử nguyên tố phóng xạ D Sự phóng xạ tượng xảy tự nhiên, không chịu tác động điều kiện bên ngồi Câu 431 Tìm phát biểu đúng: A Phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn điện tích nên bảo tồn số proton B Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng C Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa hay thu lượng tùy thuộc vào loại phóng xạ (; ; ) D Phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn điện tích, bảo tồn số khối nên bảo tồn số nơtron Câu 432 Điểm giống phóng xạ phản ứng phân hạch là: A Đều phản ứng toả lượng B Có thể thay đổi yếu tố bên ngồi C Các hạt nhân sinh biết trước D Cả ba điểm nêu A, B, C Câu 433 Trường hợp sau q trình thu lượng: A Phóng xạ B Phản ứng phân hạch C Phản ứng nhiệt hạch D Bắn hạt α vào hạt nitơ thu ôxi p Câu 434 Trường hợp sau luơn trình tỏa lượng: A Sự phóng xạ B Tách hạt nhân thành nucleon riêng rẽ C Sự biến đổi p n + e+ D Bắn hạt α vào hạt nitơ thu ôxi p Câu 435 Hạt nhân có độ hụt khối lớn thì: A Càng dễ phá vỡ B Năng lượng liên kết lớn C Năng lượng liên kết bé D Số lượng nuclôn lớn Câu 436 Hạt nhân poloni Po phân rã cho hạt nhân chìPb Đã có phóng xạ tia: A α B βC β+ D α 19 Câu 437 Trong phản ứng hạt nhân: X là: F +1 H →16 O + X A Nơtron B electron C hạt β+ D hạt α Câu 438 Hạt nhân phóng hạt α hạt β- 226 Ra chuỗi phóng xạ liên tiếp, hạt nhân tạo 88 thành là: 218 214 224 A B C D 84 X 82 83 Câu 439 Phản ứng sau phản ứng hạt nhân nhân tạo? 427238 14 238 30 234 A B C D He U7+ 01He15238 U0 n Al α 17 9290 213 92 +→ n→ O+ H 92 U + N → +P Th 210 Câu 440 Có hạt nhân nguyên tử pôlôni 84 Po Nguyên tử có tính phóng xạ Nó phóng hạt α biến đổi thành nguyên tố Pb Xác định cấu tạo hạt nhân Pb 206 214 A B C D 86 82 Pb Câu 441 Hạt nhân phóng xạ α cho hạt nhân con: 226 Ra 88 226 222 A B C D 87 Ac 89 Fr 86 Ra He 226 x Câu 442 Chất Radi phóng xạ α 88 Ra → α + y Rn có phương trình: A x = 222; y = 86 B x = 222; y = 84 C x = 224; y = 84 D x = 224; y = 86 2510 22 Câu 443 Trong phản ứng hạt nhân: 12 Mg + Y → α NaBeα B + X → 11 + + Thì X Y là: A proton electron B electron đơtơri C proton đơrơti D triti proton 232 20 Câu 444 Trong phản ứng hạt nhân: 111Na+ D → Y +10 p D + p X + Ne Thì X Y là: A triti dơrơti B α triti C triti α D proton α Câu 445 Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron (s) có giá trị: A s > B s < C s = D s ≥ Câu 446 Phát biểu sau sai? A Hệ số nhân nơtrôn s số nơtrơn trung bình cịn lại sau phân hạch, gây phân hạch B Hệ số nhân nguồn s > hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền khơng kiểm sốt được, trường hợp xảy vụ nổ bom nguyên tử C Hệ số nhân nguồn s = hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, trường hợp xảy nhà máy điện nguyên tử D Hệ số nhân nguồn s < hệ thống hạn, phản ứng dây chuyền xảy chậm, sử dụng Câu 447 Phát biểu sau không đúng? