Thế giới này luôn tồn tại nghững vấn đề gây tranh cãi, và môi trường không phải là ngoại trừ. Nhân loại đang thay đổi khí hậu của trái đất quá nhanh. Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện sống (như ăn ở,mặc hít thở….) Nếu không có điều kiện đó con người không thể sống tồn tại và phát triển được. Môi trường là một vấn đề lớn và một trong những vấn đề quan trọng nhất đang xảy ra trên thế giới của chúng ta. Như chúng ta đã biết, hiện nay sự nóng lên của trái đất bởi các chất gây “hiệu ứng nhà kính” đã trở thành vấn đề môi trường có tính nóng của toàn cầu.Thế giới này luôn tồn tại nghững vấn đề gây tranh cãi, và môi trường không phải là ngoại trừ. Nhân loại đang thay đổi khí hậu của trái đất quá nhanh. Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện sống (như ăn ở,mặc hít thở….) Nếu không có điều kiện đó con người không thể sống tồn tại và phát triển được. Môi trường là một vấn đề lớn và một trong những vấn đề quan trọng nhất đang xảy ra trên thế giới của chúng ta. Như chúng ta đã biết, hiện nay sự nóng lên của trái đất bởi các chất gây “hiệu ứng nhà kính” đã trở thành vấn đề môi trường có tính nóng của toàn cầu.
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thế giới này luôn tồn tại nghững vấn đề gây tranh cãi, và môi trường không phải là ngoại trừ. Nhân loại đang thay đổi khí hậu của trái đất quá nhanh. Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện sống (như ăn ở,mặc hít thở….) Nếu không có điều kiện đó con người không thể sống tồn tại và phát triển được. Môi trường là một vấn đề lớn và một trong những vấn đề quan trọng nhất đang xảy ra trên thế giới của chúng ta. Như chúng ta đã biết, hiện nay sự nóng lên của trái đất bởi các chất gây “hiệu ứng nhà kính” đã trở thành vấn đề môi trường có tính nóng của toàn cầu. Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trương đang bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt là ở các nước đang phát triển, Việt Nam cũng nằm trong tình trạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Do vậy, bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để có một sự phát triển bền vững cần phải có một chương trình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệ và kiểm soát môi trường. Nếu không có một chính sách đúng đắn về bảo vệ môi trường, nền kinh tế sẽ bị thiệt hại về trước mắt và lâu dài cũng như ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân. Đồng thời sự phát triển của đất nước cũng thiếu bền vững. Nhất là trong những năm gần đây do nền kinh tế phát triển nước ta đang đi lên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đã đẩy mạnh quá trình đô thị hóa dẫn đến tình trạng môi trường đô thị ngày càng ô nhiễm. Trong những năm gần đây tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệp hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh diễn ra rất nhanh chóng, trong khi đó các công trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, xử lý nước thải, thu gom và xử lý rác thải… không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị và sự gia tăng dân số. Do nguồn ngân sách của nhà nước có Nguyễn Thị Tý 2 hạn, nên việc đầu tư cho lĩnh vực này còn khiêm tốn, mặt khác do sự thiếu ý thức của một số bộ phận dân cư (như vứt rác và xác chết động vật bừa bãi cụ thể như ở khu vự chợ Tĩnh và bờ sông Cầu Phủ, Phường Đại Nài, ) Vì vậy môi trường và mỹ quan đô thị thành phố Hà Tĩnh ngày càng xuống cấp trầm trọng, đặc biệt là vấn đề cấp thoát nước, rác thải có khắp mọi nơi đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sức khỏe của người dân thành phố Hà Tĩnh. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nói trên chúng tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở Hà Tĩnh”. Nguyễn Thị Tý 3 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tác động nhằm cải thiện sự ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân sinh sống ở đây. 3. Lịch sử nghiên cứu Ô nhiễm môi trường là một vấn đề nhạy cảm và rất phức tạp trong nghiên cứu về thiên nhiên. Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống của người dân nên đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, từ việc nghiên cứu lý luận đến thực tế. * Các công trình nghiên cứu trong nước + Ngày 22/11/2009 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết, ĐH Bình Dương nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt” + Ngày 3/7/2010 TS. Nguyễn Thế Chinh, Đinh Đức Trường, ĐH kinh tế quôc dân nghiên cứu đề tài “Tính thiệt hại kinh tế do tác động môi trường ở khu công nghiệp”. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tưọng nghiên cứu Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh và một số giải pháp khắc phục 3.2. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu trên 10 phường, xã của thành phố Hà Tĩnh và một số vùng lân cận xung quanh thành phố Hà Tĩnh. 5. Giả thuyết khoa học Với sự cố gắng không hề mệt mỏi nghiên cứu đề tài này. Chúng tôi hy vọng nếu đề tài thành công và đi vào cuộc sống thì sẽ phần nào giải quyết được cơ bản tình hình ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân sống nơi đây. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Tý 4 6.1. Hệ thống hoá các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Thực trạng ô nhiễm môi trường của thành phố Hà Tĩnh. 6.2. Khảo sát đánh giá thực trạng ô nhiêm môi trương ở thành phố Hà Tĩnh và các yếu tố ảnh hưởng tình trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh 6.3. Đề xuất một số biện pháp tác động nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ở đây. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài chỉ được tiến hành nghiên cứu trên 10 phường xã và một số vùng lân cận của thành phố Hà Tĩnh. - Đề tài chủ yếu đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lí luận về thực trạng ô nhiễm môi trường và khảo sát thực trạng, bước đầu đề xuất một số biện pháp tác động. 8. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các nhóm phương pháp sau : 8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hoá tài liệu văn bản, lí luận. 8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động. Nguyễn Thị Tý 5 Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm môi trường. Môi trường là: Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam). Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài Nguyễn Thị Tý 6 nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo. 1.1.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường: Là sự làm thay đổi không có lợi cho môi trường sống về các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của không khí, đất, nước mà có thể gây tác dụng tức thời hoặc trong tương lai nguy hại đến sức khỏe con người, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tài sản văn hóa, tổn thất hủy hoại tài nguyên dự trữ. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trương là kết quả của 3 yếu tố: Quy mô dân số, mức tiêu thụ tính theo đầu người, tác động của môi trường. Trong đó quy mô dân số là quan trọng nhất. Độ ô nhiễm = quy mô dân số x mức tiêu thụ / người x tác động môi trường Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường bao gồm các chất thải ở dạng khí Nguyễn Thị Tý 7 (khí thải), lỏng (nước thải), rắn ( chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học, hóa học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức độ có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu 1.2. Các dạng ô nhiễm môi trường Chúng ta có thể chia thành nhiều dạng ô nhiễm môi trường tuy nhiên ở đây chúng ta chia ra các dạng chính sau: 1.2.1. Ô nhiễm môi trường đất: Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của quần xã sống trong đất. Môi trường đất là nơi cư trú của con người và hầu hết các sinh vật sống trên cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất và hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Nhưng với tốc độ gia tăng dân số và tố độ phát triển của các khu công nghiệp và hoạt động đô thị hóa như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân trên đầu người ngày càng giảm. Riêng chỉ ở Việt Nam thực tế cho thấy suy thoái tài nguyên đất là rất đáng báo động và lo ngại. 1.2.2. Ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi của các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của nước, với sự xuất hiện của các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại đối với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm môi trường nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm môi trường đất. Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hóa được. Kết quả là làm cho hàm lượng oxi trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ Nguyễn Thị Tý 8 đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương nguyên nhân chính gây ô nhiêm môi trường đó la sự cố tràn dầu ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và chất thải công nghiệp được thải ra các con sông mà chưa qua khâu xử lý đúng mức, các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu ngấm dần vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư sống ven sông. 1.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí: Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí mất trong lành hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do khói bụi. Hiện nay, ô nhiễm môi trường khí quyển là vấn đề thời sự rất nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải của riêng một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và hệ sinh vật trên trái đất này. Hàng năm con người khai thác và sữ dụng hàng tỉ tấn than đá, đầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải ra môi trường một khối lượng rất lớn các chất thải khác nhau như: Chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. 1.2.4. Ô nhiễm phóng xạ: Ô nhiễm phóng xạ do các chất phóng xạ gây ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. 1.2.5. Ô nhiễm tiếng ồn: Ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp và các loại máy móc cơ khí khác. 1.2.6. Ô nhiễm sóng: Là do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình…. Tồn tại với mật độ lớn. 2. Thực trạng về môi trường ở thành phố Hà Tĩnh. Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hà Tĩnh hiện nay. Vậy mà thành phố hầu như “bó tay” trong việc thực hiện các biện pháp xử lý và có chăng cũng chỉ là những giải pháp tình thế, đối phó trước mắt mà tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng thêm. Nguyễn Thị Tý 9 Từ lâu, vấn đề xử lí chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn đã trở thành đề tài nóng bỏng không chỉ trên diễn đàn nhiều hội nghị mà còn tại hầu hết các phường xã ở trong thành phố. Vấn đề này đang ngày càng trở nên bức xúc hơn khi Hà Tĩnh đã có qui hoạch bãi chứa và xử lí rác thải ở các đô thị đến năm 2020 (Quyết định số 3531/QĐ-UBND ngày 9/12/2008 của UBND tỉnh) nhưng cho đến nay vẫn chưa được triển khai thực hiện do chưa có kinh phí. Nguyễn Thị Tý 10 Một góc chợ Tĩnh Hà Tĩnh Nguyễn Thị Tý [...]... trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh và một số giải pháp khắc phục” đến đây đã thành công Trong đề tài này chúng tôi đã: - Nêu được các khái niệm cơ bản về môi trường và ô nhiễm môi trường Nguyễn Thị Tý 27 - Nêu lên được thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh, các con số thống kê liên quan đến ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh - Nêu được nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường. .. gây ra ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà tĩnh - Nêu được tác hại của việc ô nhiễm môi trường đối với thành phố Hà Tĩnh - Bước đầu đã đề xuất được một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh mà quan trọng nhất là giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong công cuộc bảo vệ môi trường là bảo vệ chính bản thân người dân Bảo vệ môi trường là một trong những mục... đánh giá tác động môi trường bắt buộc đối với tất cả các dự án phát triển kinh tế - xã hội để chủ động ngăn chặn những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, có kế hoạch kiểm soát ô nhiễm chặt chẽ đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp, các phương tiện giao thông vận tải và các thiết bị sử dụng nhiên liệu phục vụ sinh hoạt; buộc các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải tiến hành xử lý triệt để... tài nguyên thiên nhiên 2.1.3 Hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức: Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức của người dân về môi trường và tác hại cảu ô nhiễm môi trường Để khuyến khích và nhân rộng những điển Nguyễn Thị Tý 29 hình tiên tiến trong việc bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố, việc hình thành giải thưởng Môi trường hàng năm của thành phố dành cho các tổ chức/ cá nhân có thành... không sử dụng được Về lâu dài nếu tình trạng ô nhiễm không được khắc phục thì không ai giám khẳng định là nhiều người dân ở cạnh khu vực ô nhiễm không bị mắc phải các chứng bệnh hiểm nghèo Ô nhiễm môi trường không những gây tác hại đến nguồn nước ngầm, hơi nước từ kênh, sông, nơi gần khu vực bị ô nhiễm bốc lên tạo nên sức tàn phá các vật dụng bằng kim loại như: Cữa sắt, mái tôn 4.2 Tác hại của ô nhiễm. .. bền vững Công tác bảo vệ môi trường tốt làm cho môi trường trong lành hơn và chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn Để làm được điều đó thì các cơ sở sản xuất đó thì các cơ sở sản xuất kinh doanh phải thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở của mình Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu thu thập số liệu về thông số quan trắc môi trường nước, không khí, tiếng ồn, xếp loại sức khỏe chúng tôi nhận... lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất ngày một nóng dần lên Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có 4.4 Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với kinh tế Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí bị ô nhiễm sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tế của thành phố Hà Tĩnh Nhiệt độ tăng nhanh làm ảnh hưởng đến khu hệ sinh VSV đất phân giải chất hữu cơ và nhiều trường hợp làm đất chai cứng,... động các nguồn tài trợ trong và ngoài nước để đầu tư cho các hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm 2.2 Đề nghị đối với trường ĐH Hà Tĩnh Tổ chức chỉ đạo sát sao hơn nữa các hoạt động về môi trường Đặc biệt trung tâm y tế môi trường phối hợp hơn nữa với các liên chi Khoa để quản lý tốt trong việc lao động khuôn viên nhà trường. .. tại các vùng ven thành phố như: Thạch Lưu (Thạch Hà) , Cẩm Thành (Cẩm Xuyên), Vĩnh Lộc (Can Lộc)… đã gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất, nguồn nước, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và đời sống sinh hoạt hàng ngày, hàng giờ của người dân Một đoạn đường vắng nhà trở thành bãi rác Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các cở sản xuất, các làng nghề, các. .. trạng ô nhiễm; nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và hiệu quả sử dụng điện của các thiết bị điện; tăng cường sử dụng thiết bị năng lượng sạch, đẩy mạnh phát triển giao thông công cộng tại các ô thị lớn và trung bình, áp dụng nguyên tắc "người gây ô Nguyễn Thị Tý 23 nhiễm phải trả tiền" đối với các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường không khí; khuyến khích sử dụng nguyên liệu và công nghệ sạch tại các . liệu 1.2. Các dạng ô nhiễm môi trường Chúng ta có thể chia thành nhiều dạng ô nhiễm môi trường tuy nhiên ở đây chúng ta chia ra các dạng chính sau: 1.2.1. Ô nhiễm môi trường đất: Ô nhiễm môi trường. ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực ô thị, công viên nhân tạo. 1.1.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường: Là sự làm thay đổi không có lợi cho môi trường sống về các tính chất. và môi trường. Mặt khác thành phố Hà Tĩnh có quốc lộ 1A đi qua vì thế hằng ngày thành phố Hà Tĩnh phải đón nhận hàng nghìn xe ô tô và xe máy đi qua vì thế môi trường không khí ở đây đã ô nhiễm