Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KẾT QUẢ SẢN XUẤT THỬ GIỐNG HOA LOA KÈN TỨ QUÝ Nguyễn Thị Duyên, Đặng Văn Đông Viện Nghiên cứu Rau Quả SUMMARY Testing Production of Tu Quy lilium variety “Tu Quy” variety (Lilium formolongi) is originated from the Netherlands. This variety was introduced, selected by Fruit and Vegetable Research Institute in 2005 and recognized as testing crop for production in 2009 according to Decision No. 161/QD -TT-CLT on June, 4th 2009. In order to provide complete technical process of producing and propagating for “Tứ Quý” for the purpose of improving productivity, quality and efficiency of this one, thereby expanding the area to meet domestic demand and towards export market, we carried out the project "Production testing of Tu Quy variety”. After 2 years of implementation, the project has been achieved a number of results as follows: completing two processes of propagation and commecial production for “Tu Quy” variety. Supplying 587.000 stems and 1.477.300 bulbs to the market. Total turnover after 2 years of project implementation was 3,193,344 million. Building four successful demonstrations of cut flower production at Fruit and Vegetable Research Institute and in Muong La - Son La with a total area of 2.35ha. The results showed that the variety has a good growth and development, high yield and quality. Through the project, we also opened a short and long term training courses of propagating, planting and care, harvesting and preserving “Tu Quy” variety for 160 growers. Furthermore, we held some field trips for visiting the demonstrations on flower production and learning efficiently. Keywords: Lilium formolongi, Production testing, Tu Quy variety. I. ĐẶT VẤN ĐỀ * Trước năm 2005, ở Việt Nam trồng phổ biến giống hoa loa kèn “trắng địa phương”. Giống hoa này có đặc điểm là dễ trồng, dễ chăm sóc, hoa nở đồng đều và hướng hoa nằm ngang. Củ giống của giống này nếu không xử lý lạnh vẫn có thể mọc mầm nhưng thời gian sinh trưởng dài và chỉ nở vào khoảng T4 - T5 dương lịch, lúc này thị trường tiêu thụ hoa không cao, giá bá n thấp nên hiệu quả kinh tế kém. Để bổ sung các giống loa kèn mới vào sản xuất có nhiều ưu điểm hơn so với giống hoa loa kèn trắng địa phương, năm 2005 Viện Nghiên cứu Rau Quả đã nhập nội một số giống hoa loa kèn từ Hà Lan và tiến hành khảo nghiệm. Kết quả đã tuyển chọn được giống hoa loa kèn Tứ Quý (Lilium formolongi) có năng suất cao, chất lượng tốt, có thể trồng nhiều vụ trong năm, thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau và giống hoa này đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2009. Trên thế giới cũng như ở trong nước, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến cây hoa loa kèn. Ở quận Hải An - Hải Phòng, đầu năm 2010 đã gieo trồng thử nghiệm hạt giống hoa loa kèn Tứ Quý với tổng diện tích là 50m 2 [2]. Năm 1996, Người phản biện: GS.TS. Hoàng Minh Tấn. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn đã thành công trong nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tạo củ invitro trong công tác nhân giống cây hoa loa kèn trắng Lilium longiflorum [4]. Theo Triệu Tường Vân và cộng sự [10], xử lý củ giống loa kèn 4 - 5 o C trong 3 - 5 tuần, sau trồng khoảng 13 - 20 ngày thì bắt đầu nảy mầm. Năm 1994, Phạm Thị Cậy và cộng sự [1] đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nhiệt độ thấp và gibberellin đến sự sinh trưởng phát triển của cây hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum). Năm 1997, Cao Ngọc Thuý [8] đã nghiên cứu về hiệu quả của xử lý nhiệt độ thấp ở các thời gian khác nhau 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày ở điều kiện nhiệt độ 5 o C và không xử lý (đối chứng) cho hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum). Năm 2006, Hoàng Thị Thúy Nga [2] bước đầu nghiên cứu phản ứng xuân hoá và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongi. Bên cạnh việc thử nghiệm khả năng thích ứng của giống hoa loa kèn Tứ Quý tại một số địa phương, Viện Nghiên cứu Rau Quả cũng đã tham khảo các kết quả nghiên cứu có trước tiến hành nghiên cứu một