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện B Phản ứng nhiệt hạch khơng thải chất phóng xạ làm nhiễm mơi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức tới hạn D Trong lị phản ứng hạt nhân Urani phải có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn Câu 448 Phát biểu sau sai nói phản ứng hạt nhân tỏa lượng: A Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng tổng khối lượng hạt sinh bé so với tổng khối lượng hạt ban đầu B Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng hạt sinh bền vững so với hạt ban đầu C Phản ứng phần hạch phản ứng nhiệt hạch phán ứng hạt nhân tỏa lượng D Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 449 Phát biểu sau sai nói phản ứng phân hạch? A Tạo hai hạt nhân có số khối trung bình B Xảy hấp thụ nguồn chậm C Chỉ xảy với hạt nhân nguyên tử U235 D Là phản ứng tỏa lượng Câu 450 Tìm phát biểu sai: A Một phản ứng phân hạch thường tỏa nhiều lượng phản ứng nhiệt hạch B Với lượng chất tham gia phản ứng lượng nhiệt hạch tỏa lượng phân hạch C Phân hạch phản ứng phân chia hạt nhân có tính chất dây truyền D Nhiệt hạch phản ứng kết hợp hạt nhân điều kiện phải có nhiệt độ cực lớn áp suất cực cao Câu 451 Tìm phát biểu A Phản ứng phân hạch dây chuyền xảy tổng khối lượng khối chất tham gia phản ứng nhỏ giá trị tới hạn (m ≤ m0) B Phản ứng phân hạch dây chuyền xảy tổng khối lượng khối chất tham gia phản ứng lớn giá trị tới hạn (m < m0) C Phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra, không phụ thuộc vào khối lượng khối chất tham gia phản ứng D Khối lượng tới hạn nguyên tố hóa học khác Câu 452 Áp dụng hệ thức Anhxtanh tính lượng nghỉ 1kg chất so sánh với suất toả nhiệt xăng lấy Q = 45.106 J/Kg A E =J; lần B E =9.1016 J; E 1010 −22 E −16 = = 2.10 lần Q Q9405 C E =J; 405.1022lần D E =3.108 J; 6,7 10 −16 E = lần Q9 Câu 453 Tính MeV/c2 Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27 kg Khối lượng proton mp = 1,0073u A 0,933 MeV/c2; 0,9398 MeV/c2 B 9,33 MeV/c2; 9,398 MeV/c2 C 93,3 MeV/c2; 93,98 MeV/c2 D 933 MeV/c2; 939,8 MeV/c2 26 Câu 454 Công suất xạ mặt trời P = 3,9.10 W Mỗi năm, khối lượng mặt trời giảm khối lượng là: A 1,37.1017kg/năm B 0,434.1020kg/năm 17 C 1,37.10 g/năm D 0,434.1020g/năm Câu 455 Cho biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; mD D = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2 Tìm lượng liên kết nguyên tử Đơtêri A 9,45 MeV B 2,23 MeV C 0,23 MeV D 23 MeV Câu 456 Khối lượng hạt nhân 10,0113 (u), 10 Be khối lượng nơtrôn mn= 1,0086 (u), khối lượng prôtôn mp = 1,0072 (u) 1u = 931MeV/c Năng lượng liên kết hạt nhân là: A 64,332 (MeV) B 6,4332 (MeV) C 0,64332 (MeV) D 6,4332 (KeV) Câu 457 Cho khối lượng prôtôn mp = 1,0073u; He khối lượng nơtrôn mn = 1,0087u; khối lượng hạt α mα = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c Năng lượng liên kết riêng là: A ≈ 28,4 MeV B ≈ 7,1 MeV C ≈ 3MeV D ≈ 0,326 MeV 20 Câu 458 Cho hạt nhân là: 19,986950u Biết mp= 10 Ne 1,007276u; mn = 1,008665u; u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết riêng hạt nhân nhận giá trị giá