1 TáC ĐộNG VIệC TĂNG CƯờNG AN TOàN SINH HọC CHO CáC Hộ CHĂN NUÔI Gà THịT BáN CÔNG NGHIệP Phan Văn Luc * , Trần Thị Thu Phơng, Nguyễn Ngọc Hùng, Mai Văn Quang Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi - Viện Chăn Nuôi * Tác giả để liên hệ: Phan Văn Lục, Bộ môn Thú y, Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi - Viện Chăn Nuôi Tel: 04 8390525 - 034 3825582. Fax: 034 3825582 E-mail: <pvluc2002@yahoo.com> ABSTRACT Impact of piloting bio security improvements in medium scale commercial poultry farms in Viet Nam Three broiler cycle production have been carried out on pilot scheme households (TD) and control households (DC) in three District of Nam Dinh Province. Farming households were selected through check list and had got the same rearing condition, DOC and feed supplied. Pilot scheme were received training course and bio security materials supplied before starting programm. Results show that the perception of farmers were improved by having a good economic technical index such as high viability 96% in pilot scheme compared with control 91%. Feed conversion were lower 1,960 kilo in pilot scheme compared with 2,140 kilo in control per kilo body weight. All birds were free from disease specially Avian Influenza afirmed by testing 660 serum samples at 6 week old chicks were negative. Keywords: Check list, Day old chicks, Bio security, value chains and Antibody. ĐặT VấN Đề Chăn nuôi gia cầm là nghề truyền thống của ngời dân nớc ta và là nguồn thu nhập quan trọng đối với các hộ gia đình nông thôn ớc tính khoảng 8 triệu hộ dân nuôi gia cầm và chiếm khoảng 70% tổng giá trị sản phẩm với tổng đàn gia cầm cả nớc đạt 226 triệu con trong đó gà 170 triệu và vịt, ngan, ngỗng 56 triệu con Chăn nuôi gia cầm trong nhỏ lẻ khoảng 8 triệu hộ và chiếm khoảng 70% tổng giá trị sản phẩm (Olaf 2006) Từ năm 2003 cho tới nay đã xảy ra 5 đợt dịch cúm gia cầm (Tuấn 2007) và dịch bệnh này vẫn tiếp tục xảy ra với quy mô nhỏ lẻ tẻ ở các địa phơng và có nguy cơ lây lan cao tác động xấu đến nền kinh tế và sức khoẻ cộng đồng. Nhà nớc đã triển khai nhiều biện pháp để khống chế và tiến tới thanh toán bệnh nguy hiểm này. Nớc ta cũng đã nhận đợc nhiều chơng trình tài trợ của các tổ chức quốc tế nh kinh phí, vật t kỹ thuật, đào tạođể góp phần ngăn chăn bệnh cúm gia cầm. Thông qua quỹ tại trợ của OSRO/RAS/602/JPN chúng tôi triển khai đề tài: Tác động việc tăng cờng an toàn sinh học cho các hộ chăn nuôi gà thịt bán công nghiệp góp phần hạn chế dịch bệnh xảy ra cho đàn gia cầm. MụC TIÊU Thực hiện và đánh giá ảnh hởng của các biện pháp an toàn sinh học đến kết quả chăn nuôi của các hộ chăn nuôi gà thịt bán công nghiệp. Xây dựng chơng trình tập huấn an toàn sinh học cho các hộ chăn nuôi gà thịt. Xây dựng định hớng phát