số biện p háp kỹ thuật trong nhân giống và trồng sản xuất thương phẩm giống hoa này như kỹ thuật làm đất, tưới nước, bón phân Mặc dù vậy, vẫn còn một số biện pháp kỹ thuật khác chưa đi sâu nghiên cứu như thời vụ trồng, vật liệu trồng, mật độ và khoảng cách 540 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất Để đưa ra quy trình kỹ thuật hoàn chỉnh trong sản xuất và nhân giống hoa loa kèn Tứ Quý nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của giống, từ đó mở rộng diện tích, đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới thị trường xuất khẩu, chúng tôi tiến hành thực hiện dự án: “Sản xuất thử giống hoa loa kèn Tứ Quý” với mục tiêu: Hoàn thiện được quy trình kỹ th uật nhân giống, quy trình thâm canh và mở rộng diện tích sản xuất hoa loa kèn Tứ Quý ở các tỉnh phía Bắc, góp phần công nhận giống mới cho sản xuất, cụ thể: - Hoàn thiện quy trình nhân giống. - Hoàn thiện quy trình sản xuất hoa thương phẩm. - Sản xuất được 800.000 - 1.000.000 củ giống. - Xây dựng 3 - 4 mô hình hoa thương phẩm, quy mô 2,0ha. - Đào tạo, tập huấn cho 100 - 120 kỹ thuật viên và nông dân về kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc hoa loa kèn. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu - Đối tượng: Giống hoa loa kèn Tứ Quý (Lilium formolongi) có nguồn gốc từ Hà Lan, được Viện Nghiên cứu Rau Quả nhập nội, khảo nghiệm từ năm 2005, được công nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2009. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Các thí nghiệm 2.2.1.1. Hoàn thiện quy trình nhân giống a. Quy trình nhân giống loa kèn từ hạt * Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể gieo hạt đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ. * Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ. * Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng cây con được gieo từ hạt đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ. b. Quy trình nhân giống loa kèn từ củ invitro * Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ra n gôi củ loa kèn invitro đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng củ. * Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ra ngôi củ loa kèn invitro đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ. c. Quy trình nhân giống loa kèn từ vảy củ * Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng vảy củ khi đã hình thành củ con đến năng suất, chất lượng củ. * Thí ng hiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ nhân giống bằng vảy củ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ. * Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí vảy củ để nhân đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ * Thí nghiệm 9: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh vảy củ (5 - 6 o C) khi đã hình thành củ con đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ. * Thí nghiệm 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp nhân giống bằng vảy củ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng củ. 2.2.1.2. Hoàn thiện quy trình sản xuất hoa thương phẩm * Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước củ giống đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hoa. * Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng thích hợp sau khi xử lý củ giống đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hoa. * Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa. * Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của việc chiếu sáng bổ sung đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa. * Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thu hoạch củ giống đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hoa. * Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý củ giống đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hoa. 2.2.2. Phương pháp bố trí, theo dõi thí nghiệm 2.2.2.1. Hoàn thiện quy trình nhân giống - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 1m 2 . - Các yếu tố phi thí nghiệm được thực hiện đồng nhất như nhau trên các công thức thí nghiệm. Kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh và một số biện pháp