trị sau? A 7,666245 eV B 7,666245 MeV C 9,666245 MeV D 8,032MeV 234 206 Câu 459 Năng lượng liên kết hạt nhân 92U 82Pb 1790MeV 1586MeV Thì: A Độ hụt khối hạt nhân U nhỏ độ hụt khối hạt nhân Pb B Năng lượng liên kết riêng hạt nhân U lớn lượng liên kết riêng hạt nhân Pb C Năng lượng liên kết hạt nhân U nhỏ lượng liên kết hạt nhân Pb D Hạt nhân U bền hạt nhân Pb Câu 460 Hạt nhân hêli có lượng liên kết 232He 28,4MeV; hạt nhân liti có lượng liên kết D Li 39,2 MeV; hạt nhân đơtêri có lượng liên kết 2,24MeV Hăy theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân A liti, hêli, đơtêri B đơtêri, hêli, liti C hêli, liti, đơtêri D đơtêri, liti, hêli Câu 461 Năng lượng liên kết hạt nhân đơteri He 2,2MeV 28 MeV Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành lượng toả là: A 30,2 MeV B 25,8 MeV C 23,6 MeV D 19,2 MeV 4 Câu 462 Độ hụt khối tạo thành hạt D + 3T 21HeHe+ 01n D k →2 nhân ; ; là: ∆mD = 0,0024u; ∆mT= m 0,0087u; ∆mHe = 0,0305u Hãy cho biết phản ứng: toả hay thu lượng? Cho u = 931 MeV/c2 Chọn kết kết sau: A Thu lượng: E = 18,06 eV B Toả lượng: E = 18,06 eV C Thu lượng: E = 18,06 MeV D Toả lượng: E = 18,06 MeV 14 14 Câu 463 Hạt α có động K đến đập vào α + N N1 p + X → hạt nhân đứng yên gây phản ứng: Cho khối lượng hạt nhân: mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; m(N14) = 13,9992u; m(X) = 16,9947u; 1u = 931,5 MeV/c2; 1eV = 1,6.10-19J Phản ứng toả hay thu lượng? A E = 12,1 MeV B E = 1,21 MeV C E = 0,121 MeV D E = 121 MeV Câu 464 Ngun tử pơlơni 210P0 có tính phóng xạ Nó phóng hạt α biến đổi thành nguyên tố Pb Tính lượng toả phản ứng hạt nhân theo đơn vị J MeV Cho biết khối lượng hạt nhân: m(210Pb) = 209,937303u; mα = 4,001506u; m(206Pb) = 205,929442u 1u = 1,66055.10-27 Kg = 931 MeV/c2 A 94,975.10-13J; 59,36 MeV B 9,4975.10-13J; 5,936 MeV -13 C 949,75.10 J; 593,6 MeV D 9497,5.10-13J; 5936 MeV 27 30 Câu 465 Cho khối lượng hạt nhân: mAL 13 Al + α →15 P + n = 26,974u; mα = 4,0015u; mp = 29,970u; mn = 1,0087u 1u = 931,5MeV/c2 Phản ứng: toả hay thu lượng? A Phản ứng tỏa lượng ≈ 2,98MeV B Phản ứng tỏa lượng ≈ 2,98J C Phản ứng thu lượng ≈ 2,98MeV D Phản ứng thu lượng ≈ 2,98J Câu 466 Cho phản ứng hạt nhân Biết m Be= Be+1 H → X + Li 9,01219u; mp = 1,00783u; mLi = 6,01513u; mX = 4,00260u Cho u = 931 MeV/c2 Phản ứng toả hay thu lượng? A E = 2,13199 MeV B E = 2,13199 eV C E = 21,3199 MeV D E = 21,3199 J 2 44 Câu 467 Cho phản ứng hạt nhân He + H + H → 2 He 3,25MeV 1H sau: Biết độ hụt khối ∆mD = 0,0024u 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân A 7,7188 MeV B 77,188 MeV C 771,88 MeV D 7,7188 eV Câu 468 Hạt nhân triti (T) đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt α hạt nơtrôn Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti ∆mT = 0,0087u, hạt nhân đơteri ∆mD = 0,0024u, hạt nhân α ∆mα = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2 Năng lượng toả từ phản ứng bao nhiêu? A ΔE = 18,0614MeV B ΔE = 38,7296MeV C ΔE = 