1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng đề Hóa học 9

6 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 150 KB

Nội dung

CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN HÓA HỌC 9 STT Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau : a)Hai chất rắn màu trắng là : CaO và Na 2 O b) Hai chất khí không màu là CO 2 và O 2 a) Lấy một ít mỗi chất cho vào nước tạo thành dung dịch và thử bằng CO 2 , dung dịch nào vẫn đục thì chất ban đầu là CaO , còn chất không kết tủa là Na 2 O Pt : CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O b) Nhận biết bằng nước vôi trong , chất khí nào làm đục nước vôi trong là CO 2 0,5đ 0,5đ 2. Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các Ôxít sau : K 2 O, Al 2 O 3 , FeO, CuO , sau đó dùng CuSO 4 để nhận biết được bazơ nào , viết pt phản ứng Công thức của bazơ tương ứng : K 2 O – KOH Al 2 O 3 – Al (OH) 3 FeO – Fe (OH) 2 CuO – Cu(OH) 2 Dùng CuSO 4 để nhận biết KOH Pt : CuSO 4 + 2KOH→ Cu (OH) 2 + K 2 SO 4 0,5đ 0,5đ 3. Cho các chất sau : Ba(OH) 2 ,BaCl 2 , Na 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 chất nào tác dụng với nhau ,hãy viết pt phản ứng minh họa Hoàn thành pthh của các chất tác dụng với nhau : 1. Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 →BaSO 4 + NaOH 2. Ba(OH) 2 + Cu(NO 3 ) 2 → Cu(OH) 2 + Ba(NO 3 ) 2 3. BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2 NaCl 4. BaCl 2 + Na 2 CO 3 → Ba CO 3 + 2 NaCl 0,5đ 0,5đ 4. Dẫn khí CO 2 vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5 M thu được muối và nước . a) viết ptp.ứng b) thể tích khí CO 2 (ĐKTC)cần dùng c)Tính khối lượng muối tạo thành Số mol của Ca(OH) 2: m Ca(OH) 2 = C M .V = 0,5. 0.2 = 0,1 mol a) ptpứ: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 1 1 1 1 0,1 mol ← 0,1mol → 0,1 mol b) Thể tích khí cacbonic V CO 2 = n.2,24 = 0,1 .2,24 = 2,24 l c) Khối lượng muối tạo thành m Ca(CO) 3 = n. M = 0,1 .100 = 10g 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5. Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau : FeCl 3 (1) Fe 2 O 3 (3) (2) Fe FeCl 2 Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 Fe + 2 HCl→FeCl 2 + H 2 mỗi PTHH 0,5đ 6. Hãy viết dãy hoạt động hóa học của kim loại Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học đó Dãy hoạt động hóa học của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag , Au Dãy hoạt động của kim loại cho biết : - Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giãm dần từ trái sang phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 - Kim loại đứng trước H 2 phản ứng với một số dd axit ( HCl,H 2 SO 4 ,…) giải phóng khí H 2 - Kim loại đứng trước trừ ( Na ,K ,…) đẩy kim loại mạnh đứng sau ra khỏi dd muối . 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 7. Hãy lập pthh theo các sơ đồ sau . Cho biết phản ứng nào xãy ra trong quá trình luyện gang , phản ứng nào xãy ra trong quá trình luyện thép , chất nào là chất ôxi hóa , chất nào là chất khữ n a.FeO + Mn → Fe + MnO b.Fe 2 O 3 + CO→ Fe + CO 2 c.FeO + Si → Fe + SiO 2 d.FeO + C → Fe + CO 2 Dựa vào nguyên tắc luyện gang thép để lựa chọn - Phản ứng b xãy ra trong quá trình luyện gang. - Phản ứng a,c,d xãy ra trong quá trình luyện thép - Chất khữ là Mn,CO,Si,C - Chất Oxi hóa : FeO ,Fe 2 O 3 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 8. Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ? lấy ví dụ chứng minh cụ thể Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác Vd: Sắt bị gỉ sét có màu nâu 1đ 9. Có 3 kim loại là Nhôm , Bạc ,Sắt .Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại , các dụng cụ hóa chất xem như có đủ, viết các pthh để nhận biết : - Dùng dd NaOH đậm đặc nhận biết kl Nhôm (Fe,Ag không phản ứng ) - Dùng dd HCl phân biệt Fe và Ag ( chỉ có Fe phản ứng còn Ag thì không phản ứng ) Pt : Fe +2 HCl →Fe Cl 2 + H 2 10. Cho 1,96g bột Fe vào 100ml dd CuSO 4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml a) Viết pthh b ) xác định nồng độ mol của chất trong dd khi phản ứng kết thúc .Giả thiết rằng thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể số mol của Fe = 1,96 56 0,035mol= khối lượng dd CuSO 4 4 100 1,12 112 CuSO m gam= × = khối lượng CuSO 4 : 4 112 10 100 11,2 CuSO m gam × = = số mol của CuSO 4 = 11,2 160 0,07mol= theo PTHH thì số mol của CuSO 4 dư a. Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu 0,035 x =0,035 y =0,035 z =0,035 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ t o t o t o t o b. nồng độ của FeSO 4 và CuSO 4 còn thừa bằng nhau : 0,035 0,1 0,35 M C M= = 0,75đ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 9 Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,B,D mà em cho là đúng STT Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Dãy chất nào sau đây đều là oxít axit a. Na 2 O , SO 2 ,ZnO b. Na 2 O , FeO,BaO c. FeO, BaO, SO 2 d. SO 2 , CO 2, P 2 O 5 d 0,5đ 2. Dãy chất nào sau đây đều là oxít bazơ a. CaO, SO 2 ,K 2 O b. CaO, CuO , K 2 O c. CaO, SO 2 , CO 2 c. CaO, N 2 O 5 , K 2 O b 0,5đ 3. Oxít nào làm đục nước vôi trong a. CaO, b. Na 2 O c. CO 2 d. N 2 O 5 c 0,5đ 4. Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit a. Khí Ozôn b. Khí hiđrô c. Khí Nitơ d. Khí lưu huỳnh đioxit d 0,5đ 5. Chất khí hòa tan trong nước tạo thành dung dịch làm quí tím thanh màu xanh a. CO 2 , b. P 2 O 5 c. CaO d. cả a,b,c c 0,5đ 6. Để điểu chế lưu huỳnh đioxit trong công nghiệp ta dùng nguyên liệu nào a. Khí Oxi và quặng pirit b.Axit clohiđrit và natrisunfat c. Khí Oxi và nước c.Axit clohiđrit và natrihđrôxit a 0,5đ 7. Tính thể tích khí CO 2 ở đktc khi cho 200ml dd NaOH 2M tạo muối trung hoà: a. 2,24 l b. 3,36l c. 11,2 l d. 22,4 l a 0,5đ 8. Cho 5,1 (g) oxit của một kimloại hóa trị III tác dụng hết với 0,3mol dd HCl .Công thức oxit là : a. Fe 2 O 3 b. Al 2 O 3 c. Fe 3 O 4 d. Cr 2 O 3 b 0,5đ 9. Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị, làm quỳ tím : a. hóa đỏ b. hóa xanh c. không đổi màu c. không màu a 0,5đ 10. Để phân biệt 2 dd HCl và H 2 SO 4 ta dùng thuốc thử nào sau đây a.quỳ tím b. dd NaOH c. ddBa(OH ) 2 d. CuO c 0,5đ 11. Dung dịch H 2 SO 4 (loãng ) tác dụng với chất nào để sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí a. Al 2 O 3 b. CuO c. N 2 O 5 d. Al d 0,5đ 12. Thể tích khí sinh ra ,khi cho 0,1 mol kim loại Fe tác dụng với dd HCl a. 0,56 lít b. 1,12 lít c. 2,24 lít d. 4,48 lít c 0,5đ 13. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dd H 2 SO 4 a. CuO, SO 2 ,Fe (OH) 3 b.CuO , Cu , Cu(OH) 2 c. Fe , FeO, Fe (OH) 3 d. CuO, SO 2 , HCl c 0,5đ 14. Phương trình hóa học nào thuộc loại phản ứng trung hòa a. HCl + Mg → MgCl 2 b. HCl + MgO → MgCl 2 + H 2 O c. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O d. HCl + AgNO 3 → AgCl + H NO 3 c 0,5đ 15. Hòa tan 13gam kim loại kẽm băng ml dung dịch H 2 SO 4 3M thì thu được thể tích khí H 2 ( ở đktc) là a. 1,12 lít b. 2,24 lít c. 3,36 lít d. 4,48 lít b 0,5đ 16. Để nhận biết 2 dung dịch H 2 SO 4 và Ca(OH) 2 ta dùng thuốc khử nào a. Natri hydroxit b. Muối ăn c. quì tím d. Kali hydroxit. c 0,5đ 17. Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây a. CO 2 , HCl,H 2 SO 4 b .CO 2 , K 2 O,HCl c. CO 2 , HCl, KOH d. NaCl , CuSO 4, KOH a 0,5đ 18. Phương trình hóa học nào là đúng a. Zn(OH) 2 + HCl → Zn Cl 2 + H 2 O b. Zn(OH) 2 + 3HCl → Zn Cl 3 + H 2 O c. Zn(OH) 2 + HCl → Zn Cl + 2H 2 O d. Zn(OH) 2 + 2HCl → Zn Cl 2 + 2H 2 O d 0,5đ 19. Để trung hòa 4g NaOH bằng 200ml dung dịch HCl .Nồng độ mol của dung dịch HCl là a. 0,3 M b .0,2M c. 0,5 M d. 1M c 0,5đ 20. Để điểu chế đồng hiđrôxít người ta dùng các cặp chất nào sau đây a. Đồng sunfat và Axit clohiđrit b .Đồng sunfat và Natrihiđroxit c. Đồng sunfat và Natriclorua d. Đồng sunfat và Kẽm hiđroxit b 0,5đ 21. Dãy chất nào sau đây đều là bazơ tan a.LiOH, NaOH, Cu(OH) 2 b . KOH, Cu(OH) 2 ,Ca(OH) 2 c.KOH, NaOH,Ca(OH) 2 d. LiOH, Cu(OH) 2 , Ca(OH) 2 c 0,5đ 22. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65 % để trung hòa 200g dung dịch NaOH 10% a. 250g b .200g c. 500 g d. 700g c 0,5đ 23. Kim loại M tạo ra hiđrôxít M(OH) 3 .Biết phân tử khối của oxit là 160 . Vậy nguyên tử khối của M là : a. 27 b . 56 c. 52 d. 24 b 0,5đ 24. Cho 8,8 g CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 1M .Tính thể tích dung dịch Ca(OH) 2 cần dùng a. 200ml b . 300ml c. 400ml d. 500ml c 0,5đ 25. Cặp chất nào dưới đây có thể phản ứng với nhau để giải phóng khí CO 2 a. Na 2 CO 3 + CaCl 2 b. Na 2 CO 3 + HCl c. Na 2 CO 3 + KOH d. NaCl + K 2 CO 3 b 0,5đ 26. Có thể dùng đinh sắt (Fe) để nhận biết các dung dịch muối sau a. Ag NO 3 b. Al (NO 3 ) 3 c. CuSO 4 d. cả a và c d 0,5đ 27. Các dãy chất nào dưới đây đều là muối tan a.NaCl, FeSO 4 , Ag NO 3 b. NaCl, BaCl 2 , CaCO 3 c.NaCl , BaSO 4 ,NaNO 3 d. NaCl , PbSO 4 , CaCO 3 a 0,5đ 28. Thuốc thử nào sau đây phân biệt muối BaSO 4 và muối BaCO 3 a. dung dịch Ag NO 3 b. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 c. dung dịch HCl d. dung dịch NaCl c 0,5đ 29. Tính khối lương muối Na 2 CO 3 cần dùng .Khi cho 200 ml HCl 1M tác dụng với muối Na 2 CO 3 a. 5,3 g b. 10,6g c. 15,9 g d. 106 g b 0,5đ 30. Cặp chất nào có thể tồn tại trong dung dịch a.Ka 2 SO 4 , và BaCl 2 b. CaCl 2 + Na 2 CO 3 c.NaCl và AgNO 3 d. Mg(NO 3 ) 2 + NaCl d 0,5đ 31. Dung dịch X có pH = 9 là dung dịch sau đây : a. nước vôi trong b. giấm ăn c. Muối ăn d. Rượu a 0,5đ 32. Dung dịch CuSO 4 tác dụng được với dãy chất nào sau đây : a. BaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , HCl b. BaCl 2 ,NaOH, Zn c. BaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 d. HCl , NaOH ,H 2 SO 4 b 0,5đ 33. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl a. Cu , Zn ,Fe b. Mg, Zn , Fe c. Mg, Zn ,Cu d. Mg, Hg ,Cu b 0,5đ 34. Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh nhất a. Kẽm b. Đồng c. Magiê d. Natri d 0,5đ 35. Dãy chất nào dưới đây sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hóa học giãm dần a. Al, Fe ,Cu ,Ag b. Cu, Ag, Fe ,Al c. Fe,Al,Ag , Cu d. Cu, Fe, Ag, Al a 0,5đ 36. Để điều chế khí H 2 người ta cần dùng bao nhiêu gam Kẽm (Zn) để hòa tan vào 200ml dung dịch HCl 1M a. 6,5g b.13g c. 19,5g d. 26g a 0,5đ 37. Dung dịch Zn(NO 3 ) 2 có lẫn tạp chất Cu(NO 3 ) 2 .Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch Zn(NO 3 ) 2 trên a. Mg b. Zn c. Fe d. Cu b 0,5đ 38. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với dd H 2 SO 4 và vừa tác dụng với dung dịch NaOH a. Fe b. Cu c. Al d. Ag c 0,5đ 39. Hòa tan hoàn toàn 18 g kim loại M cần dùng 2 mol dung dịch HCl .Xác định M ( biết M hóa trị từ II đến III) a. Mg b. Al c. Fe d. Cu b 0,5đ 40. Kim loại nào dưới đây hòa tan trong dung dịch kiểm giải phóng khí hiđrô a.Nhôm b. Kẽm c. Sắt d. Đồng a 0,5đ . HCl→FeCl 2 + H 2 mỗi PTHH 0,5đ 6. Hãy viết dãy hoạt động hóa học của kim loại Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học đó Dãy hoạt động hóa học của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag. CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN HÓA HỌC 9 STT Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau : a)Hai. Chất Oxi hóa : FeO ,Fe 2 O 3 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 8. Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ? lấy ví dụ chứng minh cụ thể Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w