khác áp dụng quy 541 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 542 trình kỹ thuật nhân giống loa kèn tạm thời của Viện Nghiên cứu Rau Quả. - Các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, tỷ lệ mọc mầm: Tính toán toàn bộ số cây trên ô thí nghiệm - Các chỉ tiêu sâu, bệnh hại: Điều tra 10 cây/ô thí nghiệm theo phương pháp 5 điểm chéo góc, điều tra lần 1 sau khi trồng 1 tháng, lần 2 trước khi thu hoạch củ 1 tháng và cho điểm theo cấp. 2.2.2.2. Hoàn thiện quy trình sản xuất hoa thương phẩm - Thí ng hiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 2m 2 . - Các yếu tố phi thí nghiệm được thực hiện đồng nhất như nhau trên các công thức thí nghiệm. Kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh và một số biện pháp khác áp dụng quy trình kỹ thuật trồng hoa loa kèn tạm thời của Viện Nghiên cứu Rau Quả. - Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển (chiều cao, số lá), chất lượng hoa (số hoa, chiều cao nụ, đường kính nụ ): Tiến hành theo dõi 10 cây/ô thí nghiệm theo phương pháp đường chéo 5 điểm. - Các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, tỷ lệ mọc mầm, tỷ lệ ra hoa: Tính toán toàn bộ số cây trên ô thí nghiệm. - Các chỉ tiêu sâu, bệnh hại: Điều tra 10 cây/ô thí nghiệm theo phương pháp 5 điểm chéo góc, điều tra lần 1 sau khi trồng 1 tháng, lần 2 trước khi thu hoạch 1 tháng và cho điểm theo cấp dựa theo tiêu chuẩn ngành của IRRI về phương pháp lấy mẫu và đánh giá cấp sâu, bệnh. 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi chính - Khả năng sinh trưởng, phát triển: Thời gian sinh trưởng, tỷ lệ sống, chiều cao cây, số lá, - Năng suất củ: Tổng số củ, số lượng củ con, số lượng củ nhỡ, tỷ lệ củ con, tỷ lệ củ nhỡ, năng suất, hệ số nhân - Sâu, bệnh hại chính trên cây: Bệnh cháy lá, đốm lá, rệp. - Năng suất hoa: Tỷ lệ ra hoa, đường kính cành, đường kính hoa, chiều dài nụ, đường kính nụ, đường kính hoa 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng chương trình IRRISTAT 4.0. 2.2.5. Quy trình áp dụng Áp dụng quy trình tạm thời của Viện Nghiên cứu Rau Quả: - Quy trình sản xuất thương phẩm hoa loa kèn. - Quy trình nhân giống hoa loa kèn. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả hoàn thiện quy trình nhân giống 3.1.1. Quy trình nhân giống hoa loa kèn từ hạt 3.1.1.1. Nghiên cứu xác định giá thể gieo hạt Bảng 1. Ảnh hưởng của giá thể gieo hạt đến khả năng sinh trưởng của cây con hoa loa kèn Tứ Quý (Địa điểm: Mường La - Sơn La, trồng 01/2012) Động thái sinh trưởng cây con sau gieo ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày Công thức Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá (lá) CT1 (Đ/C) 2,3 1,4 4,8 2,1 7,5 2,6 CT2 3,6 2,0 6,7 2,8 10,6 3,4 CT3 3,4 1,7 6,4 2,6 10,3 3,2 CT4 3,1 1,5 5,6 2,4 9,2 3,0 CT5 2,9 1,4 5,3 2,2 8,6 3,1 CV (%) 6,4 4,3 LSD .05 1,89 0,05 Ghi chú: CT1: 100% đất (Đ/C); CT2: 1/2 đất phù sa + 1/4 xơ dừa + 1/4 phân chuồng; CT3: 1/2 đất phù sa + 1/4 xơ dừa + 1/4 phân vi sinh Sông Gianh; CT4: 1/2 đất phù sa + 1/4 trấu hun + 1/4 phân chuồng; CT5: 1/2 đất phù sa + 1/4 trấu hun + 1/4 phân vi sinh Sông Gianh. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất Nhận xét: Giá thể phù hợp nhất cho gieo hạt hoa loa kèn gồm: 1/2 đất phù sa + 1/4 xơ dừa + 1/4 phân chuồng và giá thể 1/2 đất phù sa + 1/4 xơ dừa + 1/4 phân vi sinh sông Gianh. 3.1.1.2. Nghiên cứu xác định thời vụ gieo hạt Bảng 2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo hạt đến khả năng sinh trưởng của cây con hoa loa kèn Tứ Quý (Địa điểm: Mường La - Sơn La) Động thái tăng trưởng cây con sau gieo ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày Công thức Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá (lá) Cao cây (cm) Số lá (lá) CT1 (tháng 1) 2,9 2,2 7,0 3,0 11,2 3,6 CT2 (tháng 2) 3,1 2,3 6,8 2,9 10,9 3,4 CT3 (tháng 3) 3,2 1,9 5,6 2,6 9,2 3,2 CT4 (tháng 4) 3,4 2,0 5,3 2,7 8,7 3,0 CV (%) 7,5 3,7 LSD .05 1,4 0,7 Nhận xét: Thời vụ gieo hạt loa kèn vào tháng 1 và tháng 2 cho các chỉ tiêu sinh trưởng cây con cao hơn các thời vụ khác. 3.1.1.3. Nghiên cứu xác định mật độ trồng cây con được gieo từ hạt Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ trồng cây con gieo từ hạt đến năng suất, chất lượng củ (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng T6/2011) Củ con Củ nhỡ Công thức Tổng số củ (củ) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) CT1 (60 cây/m 2 ) 472 71 15 87,6 12,4 401 85 90,3 9,7 CT2 (80 cây/m 2 ) 486 121 25 85,4 14,6 365 75 86,5 13,5 CT3 (100 cây/m 2 ) 567 159 28 79,5 20,5 408 72 81,3 18,7 CT4 (120 cây/m 2 ) 540 194 36 76,2 23,8 346 64 74,6 25,4 CV (%) 10,6 12,8 11,5 LSD .05 50,3 15,7 40,6 Nhận xét: Mật độ trồng cho năng suất, chất lượng củ tốt nhất trong đa phần điều kiện thâm canh là 80 - 100 cây/m 2 . 3.1.2. Quy trình nhân giống hoa loa kèn từ củ invitro 3.1.2.1. Nghiên cứu xác định giá thể ra ngôi củ loa kèn invitro Bảng 4. Ảnh hưởng của giá thể ra ngôi củ invitro đến năng suất, chất lượng củ (Địa điểm: Viên Nghiên cứu Rau Quả, trồng T6/2011) Củ con Củ nhỡ Công thức Tổng số củ (củ) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) CT1 607 134 22 78 22 473 78 70 30 CT2 688 124 18 81 19 564 82 81 19 CT3 750 90 12 75 25 660 88 83 17 CT4 770 108 14 82 18 662 86 82 18 CV (%) 10,3 8,6 9,7 LSD .05 52,6 16,7 45,3 Ghi chú: CT1: 100% đất phù sa; CT2: 1/2 đất + 1/4 trấu hun + 1/4 xơ dừa; CT3: 1/4 đất + 1/2 trấu hun + 1/4 xơ dừa; CT4: 1/4 đất + 1/4 trấu hun + 1/2 xơ dừa. 543 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nhận xét: G iá thể tốt cho năng suất, chất lượng củ của loa kèn khi trồng từ củ con invitro là 1/2 xơ dừa + 1/4 đất + 1/4 trấu hun và 1/2 trấu hun + 1/4 đất + 1/4 xơ dừa. 3.1.2.2. Nghiên cứu xác định thời vụ ra ngôi củ loa kèn invitro Bảng 5. Ảnh hưởng của thời vụ ra ngôi củ loa kèn invitro đến năng suất, chất lượng củ (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau quả) Củ con Củ nhỡ Công thức Tổng số củ (củ) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) CT1 (15/2/2011) 770 193 25 85,6 14,4 577 75 88,6 11,4 CT2 (15/4/2011) 648 130 36 78,7 21,3 518 64 85,2 14,8 CT3 (15/8/2011) 668 120 18 82,4 17,6 548 82 80,3 19,7 CV (%) 8,6 9,5 10,3 LSD .05 43,2 18,7 48,6 Nhận xét: Thời vụ trồng tháng 2 cho khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng củ giống là tốt nhất. 3.1.3. Quy trình nhân giống hoa loa kèn từ vảy củ 3.1.3.1. Nghiên cứu xác định giá thể trồng vảy củ khi đã hình thành củ con Bảng 6. Ảnh hưởng của giá thể trồng vảy củ khi đã hình thành củ con đến năng suất, chất lượng củ (Địa điểm: Mộc Châu - Sơn La, trồng: T6/201 1) Củ con (0,5 ≤ ĐK < 1,0cm) Củ nhỡ (1,0 ≤ ĐK < 2,0cm) Công thức Tổng số củ (củ) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) CT1 729 204 28 51 49 525 72 63 37 CT2 810 178 22 56 44 632 78 68 32 CT3 850 136 16 62 38 714 84 70 30 CT4 864 156 18 68 32 708 82 75 25 CV (%) 10,2 11,7 9,8 LSD .05 51,4 21,5 37,6 Ghi chú: CT1: 100% đất phù sa; CT2: 1/2 đất + 1/4 trấu hun + 1/4 xơ dừa; CT3: 1/4 đất + 1/2 trấu hun + 1/4 xơ dừa; CT4: 1/4 đất + 1/4 trấu hun +1/2 xơ dừa. Nhận xét: Giá thể tốt nhất cho chất lượng củ của loa kèn khi nhân giống bằng vảy củ đã hình thành củ con là CT3 (1/4 đất + 1/2 trấu hun + 1/4 xơ dừa). 3.1.3.2. Nghiên cứu xác định thời vụ nhân giống bằng vảy củ Bảng 7. Ảnh hưởng của thời vụ nhân giống bằng vảy củ đến năng suất, chất lượng củ giống loa kèn sau khi thu hoạch (Địa điểm: Mộc Châu - Sơn L a) Tỷ lệ củ con (%) Công thức Củ cấp 2 (ĐK củ từ 0,6 - 1,0cm) Tổng số củ con (củ) Hệ số nhân giống Củ cấp 1 (ĐK củ > 1,0cm) (lần) CT1 (5/1/2012) 61,0 39,0 1105 3,68 CT2 (5/2/2012) 59,8 40,2 1210 4,03 CT3 (5/3/2012) 37,7 62,3 812 2,71 CT4 (5/4/2012) 28,9 71,1 700 2,33 CV (%) 9,4 10,7 LSD .05 65,3 0,64 544 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất Nhận xét: Trong 4 thời vụ nhân giống bằng vảy củ, nhân giống vào thời vụ tháng 2 cho kết quả tốt nhất ở hầu hết các chỉ tiêu, đặc biệt là năng suất, chất lượng củ và hệ số nhân giống. 