18,0614J D ΔE = 38,7296J Câu 469 Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D n + X Biết độ hụt khối hạt nhân D X 0,0024 u 0,0083 u Cho 1u = 931 MeV/c2 Phản ứng toả hay thu lượng A Toả 3,49 MeV B Toả 3,26 MeV C Thu 3,49 MeV D Thu 3,26 MeV Câu 470 Cho khối lượng hạt nhân: mC12 = 11,9967u; mα = 3,015u Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12C thành hạt α có giá trị bằng: A 0,0078 MeV/c2 B 0,0078 (uc2) C 0,0078 MeV D 7,2618 (uc2) 27 30 Câu 471 Xét phản ứng bắn phá nhôm α +13 Al →15 P + n hạt α: Biết khối lượng hạt: mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; mAL = 26,974u; mP = 29,97u Tính động tối thiểu hạt α để phản ứng xãy (bỏ qua động hạt sinh ra) A ∆E = 0,298016 MeV B ∆E’ = 0,928016 MeV C ∆E = 2,98016 MeV D ∆E’ = 29,8016 MeV 20 Câu 472 Tính lượng cần thiết để tách hạt 10 Ne thành hạt α hạt C12 Biết lượng liên kết riêng hạt , α, C12 8,03 MeV; 7,07 MeV; 7,68 MeV A 10,8 MeV B 11,9 MeV C 15,5 MeV D 7,2 MeV Câu 473 Chất phóng xạ Po phát tia α biến đổi thành Pb Biết khối lượng hạt m Pb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u Năng lượng toả 10g Po phân rã hết là: A 2,2.1010J B 2,5.1010J C 2,7.1010J D 2,8.1010J Câu 474 Hạt α có khối lượng 4,0015u Tính lượng toả nuclon tạo thành moℓ Hêli Cho biết: 1u = 931,3 MeV/c2, mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; NA = 6,022.1023/mol A ∆E’ = 17,1.1025 MeV B ∆E’ = 0,46.1025 MeV C ∆E’ = 1,71.1025 MeV D ∆E’= 7,11.1025 MeV Câu 475 Biết hạt α có khối lượng 4,0015u, số Avơgađrơ N A = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2, mp = 1,00728u, mn = 1,00866u Năng lượng toả nuclôn kết hợp với tạo thành tạo thành 1moℓ khí hêli là: A 2,7.1012J B 3,5 1012J C 2,7.1010J D 3,5.1010J 4 Câu 476 Tổng hợp hạt nhân heli He từ H + Li2→ He + X He phản ứng hạt nhân Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 moℓ heli là: A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Câu 477 Cơng suất xạ tồn phần mặt trời P = 3,9.10 26W Biết phản ứng hạt nhân lòng mặt trời phản ứng tổng hợp hydro thành heli lượng heli tạo thành năm 1,945.10 19kg Tính khối lượng hidro tiêu thụ hàng năm là: A mH = 1,945.1019kg B mH = 0,9725.1019kg C mH = 3,89.1019kg D mH = 1,958.1019kg Câu 478 Hạt triti (T) hạt đơtriti (D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X notron toả lượng 18,06 MeV Biết lượng liên kết riêng T, X 2,7 MeV/nuclon 7,1 MeV/nuclon lượng liên kết riêng hạt D là: A 4,12 MeV B 2,14 MeV C 1,12 MeV D 4, 21 MeV Câu 479 Một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên 235U liệu trung bình phản ứng tỏa 200 MeV 92 Công suất 1000MW, hiệu suất 25% Tính khối lượng nhiêu liệu làm giàu đến 35% cần dùng năm 365 ngày? A 5,4 B 4,8 C 4,4 D 5,8 Câu 480 Cho phản ứng hạt nhân: A B + C Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên Kết luận sau hướng trị số tốc độ hạt sau phản ứng đúng? A Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng D Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng Câu 481 Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ tạo hạt nhân B C có vận tốc vB vC động KB KC (bỏ qua xạ γ) Biểu thức sau đúng: A mB.KB = mC.KC mB.vB = mC.vC B vB.KB = vC.KC mB.vB = mC.vC C mB.KC = mC.KB vB.KB = vC.KC D vB.KB = vC.KC mB.vC = mC.vB Câu 482 Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ α (bỏ qua xạ γ) Vận tốc hạt nhân B có độ lớn v Vậy độ lớn vận tốc hạt α là: A vα = B vα = A4 A −−1v v C vα = D vα = 4+4 A −4 Câu 483 Hạt nhận mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α sinh hạt nhân Y Gọi m α mY khối lượng hạt α hạt nhân Y; ∆E lượng phản ứng toả ra, Kα động hạt α Tính Kα theo ∆E, mα mY mα A Kα = B Kα = C Kα = Y ∆E∆E D Kα = mY mα mα +Y Câu 484 Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã phát hạt α Sau phân rã, động hạt α: A Luôn nhỏ động hạt nhân sau phân rã B Bằng động hạt nhân sau phân rã C Luôn lớn động hạt nhân sau phân rã D Chỉ nhỏ động hạt nhân sau phân rã Câu 485 Hạt Đơteri đứng n hấp thụ phơtơn xạ gamma có bước sóng λ = 4,7.10-13 m phân hủy thành nơtrơn prơtơn Tính tổng động hạt tạo thành Cho h = 6,625.10 -34J.s, c = 3.108 m/s khối lượng m(p) = 1,00783u, m(n) = 1,0087u, m(D) = 2,0141 u A 2,26MeV B 2,64MeV C 0,38 MeV D 0,34MeV 206 210 Câu 486 Chất phóng xạ phát tia α biến đổi 84 Po thành Biết khối lượng hạt mPb= 205,9744u, 82 Pb mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u Coi hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên phân rã tia γ động hạt α là: A 5,3 MeV B 4,7 MeV C 5,8 MeV D 6,0 MeV Câu 487 Dùng hạt proton có động K p = 1,6 Li MeV bắn phá hạt nhân đứng yên Sau phản ứng, ta thu hai hạt giống có động phản ứng tỏa lượng Q = 17,4 (MeV) Động hạt sau phản ứng có giá trị là: A K = 8,7 (MeV) B K = 9,5 (MeV) C K = 3,2 (MeV) D K = 35,8 (MeV) Câu 488 Cho phản ứng hạt nhân xảy sau: n Li + T + α Năng lượng toả từ phản ứng Q = 4,8MeV Giả sử động hạt ban đầu không đáng kể Động nặng hạt α thu sau phản ứng là: A Kα = 2,74 (MeV) B Kα = 2,4 (MeV) C Kα = 2,06 (MeV) D Kα = 1,2 (MeV) 14 14 17 17 Câu 489 Dùng hạt α có động 7,7 α + N →1 p + O 7N 8O MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây phản ứng Hạt proton bay theo phương vng góc với phương bay tới hạt α Cho khối lượng hạt nhân mα = 4,0015u,mp = 1,0073u, mN = 13,9992u, mO = 16,9947u, cho 1u = 931,5 MeV/c2 Động hạt là: A 6,145 MeV B 2,214MeV C 1,345MeV D 2,075MeV Câu 490 Bắn hạt α vào hạt nhânđứng yên ta α +14N 14 N p +17O → có phản ứng: Biết hạt sinh có vectơ vận tốc Cho mα = 4,0015u; mN = 13,9992u; mp = 1,0072u; mO = 16,9947u; u = 931MeV/c2 Động hạt sinh tính theo động Wα hạt α biểu thức sau đây? A Wp = ; WO = B Wp = ; WO = 17 W C Wp = ; WO = D Wp = ; WO = 16 α 17 α 60 W 81 238 Câu 491 Hạt nhân urani đứng yên, phân rã α 81 Uα biến thành hạt nhân thôri (Th) Động hạt 92 α bay chiếm khoảng phần trăm lượng phân rã? A 1,68% B 98,3% C 16,8% D 96,7% 234 Câu 492 Hạt nhân phóng xạ α thành hạt X Ban 92 