Các giải pháp về tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng MHB trong thời kỳ hội nhập

70 213 0
Các giải pháp về tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng MHB trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM j NGUYN NGC HOÀI CÁC GII PHÁP V TÀI CHÍNH NÂNG CAO NNG LC CNH TRANH CA NGÂN HÀNG MHB TRONG THI K HI NHP Chuyên ngành: Kinh t tài chính - Ngân hàng Mã s: 60.31.12 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN: PGS.TS NGUYN VN S THÀNH PH H CHÍ MINH – 2009 MC LC PHN M U 4 CHNG I: LÝ THUYT V CNH TRANH VÀ NNG LC CNH TRANH CA NGÂN HÀNG THNG MI TRONG NN KINH T TH TRNG 6 1. LÝ THUYT V CNH TRANH VÀ NNG LC CNH TRANH CA NHTM TRONG NN KINH T TH TRNG 6 1.1. Lý thuyt cnh tranh trong nn kinh t th trng 6 1.1.1. Khái nim cnh tranh 6 1.1.2. Các loi hình cnh tranh chính trong kinh t th trng 7 1.1.3 Vai trò ca cnh tranh 9 1.2 Nng lc cnh tranh 10 1.3 Các mô hình và phng pháp đ đánh giá nng lc cnh tranh doanh nghip 13 1.3.1 Mô hình “Kim cng” ca M. Porter 14 1.3.2 Ma trn SWOT 15 1.4. Cnh tranh ca Ngân hàng thng mi trong môi trng hi nhp 16 1.4.1. Nhng đc trng c bn ca cnh tranh NHTM: 16 1.4.2 Nng lc cnh tranh ca ngân hàng thng mi 17 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá nng lc cnh tranh ca mt NHTM. 20 1.4.3.1 Kh nng thu hút nhân lc và cht lng ngun nhân lc 20 1.4.3.2 Nng lc tài chính và uy tín ca ngân hàng trên th trng 21 1.4.3.2.1 Kh nng sinh li 21 1.4.3.2.2 ánh giá mc đ an toàn vn ca ngân hàng 22 1.4.3.2.3. Uy tín ca ngân hàng trên th trng tài chính 22 1.5.3.2.4. Tính đa dng ca danh mc dch v tài chính, cht lng dch v và giá c ca dch v 23 1.4.3.3 Nng lc cnh tranh ca ngân hàng qua h thng mng li 23 1.4.3.4. Nng lc cnh tranh thông qua cht lng tín dng 23 1.4.3.5. Nng lc cnh tranh qua trình đ, nng lc qun tr kim soát, điu hành ca các ngân hàng 24 1.4.3.6. Nng lc công ngh và sn phm dch v 25 1.4.3.7. Nng lc v chin lc kinh doanh, th phn, chin lc khách hàng và chin lc marketing 25 1.5. Các nhân t nh hng đn nng lc cnh tranh ca các NHTM 26 Kt lun Chng I 27 CHNG II: PHÂN TÍCH THC TRNG NNG LC CNH TRANH CA NGÂN HÀNG PHÁT TRIN NHÀ NG BNG SÔNG CU LONG 28 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN MHB 28 2.1.1. S lc quá trình hình thành h thng ngân hàng MHB 28 2.1.2. C cu t chc trong h thng MHB hin nay 29 2.2. THC TRNG NNG LC CNH TRANH CA MHB 30 2.2.1. ánh giá nng lc tài chính ca MHB 30 2.2.1.1. ánh giá thc trng quy mô vn 30 2.2.1.2. ánh giá kh nng sinh li 32 2.2.1.3. ánh giá mc đ an toàn vn ca ngân hàng 33 2.2.1.4. ánh giá cht lng tín dng ca MHB 35 2.2.1.5 ánh giá chênh lch lãi sut đu ra – đu vào 35 2.2.2. ánh giá nng lc hot đng và hiu qu kinh doanh ca MHB 37 2.2.2.1. ánh giá nng lc hot đng 37 2.2.2.2. ánh giá hiu qu kinh doanh ca MHB 38 2.2.3. Các sn phm dch v ngân hàng ca MHB 40 2.2.3.1. Thc trng và kt qu phát trin các sn phm dch v ca MHB 40 2.2.3.1.1. i vi dch v huy đng tin gi 40 2.2.3.1.3. V thanh toán quc t, kinh doanh ngoi t và bo lãnh 41 2.2.3.1.4. Hot đng kinh doanh th 42 2.2.4. ánh giá trình đ công ngh 42 2.2.4.1.Tình hình trin khai và ng dng công ngh ca MHB 42 2.2.4.1.1 V c s h tng k thut 42 2.2.4.1.2 V phát trin các phn mm ng dng 43 2.2.4.1.3. ánh giá chung v tình hình phát trin và ng dng công ngh 43 2.2.5. ánh giá ngun nhân lc 44 2.2.5.1. Thc trng v ngun nhân ca MHB 44 2.2.5.2. Mt s tn ti v ngun nhân lc ti MHB 44 2.2.6. ánh giá hiu qu hot đng t chc, qun tr và điu hành 45 2.2.7. Thc trng v mng li chi nhánh cung cp dch v: 46 2.3. PHÂN TÍCH TÁC NG HI NHP N NNG LC CNH TRANH CA MHB 46 2.3.1. Nhng tác đng ca hi nhp đi vi các lnh vc hot đng ngân Hàng 46 2.3.2. Nhng c hi và thách thc v mt cnh tranh trong quá trình hi nhp ca MHB 48 2.3.2.1. Nhng c hi 48 2.3.2.2 Các thách thc 48 Kt lun Chng II 53 CHNG III: CÁC GII PHÁP V TÀI CHÍNH NÂNG CAO NNG LC CNH TRANH I VI MHB 54 3.1.Các gii pháp v tài chính 54 3.1.1 Gii pháp v vn 54 3.1.1.1 Gii pháp v tng vn t có đ tng nng lc tài chính cho ngân Hàng 54 3.1.1.2 Các gii pháp tng vn huy đng 56 3.1.2. Gii pháp v nâng cao hiu qu hot đng 57 3.2.2.1 S dng chính sách lãi sut huy đng, lãi sut cho vay hp l. đ nâng cao nng lc tài chính ca MHB 57 3.2.2.2 