3.1.3.3. Nghiên cứu xác định vị trí vảy củ để nhân Bảng 8. Ảnh hưởng của vị trí vảy củ để nhân đến năng suất, chất lượng củ (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng T 1/2012) Củ con Củ nhỡ Công thức Tổng số củ (củ) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) CT1: Toàn bộ vảy 720 230 32 65,4 34,6 490 68 48,7 51,3 CT2: 1 lớp vảy ngoài 815 155 19 78,3 21,7 660 81 76,7 23,3 CT3: 1 lớp vảy trong 866 121 14 82,6 17,4 745 86 79,6 20,4 CV (%) 11,3 9,7 10,6 LSD .05 46,8 23,4 52,7 Nhận xét: Khi tách vảy củ để nhân, chọn củ có kích thước 12 - 14cm, loại bỏ 2 - 3 vảy phía ngoài, lấy 5 - 6 vảy phía trong, kết quả sẽ cho năng suất và chất lượng củ tốt nhất. 3.1.3.4. Nghiên xác định thời gian xử lý lạnh vảy củ (5 - 6 o C) khi đã hình thành củ con Bảng 9. Ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh vảy củ (5 - 6 o C) khi đã hình thành củ con đến năng suất, chất lượng củ (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, Trồng T6/2011) Củ con Củ nhỡ Công thức Tổng số củ (củ) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) CT1 (không xử lý) 607 133 22 84,6 15,4 474 78 86,2 13,8 CT2 (3 tuần) 730 131 18 79,8 20,2 599 82 83,7 16,3 CT3 (4 tuần) 850 119 14 81,6 18,4 731 86 79,8 20,2 CT4 (5 tuần) 789 103 13 78,8 21,2 686 87 91,3 8,7 CV (%) 12,8 10,6 11,3 LSD .05 51,6 18,9 37,5 Nhận xét: Xử lý lạnh vảy củ khi đã hình thành củ con trong thời gian 4 tuần cho năng suất và chất lượng củ giống tốt nhất, với tỷ lệ củ nhỡ cao hơn củ nhỏ và tỷ lệ cấp 1 cao hơn cấp 2. 3.1.3.5. Nghiên cứu xác định phương pháp nhân giống bằng vảy củ Bảng 10. Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống bằng vảy củ đến năng suất, chất lượng củ (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng T6/2011) Củ con Củ nhỡ Công thức Tổng số củ (củ) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) Số lượng (củ) Tỷ lệ (%) Cấp 1 (%) Cấp 2 (%) CT1 648 162 25 86,3 13,7 486 75 76,3 23,7 CT2 850 127 15 75,2 24,8 723 85 81,2 18,8 CT3 765 130 17 79,3 20,7 635 83 83,4 16,6 CV (%) 9,3 11,5 13,2 LSD .05 58,3 18,6 50,7 Ghi chú: CT1: Trồng trực tiếp vảy củ; CT2: Trồng vảy củ hình thành củ con (sau xử lý vảy củ); CT3: Trồng củ con (tách từ vảy củ sau xử lý). 545 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nhận xét: Cả 3 phương pháp nhân giống bằng vảy củ là giâm trực tiếp vảy củ, giâm vảy củ đã hình thành củ con và tách củ con ra trồng đều cho năng suất và chất lượng củ khá cao. Tuy nhiên, giâm vảy củ khi đã hình thành củ con cho năng suất và chất lượng củ tốt nhất. 3.2. Kết quả hoàn thành quy trình sản xuất hoa thương phẩm 3.2.1. Nghiên cứu xác định kích thước củ giống khi trồng Bảng 11. Tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa của loa kèn ở các kích thước củ khác nhau (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng 01/2012) Công thức Tỷ lệ ra hoa (%) ĐK cành (cm) Số hoa/ cây (hoa) CD nụ (cm) ĐK nụ (cm) ĐK hoa (cm) Độ bền hoa cắt (ngày) CT1 (8 - 10cm) 84,3 0,9 2,8 13,6 3,8 9,6 7,3 CT2 (10 - 12cm) 90,4 1,2 3,2 15,4 4,1 10,6 8,3 CT3 (12 - 14cm) 97,1 1,5 3,8 17,3 4,7 14,2 9,3 CT4 (14 - 16cm) 98,1 1,8 4,2 16,5 4,5 13,7 8,7 CV (%) 7,4 8,6 8,3 6,7 9,1 LSD .05 0,19 0,56 2,46 0,54 2,07 Nhận xét: Trồng loa kèn Tứ Quý sử dụng củ có kích thước 12 - 14cm là phù hợp nhất. Ở kích thước này, cây sinh trưởng, phát triển khỏe, tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa cao hơn so với củ có kích thước khác. 3.2.2. Nghiên cứu xác định thời gian trồng thích hợp sau xử lý lạnh củ giống Bảng 12. Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý lạnh củ giống đến tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa của lo a kèn (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng 01/2012) Công thức Tỷ lệ ra hoa (%) ĐK cành (cm) Số hoa/ cây (hoa) CD nụ (cm) ĐK nụ (cm) ĐK hoa (cm) Độ bền hoa cắt (ngày) CT1 (trồng ngay) 89,5 1,4 2,8 13,1 3,3 9,8 7,4 CT2 (sau 3 ngày) 98,4 1,7 3,6 15,8 4,6 14,8 8,2 CT3 (sau 5 ngày) 97,1 1,6 3,7 16,7 4,5 14,3 8,5 CT4 sau 7 ngày) 90,6 1,5 2,5 13,6 3,2 10,4 7,5 CV (%) 4,6 4,9 5,3 3,5 5,1 LSD .05 0,08 0,23 0,46 0,12 0,76 Nhận xét: Sau khi xử lý lạnh củ giống hoa loa kèn, thời gian tốt nhất để ra ngoài kho lạnh trước khi trồng là 3 - 5 ngày. 3.2.3. Nghiên cứu xác định mật độ trồng Bảng 13. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa của giống loa kèn Tứ Quý (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng 01/2012) CTTN Tỷ lệ ra hoa (%) Số hoa/cây (hoa) CD nụ (cm) ĐK nụ (cm) ĐK hoa (cm) Độ bền hoa (ngày) CT1 (35 củ/m 2 ) 96,5 3,2 14,0 4,0 12,8 10,1 CT2 (30 củ/m 2 ) 97,3 3,7 14,2 4,3 13,3 11,0 CT3 (25 củ/m 2 ) 97,8 3,3 14,4 4,5 13,3 10,8 CT4 (20 củ/m 2 ) 96,4 3,8 14,3 4,6 13,7 11,0 CT5 (16 củ/m 2 ) 98,3 4,2 15,0 4,6 14,6 10,7 CV (%) 5,2 4,8 4,2 5,2 LSD. 05 0,45 1,48 0,35 1,01 546 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất Nhận xét: Trong k hoảng mật độ 16 - 35 củ/m 2 không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của giống. Tuy nhiên, mật độ đảm bảo chất lượng hoa cao là các mật độ 25 - 30 củ/m 2 . 3.2.4. Nghiên cứu xác định thời điểm chiếu sáng bổ sung Bảng 14. Ảnh hưởng của việc chiếu sáng bổ sung ở các thời điểm khác nhau tới chất lượng hoa loa kèn (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng 01/2012) Chỉ tiêu Công thức Số hoa/bông (hoa) Chiều dài hoa (cm) ĐK hoa (cm) Độ bền hoa (ngày) CT1 3,61 14,71 9,68 7,21 CT2 2,23 12,63 8,33 7,0 CT3 2,93 13,70 8,90 7,53 CT4 3,07 14,07 9,38 7,40 CT5 3,72 14,54 9,57 7,28 CV (%) 5,3 6,4 4,2 LSD .05 0,24 1,34 0,45 Ghi chú: CT1: (Đ/C) không chiếu sáng; CT2: Chiếu sáng sau 15 ngày mọc; CT3: Chiếu sáng sau 30 ngày mọc; CT4: Chiếu sáng sau 45 ngày mọc; CT5: Chiếu sáng sau 60 ngày mọc. Nhận xét: Biện pháp chiếu sáng bổ sung vào ban đêm ảnh hưởng rõ nét đến sự ra hoa của cây. Sau khi cây mọc 15 ngày đem chiếu sáng sẽ cho ra hoa sớm hơn và ra hoa tập trung hơn. 3.2.5. Nghiên cứu xác định thời gian thu hoạch củ giống sau thu hoa Bảng 15. Tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa của loa kèn khi thu củ ở các thời gian sau thu hoa khác nhau (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng 01/2012) Công thức Tỷ lệ ra hoa (%) ĐK cành (cm) Số hoa/cây (hoa) CD nụ (cm) ĐK nụ (cm) ĐK hoa (cm) Độ bền hoa cắt (ngày) CT1 83,5 0,9 2,6 14,2 3,8 12,7 8,7 CT2 91,2 1,1 3,1 15,7 4,2 13,3 9,3 CT3 94,4 1,2 3,7 16,1 4,4 13,5 10,5 CT4 95,2 1,1 3,2 14,8 4,1 13,4 9,2 CV (%) 9,3 6,3 5,6 7,1 7,5 LSD .05 0,18 0,37 1,60 0,55 1,86 Ghi chú: CT1: Thu củ ngay sau thu hoa (Đ/C); CT2: Thu củ sau thu hoa 30 ngày; CT3: Thu củ sau thu hoa 45 ngày; CT4: Thu củ sau thu hoa 60 ngày. Nhận xét: Thu hoạch củ giống sau khi thu hoa 45 ngày là phù hợp nhất, vừa đảm bảo năng suất, vừa nâng cao chất lượng hoa. Thu củ ngay sau thu hoa có năng suất và chất lượng hoa thấp nhất. 3.2.6. Nghiên cứu xác định thời gian xử lý lạnh củ giống Bảng 16. Tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa của loa kèn khi xử lý lạnh củ giống ở các thời lượng khác nhau (Địa điểm: Viện Nghiên cứu Rau Quả, trồng 01/2012) Công thức Tỷ lệ ra hoa (%) ĐK cành (cm) Số hoa/cây (hoa) CD nụ (cm) ĐK nụ (cm) ĐK hoa (cm) Độ bền hoa cắt (ngày) CT1 (không xử lý) 78,3 0,8 2,2 12,4 3,6 12,2 7,8 CT2 (xử lý 30 ngày) 86,3 0,9 3,1 14,3 3,5 12,5 8,5 CT3 (xử lý 45 ngày) 98,4 1,1 3,6 17,1 4,5 13,8 8,6 CT4 (xử lý 60 ngày) 97,1 1,0 2,8 16,5 4,0 13,6 8,7 CV (%) 10,5 9,0 8,1 6,0 7,0 LSD .05 0,18 0,49 2,29 0,44 1,72 547 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nhận xét: Việc xử lý củ giống loa kèn ở nhiệt độ thấp đã làm tăng chất lượng hoa loa kèn, đặc biệt là tăng số hoa và cải thiện kích thước hoa. Thời lượng xử lý càng dài (trong phạm vi từ 30 - 60 ngày) thì chất lượng hoa loa kèn có xu hướng tăng lên. Tốt nhất là xử lý lạnh trong thời gian 45 ngày. 3.3. Kết quả sản xuất thử 3.3.1. Sản phẩm sản xuất thử Số lượng Thực hiện TT Tên sản phẩm Đơn vị đo Kế hoạch Năm 2011 Năm 2012 Cả dự án 1 Củ con invitro Củ 60.000 60.020 60.020 2 Củ nhỡ từ củ invitro Củ 177.000 120.100 57.000 177.100 3 Củ nhỡ từ vảy củ Củ 280.000 280.130 280.130 4 Củ nhỡ từ hạt Củ 300.000 302.000 302.000 5 Củ giống TP từ củ invitro Củ 61.000 61.100 61.100 6 Củ giống TP từ vảy củ Củ 174.000 174.300 174.300 7 Củ giống TP sản xuất từ hạt Củ 108.000 112.000 112.000 8 Củ giống thương phẩm từ mô hình hoa Củ 240.000 170.150 140.500 310.650 9 Hoa thương phẩm Cành 500.000 249.500 337.500 587.000 3.3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm sản xuất thử Sản phẩm đã bán Năm 2011 Năm 2012 TT Tên sản phẩm ĐVT Tổng sản phẩm sản xuất được Số lượng