U đầu urani đứng yên, động hạt X chiếm % lượng toả phản ứng Cho khối lượng hạt gần với số khối phóng xạ khơng có tia γ kèm theo A 7,91% B 1,71% C 98,29% D 82,9% 12 Câu 493 Dưới tác dụng xạ gamma (γ), hạt 26He nhân cacbon tách thành hạt nhân hạt Tần C 21 số tia γ 4.10 Hz Các hạt Hêli sinh có động Tính động hạt hêli Cho mC = 12,0000u mHe = 4,0015u; u = 1,66.10-27 kg; c = 3.108 m/s; h = 6,6.10-34J.s A 7,56.10-13J B 6,56.10-13J C 5,56.10-13J D 4,56.10-13J 23 Câu 494 Dùng hạt proton có động 5,48 MeV 11 Na bắn phá vào hạt nhân đứng yên sinh hạt α hạt X Phản ứng không xạ γ Biết động hạt α 6,66 MeV Tính động hạt X Cho mp = 1,0073u, mNa = 22,98503u, mX = 19,9869u, mα = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2 A 2,64 MeV B 4,68 MeV C 8,52 MeV D 3,43 MeV Câu 495 Cho phản ứng hạt p + Be → α + X nhân: Hạt Be đứng yên Hạt p có động Kp= 5,45 (MeV) Hạt α có động Kα = 4,00 (MeV) Động vα ⊥ v p hạt X thu là: A Kx = 2,575 (MeV) B Kx = 3,575 (MeV) C Kx = 4,575 (MeV) D Kx = 1,575 (MeV) 9 Câu 496 Dùng hạt proton có động K1 p + Be4 → α + Li Be bắn vào hạt nhân đứng yên gây phản ứng Phản ứng toả lượng Q = 2,125MeV Hạt nhân α hạt Li bay với cácđộng bằng:K2 = 4MeV K3 = 3,575MeV Tính góc hướng chuyển động hạt α hạt p (biết khối lượng hạt nhân xấp xỉ số khối nó) Cho 1u = 931,6MeV A 450 B 900 C 750 D 1200 Câu 497 Hạt proton có động 4,5MeV bắn vào 3T hạt đứng yên tạo hạt He nơtron Hạt nơtron sinh có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc proton góc 600 Tính động hạt nơtron Cho mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u A 1,26MeV B 1,51MeV C 2,583MeV D 3,873MeV 7 Câu 498 Dùng hạt proton có vận tốc bắn phá hạt 3vα nhân đứng yên Sau phản ứng, ta thu hai hạt Li p αcó động vận tốc hạt v α, góc hợp 60 Biểu thức liên hệ sau đúng: A B C D 23mv pp p m pp p v m v α =3 T Câu 499 Hạt proton có động 5,862MeV vvvα= =3He α 2.mα mαα bắn vào hạt đứng yên tạo hạt nơtron Hạt nơtron sinh có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc proton góc 60 Tính động hạt nơtron Cho biết mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u, 1u = 931MeV/c2 A 1,514MeV B 2,48MeV C 1,01MeV D 1,02MeV Câu 500 Một hạt nhân D () có động H + Li H 2.2 He → 4MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên tạo phản ứng: Biết vận tốc hai hạt sinh hợp với góc 157 Lấy tỉ số hai khối lượng tỉ số hai số khối Năng lượng toả phản ứng là: A 22,4MeV B 21,2MeV C 24,3MeV D 18,6MeV Câu 501 Cho hạt prơtơn có động Kp = 1,8 Li MeV bắn phá hạt nhân đứng yên sinh hai hạt nhân X có độ lớn vận tốc Cho biết khối lượng hạt: mp = 1,0073u, mX = 4,0015u, mLi = 7,0144u, -27 u = 931 MeV/c = 1,66.10 kg Độ lớn vận tốc hạt sinh sau phản ứng là: A 6,96.107 m/s B 8,75.106 m/s C 5,9.106 m/s D 2,15.107 m/s Câu 502 Người ta dùng prơtơn có động Kp = Be 5,45 MeV bắn phá vào hạt nhân đứng yên sinh hạt α hạt nhân Li Biết hạt α sinh có động 4MeV chuyển động theo phương vng góc với phương chuyển động prơtơn