triển chăn nuôi gia cầm trong bối cảnh dịch cúm gia cầm đang xảy ra ở nớc ta. 2 NộI DUNG THựC HIệN Điều tra về điều kiện xã hội, thực trạng chăn nuôi gia cầm và bối cảnh dịch bệnh trong vùng thực hiện đề tài để lựa chọn vùng nghiên cứu thực hiện đề tài Thực hiện các biện pháp an toàn sinh học với nội dung sau: - Cung cấp trang thiết bị, vật t phù hợp cho các hộ chăn nuôi - Kiểm soát nguồn cung cấp giống,thức ăn, quá trình chăn nuôi gia cầm: vaccine phòng bệnh, vệ sinh chuồng trại và vận chuyển tới khâu giết mổ gia cầm. - Tập huấn để nâng cao sự hiểu biết của ngời dân theo chơng trình an toàn sinh học trong chăn nuôi Đánh giá kết quả chăn nuôi gia cầm theo định hớng an toàn sinh học PHƯƠNG PHáP Để thực hiện đề tài chúng tôi chia các hộ trong vùng nghiên cứu làm hai: - Các hộ chăn nuôi (đối chứng) 18 hộ. - Các hộ chăn nuôi (thí điểm) theo định hớng an toàn sinh học 21 hộ Các hộ tham gia chăn nuôi đều đợc lựa chọn thông qua phiếu điều tra có điều kiện chăn nuôi tơng đối đồng đều, nuôi gà công nghiệp và nuôi nhốt. Lựa chọn đối tợng nghiên cứu: Hộ chăn nuôi đối chứng: - Không đợc tập huấn và cung cấp vật t an toàn sinh học. Hộ chăn nuôi thí diểm: - Đợc tập huấn và cung cấp vật t an toàn sinh học: Kiểm soát đàn gà: - Kiểm tra nguồn cung cấp thức ăn (cám gà) - Theo dõi tăng trọng và bệnh tật của đàn gà - Giám sát các hộ chăn nuôi theo quy trình an toàn sinh học đã xây dựng - Tiêm phòng các loại vaccine và kiểm tra sự đáp ứng miễn dịch của đàn gà với bệnh cúm gia cầm. Nâng cao nhận thức cho ngời dân chăn nuôi: - Mở lớp tập huấn chăn nuôi cho các hộ thí điểm trớc khi triển khai chơng trình - Mở lớp tập huấn cho các ho đối chứng sau khi kết thúc chơng trình. Phơng pháp xử lý số liệu: Bằng phơng pháp thống kê sinh vật học. THờI GIAN Và ĐịA ĐIểM Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 5/2007 đến tháng 4/2008 Địa điểm: Tại 3 xã thuộc tỉnh Nam Định, KếT QUả Và THảO LUậN Lựa chọn địa bàn thực hiện đề tài: Ba xã Liêm Hải, Nam Thái và Nghĩa Châu thuộc các huyện Trực Ninh, Nam Trực và Nghĩa Hng tỉnh Nam Định là những xã thuần nông chuyên trồng lúa, kết hợp với chăn nuôi, trong đó chăn nuôi gà công nghiệp là chủ yếu nhằm tạo thêm việc làm đồng thời tăng thêm thu nhập cho ngời chăn nuôi. Theo thống kê số liệu về ba xã số gia cầm 3 chăn nuôi trong các hộ dân khá cao đạt tới 153 000 con và ba xã này cũng bị ảnh hởng thiệt hại do dịch cúm gia cầm (bảng 1). Bảng 1: Tình hình dân số và chăn nuôi gia cầm ở các xã thí điểm Tên xã Diện tích (ha) Dân số (ng-ời) Tổng số gia cầm Số gia cầm/ha Số gia cầm/ng-ời Liêm Hải 820 11 400 35 000 43 3 Nam Thái 840 9 400 56 000 60 5 Nghĩa Châu 750 8 600 62 000 83 7 Tổng số 153 000 Xây dựng mạng lới kiểm soát trong vùng thực hiện đề tài: Ban chỉ đạo thiết lập mối quan hệ ngang