Thành tiền (trđ) Số lượng Thành tiền (trđ) Tổng doanh thu 2 năm (trđ) 1 Củ con invitro Củ 60.020 28.020 64.446 64.446 2 Củ nhỡ từ củ invitro Củ 177.100 79.500 79.500 57.000 71.250 150.750 3 Củ nhỡ từ vảy củ Củ 280.130 163.900 147.510 147.510 4 Củ nhỡ từ hạt Củ 302.000 230.000 230.000 230.000 5 Củ giống TP từ củ invitro Củ 61.100 61.100 152.750 152.750 6 Củ giống TP từ vảy củ Củ 174.300 174.300 261.450 261.450 7 Củ giống TP sản xuất từ hạt Củ 112.000 112.000 140.000 140.000 8 Củ giống thương phẩm từ mô hình hoa Củ 310.650 170.150 255.998 140.500 202.940 458.938 9 Hoa thương phẩm Cành 587.000 249.500 642.500 337.500 945.000 1.587.500 Cộng 1.419.954 1.773.390 3.193.344 3.3.3. Xây dựng mô hình trình diễn Số lượng Thực hiện Tên sản phẩm Đơn vị đo Kế hoạch Năm 2011 Năm 2012 Cả dự án Mô hình hoa thương phẩm ha 2,0 1,0 1,35 2,35 548 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất 3.3.4 . Chất lượng, chỉ tiêu kỹ thuật đối với sản phẩm Mức chất lượng TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Kế hoạch Thực hiện 1 Hoa thương phẩm Cành Chiều dài cành 80 - 100cm; số hoa/cây 3 - 5 hoa; chiều dài nụ 14 - 16cm; đường kính nụ 4,0 - 4,5cm; đường kính hoa 9 - 12cm. Chiều dài cành 80 - 100cm; số hoa/cây 3 - 5 hoa; chiều dài nụ 14 - 16cm; đường kính nụ 4,0 - 4,5cm; đường kính hoa 9 - 12cm. 2 Mô hình hoa thương phẩm 2,35ha Cây sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất, chất lượng hoa cao, thu nhập 150 - 200 triệu đồng/ha/năm Cây sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất, chất lượng hoa cao, thu nhập 150 - 200 triệu đồng/ha/năm 3 Củ giống thương phẩm Củ Củ khỏe mạnh, kích thước 12 - 14cm Củ khỏe mạnh, kích thước 12 - 14cm 4 Củ nhỡ Củ Củ khỏe mạnh, kích thước 8 - 10cm Củ khỏe mạnh, kích thước 8 - 10cm 3.4. Kết quả đào tạo, tập huấn 3.4.1. Kết quả đào tạo * Đào tạo cho 10 người - Nội dung đào tạo: Đào tạo kỹ thuật nhân giống hoa loa kèn bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào; kỹ thuật nhân giống hoa loa kèn bằng vảy củ và bằng hạt; kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, đóng gói và bảo quản hoa; kỹ thuật bảo quản, xử lý củ giống . Mỗi nội dung lý thuyết được kết hợp với nội dung thực hành. - Kết quả: Học viên đã nắm bắt được kỹ thuật nhân giống và sản xuất thương phẩm hoa loa kèn. Sau khóa đào tạo, học viên hoàn toàn có thể áp dụng được vào thực tiễn sản xuất và hướng dẫn cho các hộ dân khác làm theo. 3.4.2. Kết quả tập huấn * Tập huấn nhân giống cho 40 người: - Nội du ng tập huấn: Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống hoa loa kèn bằng vảy củ, bằng hạt và từ củ thương phẩm. Các kỹ thuật chính là: Chọn thời vụ, giá thể, cách xử lý củ, xử lý giá thể trước khi trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây con, kỹ thuật thu hoạch, xử lý và bảo quản củ. Kết hợp học lý thuyết với thực hành một số thao tác cơ bản trên đồng r uộng. - Kết quả: Học viên đã nắm bắt được kỹ thuật nhân giống hoa loa kèn bằng vảy củ, bằng hạt và từ củ thương phẩm. Sau khi được tập huấn, học viên hoàn toàn có thể áp dụng được vào thực tiễn sản xuất. * Tập huấn sản xuất thương phẩm cho 40 người: - Nội dung tập huấn: Hướng dẫn kỹ thuật làm đất, bón phân, xử lý củ trước khi trồng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho hoa loa kèn. Kỹ thuật thu hoạch củ giống sau khi thu hoa và bảo quản, xử lý lạnh củ giống. Kết hợp học lý thuyết với thực hành một số thao tác cơ bản trên đồng ruộng. - Kết quả: Học viên đã nắm bắt được kỹ thuật trồng , chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho loa kèn thương phẩm. Sau khi được tập huấn, học viên hoàn toàn có thể áp dụng được vào thực tiễn sản xuất. * Tập huấn thu hái, đóng gói, bảo quản hoa cho 40 người: - Nội dung tập huấn: Hướng dẫn kỹ thuật thu hái, đóng gói, xử lý, bảo quản hoa. Kết hợp học lý thuyết với thực hành một số thao tác cơ bản. - Kết quả: Học viên đã nắm bắt được kỹ thuật thu hái, đón g gói, xử lý, bảo quản hoa. Sau khi được tập huấn, học viên hoàn toàn có thể áp dụng được vào thực tiễn sản xuất. 3.4.3. Kết quả tham quan * Nội dung tham quan: Tổ chức đoàn tham quan cho 50 lượt người thăm mô hình sản xuất hoa thương phẩm tại Văn Giang - Hưng Yên và Đình Bảng - Bắc Ninh. * Kết quả: Học viên đã tận mắt thăm được m ô hình sản xuất hoa thương phẩm mà người dân nơi khác đã áp dụng giống, quy trình của Viện Nghiên cứu Rau Quả. Từ đó học hỏi thêm được một số kinh nghiệm để áp dụng cho mô hình của mình sau này. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận * Về khối lượng công việc và mục tiêu của dự án: - Dự án đã được triển khai đúng tiến độ, hoàn thành được các mục tiêu đề ra và các nội dung nghiên cứu đã được phê duyệt. - Kinh phí của dự án đã được sử dụng đúng mục đích, đạt được các mục tiêu đề ra. 549 [...]... sở, đó là: - Quy trình nhân giống hoa loa kèn - Quy trình sản xuất hoa loa kèn thương phẩm * Về nội dung sản xuất thử và xây dựng mô hình: Dự án đã sản xuất được 587.000 cành hoa thương phẩm và 1.477.300 củ giống các loại Tổng doanh thu sau 2 năm thực hiện dự án là: 3.193,344 triệu đồng Đã xây dựng thành công 4 mô hình sản xuất hoa thương phẩm từ củ tại Viện Nghiên cứu Rau Quả và Mường La - Sơn La với... năng suất, chất lượng hoa cao * Về nội dung đào tạo, tập huấn, tham quan: - Đào tạo được 10 người có trình độ chuyên môn sâu về kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hái và bảo quản hoa loa kèn - Tập huấn nhân giống cho 40 người - Tập huấn sản xuất thương phẩm cho 40 người - Tập huấn xử lý, thu hái, đóng gói, bảo quản hoa cho 40 người - Tổ chức tham quan, học tập mô hình sản xuất hoa cho 50 lượt người...VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * Về các nội dung khoa học của dự án: 2 Hoàng Thị Thúy Nga (2006) Bước đầu nghiên cứu phản ứng xuân hóa và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 3 Trần Duy Quý, Nguyễn Chí Bảo, Trần Minh Nam (2004) Giới thiệu một số giống hoa lily mới được nhập vào... trưởng phát triển và hiệu quả kinh tế của hoa loa kèn trắng L longiflorum Hance Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 9 Triệu Tường Vân, Vương Thu Đông, Lưu Kiến Binh (2000) Hoa lily NXB Trung Quốc - Bắc Kinh Bản dịch của Vũ Hữu Thinh, 2000 10 Triệu Tường Vân, Vương Thu Đông, Lưu Kiến Vũ, Trần Tân Lộ (2005) Cơ sở Khoa học và Kỹ thuật sản xuất hoa lily cắt cành NXB... xử lý, thu hái, đóng gói, bảo quản hoa cho 40 người - Tổ chức tham quan, học tập mô hình sản xuất hoa cho 50 lượt người 4.2 Đề nghị Tiếp tục thử nghiệm giống và các biện pháp kỹ thuật tại một số tỉnh ở miền Trung để mở rộng diện tích sản xuất giống loa kèn Tứ Quý TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 550 Phạm Thị Cậy (1994) Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nhiệt độ thấp và GA3 đến sinh trưởng và phát triển của một số... Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Mai (2005) Nghiên cứu nhân nhanh giống hoa loa kèn Lilium formolongo bằng kỹ thuật nuôi cấy invitro Tạp chí Công nghệ sinh học 4 (1) tr 117 - 123 7 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Thạch (2006) Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào trong tạo vật liệu khởi đầu invitro phục vụ công tác nhân nhanh giống hoa loa kèn Lilium formolongo Tạp chí công nghệ sinh học 3 (4) tr... Giới thiệu một số giống hoa lily mới được nhập vào Việt Nam và khả năng phát triển của chúng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Phương Thảo (1996) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô trong công tác nhân giống cây hoa loa kèn Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995 - 1996, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp 5 Hoàng Minh Tấn, . Rau Quả: - Quy trình sản xuất thương phẩm hoa loa kèn. - Quy trình nhân giống hoa loa kèn. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả hoàn thiện quy trình nhân giống 3.1.1. Quy trình nhân giống. diện tích sản xuất hoa loa kèn Tứ Quý ở các tỉnh phía Bắc, góp phần công nhận giống mới cho sản xuất, cụ thể: - Hoàn thiện quy trình nhân giống. - Hoàn thiện quy trình sản xuất hoa thương. VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KẾT QUẢ SẢN XUẤT THỬ GIỐNG HOA LOA KÈN TỨ QUÝ Nguyễn Thị Duyên, Đặng Văn Đông Viện Nghiên cứu Rau Quả SUMMARY Testing Production