ban đầu Động hạt nhân Li sinh là: A 3,575 MeV B 3,375 MeV C 6,775 MeV D 4,565 MeV HIỆN TƯỢNG PHĨNG XẠ Hiện tượng phóng xạ: Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử số nguyên tố (kém bền vững) tự phóng xạ biến đổi thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố khác (bền vững hơn) Các nguyên tố phóng xạ có sẵn tự nhiên gọi phóng xạ tự nhiên Các nguyên tố phóng xạ người tạo gọi phóng xạ nhân tạo (phóng xạ nhân tạo có nhiều phóng xạ tự nhiên) Các loại tia phóng xạ (phóng từ hạt nhân): a Tia alpha (α): thực chất hạt nhân nguyên tử He - Bị lệch phía (-) tụ điện mang q = +2e - Phóng với vận tốc 107m/s - Có khả ion hố chất khí - Đâm xun Trong khơng khí 8cm b Tia Bêta (β): Gồm β+ β− - β−: lệch (+) tụ điện, thực chất chùm electron, có điện tích -e - Do biến đổi: n p + e + ( phản hạt notrino) v - β+ lệch phía (-) tụ điện (lệch nhiều tia α đối xứng với β−); - β+ thực chất electron dương hay pơzitrơn có điện tích +e - Do biến đổi: p n + ν + β+ (ν hạt notrino) - Phóng với vận tốc gần vận tốc ánh sáng - Ion hố chất khí yếu α - Khả đâm xuyên mạnh, vài trăm mét khơng khí - Trong từ trường tia β−, β+, α bị lệch theo phương vng góc với đường sức từ , lực Lorentz tia β− có điện tích trái dấu với tia β+, α nên có xu hướng lệch ngược hướng với tia β+, α c Tia gammar (γ) - Có chất sóng điện từ bước sóng ngắn (λ < 0,01nm), chùm phôtôn lượng cao - Không bị lệch điện trường, từ trường - Có tính chất Tia X - Khả đâm xuyên lớn, qua lớp chì vài cm nguy hiểm - Phóng xạ γ khơng làm biến đổi hạt nhân phóng xạ γ ln kèm với phóng xạ α, β 3) Quy tắc dịch chuyển phóng xạ: A A− * Phóng xạ α (): So Z X →2 He+ Z − 2Y với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi bảng tuần hồn có số khối giảm đơn vị A 0 − A * Phóng xạ β− (): So n→1 p +1−1 e Z +1Y p Z X →−1 e + + ν − với hạt nhân mẹ, hạt nhân tiến bảng tuần hồn có số khối Thực chất phóng xạ β− là: (νp phản hạt nơtrinô) A 0 + * Phóng xạ β+ (): So với hạt nhân mẹ, hạt p→→++e1+ Z −AYν + Z X n+1 − e 1 nhân lùi bảng tuần hồn vàcó số khối Thực chất phóng xạ β+ hạt prôtôn biến thành hạt nơtrôn, hạt pôzitrôn hạt nơtrinơ: chất tia phóng xạ β+ dịng hạt pơzitrơn (e+) (hạt phản hạt nơtrinơ ν phải xuất phóng xạ β+, β− bảo tồn mơmen động lượng) * Phóng xạ γ (hạt phơtơn) Hạt nhân sinh trạng thái kích thích có mức lượng E chuyểnxuống mức lượng E2 đồng thời phóng phơtơn có lượng: ε = h.ƒ = =E1 - E2 Trong phóng xạ γ khơng có biến đổi hạt nhân ⇒ phóng xạ γ thường kèm theo phóng xạ α β * Hạt phơtơn: Khơng có khối lượng nghỉ m0 = 0, khơng có kích thước, khơng có điện tích, khơng tồn trạng thái đứng yên Nhưng có lượng, có động lượng p = h/c, có khối lượng tương đối tính m = ε/c2, có phản hạt tồn chuyển động với vận tốc vận tốc ánh sáng! Hạt nơtrinơ có khối lượng nghỉ ≈ 0, khơng mang điện, có lượng, động lượng mômen động lượng Ứng dụng đồng vị phóng xạ: Ngồi đồng vị có sẵn thiên nhiên gọi đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta chế tạo nhiều đồng vị phóng xạ, gọi đồng vị phóng xạ nhân tạo Các đồng vị phóng xạ nhân tạo có nhiều ứng dụng Y học chẳng hạn xạ trị Người ta đưa đồng vị khác vào thể để theo dõi xâm nhập di chuyển nguyên tố định thể người Gọi nguyên tử đánh dấu, qua theo dõi tình trạng bệnh lí Trong ngành khảo cổ học, sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng cacbon C14 để xác định niên đại cổ vật hữu Trong quân chất phóng xạ ứng dụng để tạo bom nguyên tử có tính hủy diệt lớn, cơng nghiệp ứng dụng sản xuất điện nguyên tử Định luật phóng xạ: Mỗi chất phóng xạ có chu kì phân rã đặc trưng, khoảng thời gian sau lượng chất phóng xạ giảm nửa Chú ý: - Định luật phóng xạ có tính thống kê, với lượng lớn số hạt chất phóng xạ - Với hạt nhân phóng xạ q trình phân rã xảy ngẫu nhiên trước tức khơng thể áp dụng định luật phóng xạ cho hạt hay lượng hạt chất phóng xạ A1 A2 A Xét q trình phóng Z X → Z1 X + Z Y xạ: t * Số nguyên tử chất − N = N T = N e −λt phóng xạ cịn lại sau thời gian t: * Số hạt nguyên tử bị phân rã số hạt nhân tạo thành: ∆N = N0 - N =N0(1 - e-λt) t * Khối lượng chất − m = m0 T = m0 e −λt phóng xạ cịn lại sau thời gian t: * Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t: ∆m = m0 - m =m0(1 - e-λt) * Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: ∆m 100% = − e −λt 100% t * Phần trăm chất phóng − m m0 T 100% = 100% = e −λt 100% xạ lại: m0 A1 N (1 − e − λt ) A1m0 (1 − e − λt ) ∆N m1 = A1 = = NA NA A * Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t: Trong đó: N0, m0 số nguyên tử khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T chu kỳ bán rã với λ = = số phóng xạ Cịn A, A1 số khối chất phóng xạ ban đầu chất tạo thành, N A số Avơgađrơ NA = 6,023.1023 mol-1 Trường hợp phóng xạ β+ A = A1 ⇒m1 = ∆m Chú ý: λ T đặc trưng cho chất phóng xạ, khơng phụ thuộc vào tác động bên ngồi (nhiệt độ, áp suất, độ ẩm lượng chất phóng xạ nhiều hay ít) mà phụ thuộc loại chất phóng xạ (nhưng dùng xạ mạnh gamma hay tia X chiếu vào chất phóng xạ phóng xạ thay đổi mà thường làm tăng tốc độ phóng xạ) t Độ phóng xạ: (H = λ.N) Là đại lượng − T H = H = H e −λt = λ.N đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng - chất phóng xạ, phụ thuộc vào loại chất phóng xạ (λ) lượng chất phóng xạ (N), đo bằng: số phân rã/1s: (H0 = λ.N0 độ phóng xạ ban đầu) ( ) ... tốc vật có dạng v = ωAsinωt Kết luận đúng? A Gốc thời gian lúc vật có li độ x = +A B Gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương C Gốc thời gian lúc vật có li độ x = -A D Gốc thời gian lúc vật. .. lượng vật dao động tuần hoàn biến thi? ?n tuần hoàn theo thời gian Câu 143 Điều sau sai nói dao động điều hồ vật? A Cơ vật bảo toàn B Thế dạng lượng phụ thuộc vào vị trí vật C Đợng biến thi? ?n... lượng vật treo * Trong dao động điều hòa vật Eđ Et biến thi? ?n tuần hoàn ngược pha với chu kì nửa chu kì dao động vật tần số lần tần số dao động vật * Trong dao động điều hòa vật Eđ Et biến thi? ?n