dọc trong kênh điều khiển kiểm soát thực hiện đề tài. Ban chỉ đạo làm việc với các cơ sở cung cấp giống và thức ăn ổn định và có chất lợng. Thông qua các đại lý ở các vùng triển khai đề tài thiết lập mối quan hệ với ngời chăn nuôi lập kế hoạch nhận gà và thức ăn kể cả thuốc thú y. Các đại lý này có thể cung cấp một phần vốn thông qua mua con giống, thức ăn và nhận tiêu thụ gà thịt cho các hộ nếu các hộ có nhu cầu. Ban chỉ đạo thông qua kênh hoạt động này tạo cho các hộ ổn định nguồn vào và ra bên cạnh đó ban chỉ đạo phối hợp chặt chẽ với mạng lới thú y tỉnh, huyện và đặc biệt là thú y cơ sở, mạng lới thú y viên triển khai công tác kiểm tra điều kiện nuôi dỡng, vệ sinh thú y, lịch tiêm phòng và giấy xuất nhập. Sơ đồ 1:. Hệ thống chỉ đạo nuôi gà thịt Hệ THốNG CHỉ ĐạO NUÔI Gà THịT Kết quả thực hiện quy trình kiểm soát đàn gà: Đầu mối 9 hộ TĐ 6 hộ ĐC 8 hộ TĐ 6 hộ ĐC 4 hộ TĐ 6 hộ ĐC Ngời thu m ua TY xã TY xã TY xã TY huyện Đại lý Cơ sở giống Nhà máy TĂ Chi cục TY Nhóm chỉ đạo 4 Kiểm soát con giống: Yêu cầu các hộ nông dân mua con giống tại các trại giống tốt đủ tiêu chuẩn, gà có giấy chứng nhận tiêm vaccine Trovăc. Chọn gà cùng một lứa để nuôi tập chung Kiểm soát vệ sinh thú y: Các hộ nông dân chăn nuôi gia cầm đã đợc đề tài cung cấp thiết bị dụng cụ để phục vụ cho công tác chăn nuôi theo định hớng an toàn sinh học (bảng 2). Tổ chức các lớp tâp huấn cho ngời chăn nuôi thực hiện các quy trình về vệ sinh thú y thông qua thực hiện các công việc sau: Vệ sinh chuồng trại trớc khi nhập gà Bảng 2: Cung cấp các thiết bị an toàn sinh học TT Vật t- Đơn vị Hộ thí điểm (cấp tr-ớc) Hộ đối chứng (cấp sau) 1 Bình phun Cái 21 18 2 Quần áo bảo hộ Bộ 42 36 3 ủng cao su Đôi 21 18 4 Chậu rửa Cái 21 18 5 Thuốc sát trùng Kg 84 36 - Duy trì điều kiện vệ sinh trong quá trình nuôi. - Sử dụng quần áo bảo hộ và sát trùng trớc và sau khi ra vào trại. - Hạn chế khách thăm quan. Kết quả, ngời chăn nuôi đã thực hiện và duy trì các hoạt động an toàn sinh học mà trớc đó không thực hiện (bảng3) Bảng 3: Các hoạt động an toàn sinh học TT Các hoạt động Tr-ớc thí diểm Sau thí diểm 1 Nhận gà con và thức ăn có uy tín Không, có Có 2 Gà con đ-ợc tiêm Trovac Không Có 3 Nền chuồng bằng ximăng Có, không Có 4 Rửa tay Không Có 5 Thay quần áo, ủng Không, có Có 6 Cùng nhập cùng xuất Không Có 7 Hạn chế khách vào chuồng Không Có Một số hình ảnh về cải thiện điều kiện an toàn sinh học trong các hộ chăn nuôi. Nhà nuôi đợc sửa chữa lại và phát quang khu vực xung quanh chuồng nuôi. Chuồng gà trớc khi sửa Chuồng gà sau khi sửa 5 Chuẩn bị chuồng trớc khi nuôi Sát trùng tay trớc khi vào chuồng Kiểm soát dịch bệnh và sử dụng thuốcphùng: Qua kiểm tra theo dõi các đợt nuôi các đàn gà đều an toàn với các bệnh nguy hiểm nh Niucatxon, Gumboro và Cúm. Các bệnh thông