Ti u hoá lãi sut tit kim, phát trin các dch v thanh toán và các sn phm thanh toán nhm gim chi phí vn đu vào 58 3.2.2.3 Nâng cao cht lng tín dng, hn ch ri ro 58 3.1.3. Gii pháp v phát trin dch v ngân hàng 59 3.1.3.1. Nhóm sn phm truyn thng 59 3.1.3.2. Phát trin các sn phm dch v mi 60 3.2. Các gii pháp ph tr 60 3.2.1. Gii pháp v phát trin công ngh 60 3.2.2. Gii pháp v ngun nhân lc 61 3.3 CÁC KIN NGH,  XUT VI NGÂN HÀNG NHÀ NC 62 3.3.1 V c ch chính sách 62 3.3.2 V qun l. điu hành 63 Kt lun Chng III 64 KT LUN 65 1 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Các giải pháp về tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng MHB trong thời kỳ hội nhập” là đề tài do chính tác giả thực hiện. Tác giả dựa trên việc vận dụng các kiến thức đã được học, các tài liệu tham khảo, kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tiễn, thông qua việc tìm hiểu, trao đổi với Giáo viên hướng dẫn khoa học, bạn bè, người thân và các đối tượng nghiên cứu để hoàn thành luận văn của mình. Luận văn này không sao chép từ bất kỳ một nghiên cứu nào khác. Tác giả xin cam đoan những lời nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật. TP.HCM, ngày 09 tháng 09 năm 2009 Người thực hiện đề tài NGUYỄN NGỌC HOÀI 2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương MHB : Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCKT : Tổ chức kinh tế TCKT-XH : Tổ chức kinh tế - xã hội TCTD : Tổ chức tín dụng VND : Đồng Việt Nam USD : Đô la Mỹ ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long CAR : Capital Adequacy Ratio = hệ số an toàn vốn 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Mục lục Tên bảng – biểu – đồ thị Trang Hình 1.1 1.4.1 Mô hình kim cương của M. Porter, 1990 15 Hình 1.2 1.4.2 Mô hình ma trận SWOT 16 Bảng 1 2.2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của MHB từ 2004 - 2008 31 Bảng 2 2.2.1.2 Số liệu ROA, ROE giai đoạn 2004 – 2008 32 Bảng 3 2.2.1.2 Số liệu bình quân ROE, ROA của MHB giai đoạn 2004-2008 33 Bảng 4 2.2.1.3 Hệ số an toàn vốn (CAR) 34 Bảng 5 2.2.1.4 Chất lượng hoạt động tín dụng của MHB 34 Bảng 6 2.2.1.5 Chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra giai đoạn 2003-2008 35 Bảng 7 2.2.2.1 Tình hình dư nợ của MHB giai đoạn 2003-2008 38 Bảng 8 2.2.2.2 Cơ cấu thu nhập, chi phí 2005 - 2008 39 Bảng 9 2.2.2.2 Thu nhập, chi phí giai đoạn 2005 – 2008 39 Bảng 10 2.2.3.1 Cơ Cấu Hoạt động thanh toán QT và Bảo Lãnh 42 Hình 2 2.2.5.1 Thống kê về lao động 44 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Trong môi trường nước ta đang mở cửa nền kinh tế, hội nhập với kinh tế thế giới, hệ thống ngân hàng ngày nay được coi như xương sống của nền kinh tế cũng đang từng bước được hoàn thiện và phát triển. Trong điều kiện thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ chưa phát triển như Việt Nam, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong việc làm trung gian giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa tác nhân thừa vốn và tác nhân thiếu vốn. Nằm trong hệ thống các NHTM quốc doanh nhưng được ra đời khá muộn, MHB cũng đã và đang nỗ lực không ngừng để khẳng định vị thế của mình trong mọi hoạt động để nâng cao khả năng cạnh tranh với các NHTM Việt Nam. Bằng những giải pháp cụ thể, MHB đã liên tục có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm với tốc độ khá cao nhưng so với yêu cầu thì những kết quả đạt được còn khá khiêm tốn. Đứng trước xu thế hội nhập kinh tế của khu vực và toàn cầu cộng với sự cạnh tranh khá gay gắt của các ngân hàng khác, MHB đã và đang cố gắng tìm mọi biện pháp trong đó các biện pháp về tài chính là quan trọng nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, phấn đấu trở thành một trong các NHTM lớn ở Việt Nam, có khả năng cạnh tranh với các NHTM trong nước cũng như các chi nhánh NHTM nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam. Xuất phát từ vị trí quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và hoạt động của MHB nói riêng, tôi lựa chọn đề tài “Các giải pháp về tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng MHB trong thời kỳ hội nhập”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích chính của luận văn là từ những vấn đề nghiên cứu được trong lý thuyết về cạnh tranh, phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của MHB trong 5 năm từ 2004-2008, qua đó đưa ra được các giải pháp về tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với ngân hàng MHB trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của MHB trong 5 năm 2004 – 2008 trên các mặt: năng lực nhân lực, năng lực tài chính, năng lực công nghệ, năng lực về huy động vốn, năng lực về tín dụng, năng lực về marketing, năng lực về quản trị Ngân hàng - Thông qua việc đáng giá đề xuất các giải pháp về tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng MHB. 4. Phương pháp nghiên cứu: Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp định tính: Khảo sát ý kiến chuyên gia, thu thập số liệu và sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và so sánh sự biến động về số liệu của MHB trong giai đoạn . 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM. - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của MHB để tìm ra những nhược điểm cần khắc phục. - Đề xuất các giải pháp về tài chính nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh cho MHB. 6. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương: CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG MHB GIAI ĐOẠN 2004-2008 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG MHB 6 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Lý thuyết cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh. Tuy cạnh tranh là vấn đề phổ biến và được nghiên cứu từ rất lâu, nhưng cho đến nay trên thế giới vẫn chưa có khái niệm thống nhất về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, để đưa ra khái niệm này một cách có căn cứ, cần điểm lại một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trên thế giới và trong nước. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia. Việc nghiên cứu hiện tượng cạnh tranh đã từ rất sớm với các các trường phái nổi tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại. Cạnh tranh là một vấn đề tất yếu trong kinh tế thị trường. Quá trình cạnh tranh để đi đến cái đích cuối cùng là tồn tại và phát triển ít nhất ngang bằng với đối thủ của mình. Tùy cách tiếp cận mà ta có thể đưa ra những khái niệm về cạnh tranh dưới những khía cạnh khác nhau. Các nhà kinh tế học xác định cạnh tranh là sự ganh đua, tranh đấu giữa các chủ thể sản xuất và tiêu dùng trên thị trường, nhằm tranh giành những lợi ích kinh tế sao cho mình có lợi nhất. Theo đó, khi với tư cách là người bán cạnh tranh là quá trình chiếm lĩnh thị phần cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng; với tư cách là người mua cạnh tranh lại là quá trình đấu tranh để mua được các yếu tố đầu vào của sản xuất với giá rẻ và điều kiện cung cấp thuận lợi, cạnh tranh giữa người mua và người bán về giá cả và công dụng sản phẩm, cạnh tranh giữa người mua với nhau. Nhìn chung cạnh tranh xoay quanh chất lượng hàng hóa, sản phẩm dịch vụ và giá cả. Từ sự phân tích trên có thể thấy cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau thông qua các hành động và sự phấn đấu cùng những biện pháp để giành được lợi thế trên thương trường sao cho có thể có được ưu thế về thị phần, lợi [...]... I: Trong chương này, đề tài đã đề cập những vấn đề cơ bản của lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trường; vận dụng lý thuyết cạnh tranh trong đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM trong bối cảnh hội nhập Trên cơ sở đúc kết các khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM, đề tài sẽ tiến hành phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của MHB thông qua các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh. .. khả năng cạnh tranh của ngân hàng cao Đánh giá thị phần hoạt động của NHTM thông qua các chỉ tiêu chính như: + Mức tài trợ của ngân hàng đối với nền kinh tế + Tỷ lệ tài trợ của ngân hàng so với tổng mức tài trợ của toàn hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế + Số lượng và tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng so với các ngân hàng khác 