thờng nh bệnh cầu trùng và các bệnh về hô hấp cũng thấy xuất hiện nhng ở mức độ nhẹ và can thiệp thuốc kịp thời nên không gây tỷ lệ hao hụt đáng kể. Bảng 4: Tình hình nhiễm bệnh và thuốc dùng Cầu trùng Hô hấp Tiền thuốc Lô Số hộ + % + % NCX Gum Cúm Vnđ % TĐ 21 6 2,8 2 0,9 - - - 1 600 100 ĐC 18 10 5,5 4 2,2 - - - 2 100 131 Tỷ lệ nhiểm cầu trùng ở lô đối chứng 5,5 % cao hơn ở lô thí điểm 2,8%, tỷ lệ bệnh đờng hô hấp ở lô đối chứng là 2,2% trong khi đó lô thí điểm là 0,9%. Lợng thuốc dùng ở lô đối chứng cũng cao hơn lô thí điểm 31% (500 đồng /con) Đàn gà trong thời kỳ nuôi theo dõi an toàn với bệnh cúm và bệnh Niucatxon, mặc dù trong quá trình triển khai chơng trình đã xảy ra 3 ổ dịch cúm ở các huyện khác của tỉnh Nam Định Trớc khi xuất chuồng chúng tôi tiến hành kiểm tra huyết thanh, nếu phát hiện có kháng thể cúm trong máu gà đồng nghĩa với việc có virrut cúm lu hành trong đàn. Qua hai đợt lấy huyết thanh kiểm tra tổng số 660 mẫu ở độ tuổi (6 tuần) thời gian này trong huyết thanh gà đã hết miễn dịch thụ động từ mẹ và cũng là thời điểm trớc khi xuất chuồng, đều cho kết quả âm tính,. Kết quả này cũng trùng hợp với kết quả theo dõi lâm sàng, đàn gà khoẻ mạnh không có biểu hiện về bệnh. (Bảng 5). Bảng 5: Kháng thể cúm qua kết quả phản ứng HI Kháng thể cúm Lô Số mẫu + - Thí điểm 390 0 390 6 Đối chứng 270 0 270 Tổng 660 0 660 Đàn gà chuẩn bị xuất chuồng Gà đợc lấy máu kiểm tra KT cúm Gà thịt đợc xuất đi giết mổ Xuất gà bằng phơng tiện xe máy Kết quả chăn nuôi theo quy trình an toàn sinh học: Đề tài đã triển khai 3 đợt chăn nuôi gà thịt ở các hộ, theo dõi bao gồm 21 hộ thí điểm (TĐ) và 18 hộ đối chứng (ĐC) với tổng số gà là 44.000 con vào các tháng 7- 9/07, 10- 12/07 và 2-4/08. Kết quả so sánh giữa hai lô chăn nuôi cho thấy: tỷ lệ nuôi sống đạt 96% lô (TĐ) và 91% lô (ĐC), thời gian xuất bán bình quân ở lô (TĐ) là 50 ngày trong khi đó ở lô (ĐC) là 51,7 ngày với khối lợng gà đạt đợc của cả 2 lô là 2700 gam. Chỉ số tiêu tốn thức ăn trên 1 kg khối lợng ở lô (TĐ) đạt 1960 90 gam trong khi đó ở lô đối chứng cao hơn 2140 160 gam. Lợi nhuận thu đợc cho 1 gà ở lô (TĐ) 13.000 đồng cao hơn lô (ĐC) 10.000 đồng (bảng 6). Bảng 6: Kết quả thu đợc qua các đợt nuôi Khối l-ợng (gam) TĂ tiêu tốn (gam) Lợi nhuận Lô N Tỷ lệ NS (%) Số ngày nuôi X m X X m X X con % Thí điểm 21 96 50 2 700 120 1 960 90 13 000 130 Đối chứng 18 91 51,7 2 700 180 2 140 160 10 000 100 7 * Chuỗi giá trị sản xuất gia cầm Chúng ta biết rằng trong ngành sản xuất gia cầm có mối quan hệ mật thiết thông qua chuỗi giá trị sản xuất. Chuỗi giá trị đó bao gồm nguồn vào ( con giống, thức ăn, thuốc thú y) và đầu ra ( gà giống, trứng, gà thịt và sản phẩm chế biến) giữa chúng đợc hình thành mối liên kết thông qua ngời chăn nuôi, dịch vụ và ngời tiêu dùng). Nuôi gà thịt theo định hớng tăng cờng an toàn sinh học nằm trong chuỗi giá trị sản xuất gia cầm đó. Nh vậy thông qua chuỗi giá trị sản xuất gia cầm việc cung cấp con giống và thức ăn đã đợc kiểm soát tốt thông qua việc xây dựng các nhà đại lý chiến lợc ở các nơi có nhu cầu nuôi gà cao. Thú y sẽ kiểm soát thông qua các nhà cung cấp này dễ dàng hơn. Việc cung cấp thông tin dịch bệnh nhanh và chính xác sẽ giúp các nhà chăn nuôi chủ động trong việc phòng chống và hạn chế đợc thiệt hại (Lục 2007). Chuỗi giá trị sản xuất gia cầm đợc kiểm soát tốt sẽ giúp nhà nớc trong việc xây dựng chiến lợ phòng chống bệnh có hiệu quả đặc biệt là bệnh cúm gia cầm. Qua đánh giá thực hiện chuỗi giá trị sản xuất này cần lu ý thêm một số điểm: Cần nghiên cứu thêm việc giải quyết đầu ra nhất là khâu tiêu thụ gà thịt phải chăng cần xây dựng thêm lò giết mổ và đầu t phơng tiện vận chuyển chuyển gia cầm. Lợng chất thải từ các hộ nuôi gà là rất lớn và cha có biện pháp xử lý tốt là vấn đề cần đợc quan tâm, và nghiên cứu. Vấn đề kiểm dịch trớc khi xuất gà ra thị trờng nên đợc tiến hành một cách triệt để, tuy vậy hiện nay vẫn còn là vấn đề nan giải. KếT LUậN Và Đề NGHị Kết luận: Nhận thức của ngời chăn nuôi về an toàn sinh học phòng bệnh cho gia cầm đợc tăng lên. Ngời chăn nuôi đã áp dụng các biện pháp an toàn sinh học vào thực tế sản xuất nên đạt tỷ lệ nuôi sống cao và tiêu tốn thức ăn giảm thu nhiều lơi nhuận Các đợt chăn nuôi đều an toàn dịch bệnh đặc biệt với cúm gia cầm. Đề nghị: Mô hình cần đợc nhân rộng Thiết lập các Hội chăn nuôi, Hệ thống thú y tại địa phơng để: - Chia sẽ thông tin về con giống, thức ăn dịch bệnh và thị trờng tiêu thụ. - Có thông tin dịch bệnh nhanh và chính xác - Kiểm soát vận chuyển và kiểm dịch . TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Anh Tuấn (2007). Cúm gia cầm tiêu hủy và chinh sách hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam. Olaf. T và Phan Văn Lục (2006). Quy hoạch lại ngành chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam. Phan Văn Lục và Tim Percell (2007). Tác động kinh tế của dịch cúm gia cầm độc lực cao. Các chính sách an toàn sinh học liên quan trong ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam. . sinh học đến kết quả chăn nuôi của các hộ chăn nuôi gà thịt bán công nghiệp. Xây dựng chơng trình tập huấn an toàn sinh học cho các hộ chăn nuôi gà thịt. Xây dựng định hớng phát triển chăn nuôi. 1 TáC ĐộNG VIệC TĂNG CƯờNG AN TOàN SINH HọC CHO CáC Hộ CHĂN NUÔI Gà THịT BáN CÔNG NGHIệP Phan Văn Luc * , Trần Thị Thu Phơng, Nguyễn Ngọc Hùng, Mai Văn Quang Trung tâm nghiên. cờng an toàn sinh học cho các hộ chăn nuôi gà thịt bán công nghiệp góp phần hạn chế dịch bệnh xảy ra cho đàn gia cầm. MụC TIÊU Thực hiện và đánh giá ảnh hởng của các biện pháp an toàn sinh