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các. .. điều lệ của một ngân hàng Trong những điều kiện như vậy thì sức mạnh tài chính đóng vai trò không nhỏ đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Các quy định của nhà nước cũng như sự nỗ lực của các NHTM là hướng tới nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng - Tính đa dạng danh mục và chất lượng dịch vụ tài chính Đa dạng hóa các dịch vụ tài chính ngân hàng là một trong những sự tranh đua... nghiên cứu về - năng lực cạnh tranh, làm rõ nguồn lực bảo đảm cho năng lực cạnh tranh Một số nhà nghiên cứu đã có những công trình nghiên cứu công phu về năng lực cạnh tranh đã hệ thống hóa và phân loại các nghiên cứu và đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo 3 loại: nghiên cứu năng lực cạnh tranh hoạt động, năng lực cạnh tranh dựa trên khai thác, sử dụng tài sản và năng lực cạnh tranh theo... đại đòi hỏi các dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng cao Loại trừ cạnh tranh lãi suất, người ta cho rằng cạnh tranh của các NHTM tập trung vào mảng dịch vụ là chính Số lượng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng nói lên năng lực cạnh tranh của ngân hàng Từ đó cho thấy, khi đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM người ta tính đến: Số lượng danh mục sản phẩm dịch vụ tài chính do ngân hàng cung cấp... của năng lực cạnh tranh cao 1.4.3.2 Năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng trên thị trường Năng lực tài chính và uy tín của NHTM có tầm quan trọng trong thể hiện năng lực cạnh tranh của NHTM Năng lực tài chính được coi là tiền đề để quyết định việc nâng cao chất lượng trong phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng và để phát triển thị trường thực hiện chiến lược cạnh tranh của NHTM Quy mô vốn được... NHTM Để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM người ta còn xem xét đến những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Điều đó giúp cho các NHTM tìm ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh Có thể khái quát một số nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của NHTM sau: - Môi trường cạnh tranh hoàn hảo hay không hoàn hảo - Môi trường vĩ mô Có những yếu tố chính như tính chính trị,... nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm và kỹ năng thực hiện nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của ngân hàng Ngoài các yếu tố 18 về vật chất các ngân hàng còn thực hiện các hình thức thu hút phi vật chất đối với người lao động Có được một nguồn nhân lực tốt sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng - Năng lực tài chính Năng lực tài chính là yếu tố để gía tăng khả năng cạnh tranh của NHTM... gia hoặc của khu vực Bốn là, cạnh tranh ngân hàng phụ thuộc mạnh mẽ vào các yếu tố bên ngoài ngân hàng như môi trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư, tập quán dân tộc, hạ tầng cơ sở Năm là, cạnh tranh ngân hàng nằm trong vùng ảnh hưởng thường xuyên của thị trường tài chính thế giới 1.4.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tự duy trì một lâu cách lâu... giảm năng lực cạnh tranh của NHTM Do đó kiểm soát để nâng cao chất lượng tín dụng là điều mà các ngân hàng đều phải quan tâm 1.4.3.5 Năng lực cạnh tranh qua trình độ, năng lực quản trị kiểm soát, điều hành của các ngân hàng Năng lực điều hành kiểm soát của NHTM rất quan trọng trong đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động ngân hàng Thông thường đánh giá năng lực quản trị kiểm soát, điều hành của . Đề tài Các giải pháp về tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng MHB trong thời kỳ hội nhập là đề tài do chính tác giả thực hiện. Tác giả dựa trên việc vận dụng các kiến. thực trạng năng lực cạnh tranh của MHB trong 5 năm từ 2004-2008, qua đó đưa ra được các giải pháp về tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với ngân hàng MHB trong bối cảnh hội nhập kinh. lực, năng lực tài chính, năng lực công nghệ, năng lực về huy động vốn, năng lực về tín dụng, năng lực về marketing, năng lực về quản trị Ngân hàng - Thông qua việc đáng giá đề xuất các giải pháp

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan