1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các biện pháp làm khô cỏ và nâng cao giá trị dinh ưỡng cỏ khô (Hòa thảo), ứng dụng công nghệ đóng bánh cỏ khô (Họ đậu) để sản xuất cỏ khô thưng mại tại Nho Quan -Ninh Bình

14 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 167,57 KB

Nội dung

Nghiên cứu các Biện pháp làm khô cỏ và nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ khô (hòa thảo), ứng dụng công nghệ đóng bánh cỏ khô (họ đậu) để sản xuất cỏ khô thơng mại tại Nho Quan- Ninh Bình Đỗ Viết Minh 1 , Lê Thị Hồng Thảo 1 , Lê Văn Huyên 1 , Lại Thị Nhài 1 Nguyễn Thị Mùi 1 và Phạm Văn Thức 2 1 Viện chăn nuôi; 2 Trại thỏ giống Ninh Bình 1. Đặt vấn đề Cỏ khô và thức ăn thô xanh ở các nớc nhiệt đới cũng nh ở nớc ta thờng giàu xơ (269-372 g/kg vật chất khô (VCK) ), tỷ lệ tiêu hoá thấp hơn 10-15 % so với cùng loại cỏ trồng ở ôn đới (Buxton and Fales, 1994), và nghèo chất dinh dỡng, nhất là dinh dỡng protêin, khoáng, vitamin và kể cả năng lợng. Trong các loại cỏ thu hoặch muộn, hoặc cỏ khô hoà thảo hàm lợng bột đờng và xơ dễ tiêu thấp, đờng dễ tiêu hao hụt bởi quá trình hô hấp trong khi phơi và bảo quản (Nguyễn Xuân Trạch, 2003). Mặt khác nếu cỏ họ đậu có hàm lợng protêin cao dễ gây biến tính protêin nếu bảo quản không tốt ở độ ẩm cao, phơi ngoài trời ở nhiệt độ cao có thể sinh ra phản ứng giữa đờng và axit amin tạo ra sản phẩm Maillard làm giảm khả năng tiêu hoá (Colin và cộng sự, 1995, Guerrero, 2006). Tuy nhiên chất lợng cỏ khô phụ thuộc nhiều vào độ ẩm của nguyên liệu, nhiều nghiên cứu ở trong và nớc ngoài cho biết nếu độ ẩm nhỏ hơn 15 % thì mất mát dinh dỡng là rất thấp (không đáng kể), nếu độ ẩm từ 15-20 % thì VCK hao hụt 5 -15 %, giảm tỷ lệ tiêu hoá và năng lợng giảm nhỏ hơn 5 %, độ ẩm cao hơn 20 % thì hao hụt VCK trên 15 % và giảm đáng kể tỷ lệ tiêu hoá. Bởi vậy việc nghiên cứu các giải pháp làm khô ít hao tổn dinh dỡng và các biện pháp nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ khô (hòa thảo) là cần thiết. Hơn nữa thức ăn thô xanh (họ đậu và hoà thảo) ở nớc ta thờng sản xuất theo mùa, dồi dào trong mùa ma, nhng lại khan hiếm trong mùa khô ở miền Nam và mùa đông ở miền Bắc (Nguyễn Thị Mùi và cộng sự, 2005). Giá thành vận chuyển thức ăn ở nớc ta rất cao, bởi vì giá nhiên liệu cao (xăng, dầu, điện ), và các vùng có tiềm năng chăn nuôi lại không có tiềm năng sản xuất thức ăn thô xanh, bởi vậy việc nghiên cứu đóng bánh, đóng kiện để tăng thời gian bảo quản và hạ giá thành vận chuyển cũng góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các phơng pháp bảo quản truyền thống. Nhiều nghiên cứu ở trong và nớc ngoài đã tiến hành xác định độ ẩm tối u để chế biến cỏ khô là dới 15 %, tuy nhiên để đóng kiện-đóng bánh nhiều nghiên cứu chỉ ra độ ẩm phù hợp là 18-22 % (Jimy và CTV, 2006). Chất lợng cỏ khô là ảnh hởng bởi (i) độ ẩm của nguyên liệu khi đóng bánh, thời điểm thu hoặch cỏ (ii), điều kiện và thời gian bảo quản (iii) và (iv) chủng loại cỏ. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định cỏ thu hoặch trớc lúc ra hoa là tốt để chế biến cỏ khô, tuy nhiên độ ẩm ảnh hởng đến quá trình sinh nhiệt, thời gian bảo quản. Ơ Việt Nam cỏ khô thờng đợc bảo quản bằng phơng pháp truyền thống là đánh đống ngoài trời có mái che, hoặc để trong nhà kho bảo quản, tuy nhiên sự hao hụt chất dinh dỡng do nấm mốc và chất lợng cỏ thay đổi do điều kiện nóng ẩm là đáng kể. Mặt khác cỏ thờng để rối nên công vận chuyển lớn, mặt khác cỏ họ là khan hiếm ở Việt Nam và thờng phải nhập khẩu với giá thành cao, nh cỏ Alfalfa nhập từ Mỹ, bởi vậy để giảm chi phí vận chuyển, giảm giá thành sản xuất cỏ họ đậu thì nghiên cứu đóng bánh-kiện cỏ khô ở Việt Nam là cần thiết. đặc biệt với điều kiện nóng ẩm ở nớc ta. Bởi vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu các giải pháp làm khô và nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ khô, ứng dụng công nghệ đóng bánh cỏ khô (họ đậu) để sản xuất cỏ khô thơng mại tại Nho Quan-Ninh Bình., với 2 mục tiêu. - Đa ra đợc các giải pháp làm khô cỏ (họ đậu, hòa thảo) đảm bảo ít hao hụt dinh dỡng và nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ khô (hòa thảo) nhằm tăng giá trị dinh dỡng cỏ khô, tăng hiệu quả sử dụng cho gia súc nhai lại, đặc biệt cho mùa khô và mùa đông. - Đa ra đựợc quy trình thử nghiệm sản xuất cỏ khô (họ đậu) bằng ứng dụng công nghệ cơ khí để đóng bánh-kiện nhằm tăng thời gian bảo quản và giảm giá thành vận chuyển cỏ khô thơng mại 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành từ tháng 4/2006 đến tháng 4/2007 tại phòng thí nghiệm Viện Chăn Nuôi và trại Thỏ giống huyện Nho Quan- Ninh Bình Thí nghiệm 1. Nghiên cứu các biện pháp làm khô để đạt ẩm độ <15 % và xác định hao hụt dinh dỡng của các mùa vụ khác nhau. Mô tả phơng pháp làm khung nhà phơi di động: Xây dựng 100 m 2 nhà di động với chiều dài 20m, chiều rộng 5m, cao 3,5m có mái che bằng nilon và bạt dứa để ngăn ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, và để che khi có trời ma, khung nhà bằng kẽm có thể tháo rời để vận chuyển sang các cánh đồng khác nhau để phơi cỏ. Bên trong nhà có các giá phơi cỏ có chiều dài 20m, chiều rộng 1,2m, cách nhau 0,7m; để tiện cho việc đảo cỏ trong quá trình phơi; trên mỗi giá phơi có 3 dàn, mỗi dàn cách nhau 0,5 m làm bằng tre, lứa và bạch đàn, có thể tháo rời đẻ vận chuyển; nh vậy ta có diện tích phơi tăng đợc khoảng 250 m2 từ khung dàn phơi (tăng diện tích 2,5 lần so với sân phơi ngoài trời). Sân phơi đối chứng: sân xi măng để phơi cỏ trực tiếp với diện tích tơng đơng nhà phơi di động (250 m 2 ). Cỏ thí nghiệm có 3 biện pháp làm khô (mái che ni lông, mái che bạt, và sân phơi ngoài trời). Cỏ phơi rải ngoài trời (i) (trên sân nền), phơi trên giá (ii) có mái che bằng ni lông kết hợp với lật đảo 4 lần/ngày và (iii) phơi có mái che bằng bạt có đảo lật (4 lần/ngày) để tránh ma và giảm thiểu mất mát các chất dinh dỡng, đặc biệt là hàm lợng đờng và caroten. Tham khảo số liệu khí tợng vùng Ninh Bình và vùng đồng bằng sông Hồng của trung tâm nghiên cứu khí tợng thuỷ văn quốc gia tại trạm khí tợng thủy văn Láng, Hà Nội, để theo dõi nhiệt độ và ẩm độ không khí và theo dõi khả năng mất hơi nớc sau khi phơi 0, 1, 2, 3 và 4 ngày (0, 24, 48, 72, 96 giờ), hiệu quả làm khô và mức độ hao hụt các chất dinh dỡng trong quá trình chế biến theo mùa vụ (mùa ma và mùa khô). Mỗi mùa lấy mẫu phân tích theo lứa thu cắt 2 lần/mùa, mùa ma thu cắt 2 lần (tháng 6, 8), mùa khô (Tháng 10 và 12), và lặp lại 3 lần theo sơ đồ bảng 1. Mẫu phân tích giá trị dinh dỡng và hao hụt VCK lấy trong lứa thu cắt 1 (tháng 6/2006) và sau khi làm khô đạt ẩm độ dới 15 %, lấy mẫu 3 lần lặp lại trong một mùa ma (tháng 6, 7 và 8) và 3 lần lặp lại trong mùa khô (tháng 10, 11, 12). Phân tích thành phần hoá học và hao hụt chất dinh dỡng của cỏ khô bảo quản sau 0, 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng với các chỉ tiêu nh: VCK, protêin thô, xơ thô, NDF, ADF, khoáng tổng số, can xi và phốt pho tại phòng Phân tích Viện Chăn Nuôi. Nấm mốc theo dõi bằng cảm quan. Thí nghiệm bố trí theo thí nghiệm đa nhân tố. Mỗi mùa (theo lứa cắt cỏ) 5400 kg cỏ họ đậu (stylo) đợc thu cắt và chia thành 3 lô theo phơng pháp chia lô so sánh, với 3 lần lặp lại (300 kg/lặp lại). Lô 1: Cỏ (stylo) thu cắt đem phơi trên giá có mái che cải tiến bằng nilông Lô 2: Cỏ (stylo) thu cắt đem phơi trên giá có mái che cải tiến bằng bạt dứa Lô 3: Cỏ (stylo) thu cắt đem phơi ngoài trời (sân phơi) . Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Mùa vụ Mùa ma Mùa khô Biện pháp làm khô Mái nilong Mái bạt Ngoài trời Mái nilong Mái bạt Ngoài trời Số lợng cỏ 300 300 300 300 300 300 Số lần lặp lại 3 3 3 3 3 3 Số lứa cắt (lứa) 2 2 2 2 2 2 Tổng số cỏ toi (kg) 1800 1800 1800 1800 1800 1800 Các chỉ tiêu theo dõi: - Thời gian làm khô, chất lợng và hao hụt dinh dỡng (cảm quan, VCK, protêin ) của các biện pháp làm khô khác nhau theo các thời gian phơi khác nhau (0, 24, 48, 72 và 96 giờ) trong 2 mùa khác nhau. - Tỷ lệ thu hồi vật chất khô giữa các lô trong từng đợt phơi (theo mùa vụ) và giá trị dinh dỡng hao hụt theo mùa vụ và theo thời gian bảo quản. Xử lý số liệu Số liệu thu thập đợc sử lý thông kê bằng phân tích phơng sai ANOVA trên mền mềm MINITAB 14.0. Theo mô hình thống kê sau: Y ijk = M + Ai + Bj + (AB)ij + eij M = Giá trị trung bình Ai = Anh hởng của phơng pháp làm khô (mái che và ngoài trời) Bj = Anh hởng của mùa vụ (mùa ma và mùa khô) (AB)ij = Tơng tác phơng pháp làm khô và mùa vụ e ij = Sai số ngẫu nhiên Thí nghiệm 2. Công thức thử nghiệm nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ hòa thảo và ứng dụng công nghệ cơ khí đóng bánh cỏ khô (họ đậu) thơng mại. Thử nghiệm 2.1. Bảo quản và nâng cao giá trị dinh dỡng protêin của cỏ khô hoà thảo bằng cách kết hợp các nguồn nitơ phi protêin công nghiệp (urê), vôi (CaO) khác nhau. Thí nghiệm triển khai tại trạm thực nghiệm đồng cỏ và phòng thí nghiệm Viện Chăn Nuôi Phơng pháp tiến hành: Cỏ Ghinê thu cắt tại đồng cỏ Viện Chăn Nuôi phơi và chế biến ở các độ ảm khác nhau theo phơng pháp của Jimy và cộng sự (2006), cỏ phơi thu sau 2- 3 ngày dới ánh nắng mặt trời có lật đảo 4 lần/ngày để đạt ẩm độ khác nhau, sau đó bổ sung hoá chất và các chất dinh dỡng theo công thức sau (bảng 2. 1), urê ở các mức khác nhau (0, 1 và 1,5 %). Thí nghiệm thiết kế 2 nhân tố ảnh hởng của urê (nhân tố 1), ảnh hởng của các độ ẩm khác nhau (nhân tố 2). Tơng tự thí nghiệm 1 thiết kế 2 nhân tố là ẩm độ và các phơng pháp sử lý khác nhau Bảng 2.1 . Công thức thử nghiệm xử lý cỏ khô bằng urê, vôi và muối ăn để bảo quản cỏ khô ở các độ ẩm khác nhau m độ (%) AĐ<15 AĐ>20 Nguyên liệu UR0 UR1 UR1,5 UR0 UR1 UR1,5 Urê (%), (UR) CO(NH 2 ) 2 0 1 1,5 0 1 1,5 0 1 1,5 0 1 1,5 Vôi bột, (CaO) (%) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Muối ăn (NaCl) (%) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ghi chú: bổ sung vừa đủ 100 kg cỏ theo công thức. Các chỉ tiêu theo dõi: - Theo dõi cảm quan nấm mốc có và không có urê theo các thời gian khác nhau (0, 1, 2,3 và 6 tháng). Thử nghiệm 2. 2. Thử nghiệm đóng bánh-kiện cỏ khô (họ đậu) bằng ứng dụng cơ khí trên máy nén thuỷ lực. Tuy nhiên để hạn chế sự mất mát dinh dỡng, tăng thời gian bảo quản và giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, thử nghiệm một số phơng pháp đóng bánh khác nhau: (1) Đóng kiện vuông cỏ họ đậu ở các độ ẩm khác nhau (15 và 20 % ) có và không có bao gói. (2) Đóng kiện vuông cỏ họ đậu ở các độ ẩm khác nhau (15 và 20 %) có và không bao gói hoặc không bao gói. Quy trình (1) Cỏ (họ đậu) phơi nắng (3 ngày) ẩm độ 15 % - ép nén thuỷ lực có và không bao gói Quy trình (2) Cỏ (họ đậu) phơi nắng (2 ngày) ẩm độ 20 % - ép nén thuỷ lực có và không có bao gói Các chỉ tiêu theo dõi: - Chất lợng cảm quan và hao hụt VCK theo các thời gian khác nhau (0, 1 tháng 3 tháng và 6 tháng) Xử lý số liệu Số liệu thu thập đợc sử lý thông kê bằng phân tích phơng sai ANOVA trên mền mềm MINITAB 14.0. Theo mô hình thống kê sau: Y ijk = M + Ai + Bj + (AB)ij + eij M = Giá trị trung bình Ai = Anh hởng của ẩm độ nguyên liệu Bj = Anh hởng của phơng pháp chế biến, bảo quản (AB)ij = Tơng tác của ẩm độ và phơng pháp chế biến, bảo quản e ij = Sai số ngẫu nhiên 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Thí nghiệm 1. Nghiên cứu các biện pháp làm khô để đạt ẩm độ <15 % và xác định hao hụt dinh dỡng của các mùa vụ khác nhau. Biểu đồ 1 . Nhiệt độ và ẩm độ trung bình tại Ninh Bình năm 2006 Nhiệt độ và ẩm độ tại Ninh Bình năm 2006 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Nhiệt độ (o C) 66 68 70 72 74 76 78 80 82 Âm độ (%) Nhiệt độ (o C) Độ ẩm(%) (Nguồn : Trạm khí tợng thủy văn trung ơng, Láng, 2006) Số liệu biểu đồ 1 cho biết nhiệt độ và ẩm độ trung bình của mùa ma (tháng 5 và tháng 8) cao hơn so vói mùa khô (tháng 10 và tháng 12) của năm 2006, khi thí nghiệm đợc tiến hành nhiệt độ trung bình là 30,5 o C và ẩm độ là 77 % trong mùa ma và tơng ứng là 21,1 o C và ẩm độ 71 % trong mùa khô. Kết quả thu hồi vật chất khô (VCK) cỏ họ stylo bằng các phơng pháp và mùa vụ khác khác nhau đợc trình bày ở bảng 1. Kết quả cho biết tỷ lệ thu hồi VCK ở 2 mùa và 3 biện pháp làm khô là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Làm khô trong mùa hè và phơi ngoài trời không có mái che chỉ cần 48 giờ (2 ngày) đã thu hồi VCK đạt 87 %, (ẩm độ < 15 %), nhng mùa khô phảis au 96 giờ, và nếu có mái che nilông trong mùa hè phải sau 72 giờ, và mái bạt sau 96 giờ. Kết quả nghiên cứu cho biết trong mùa khô để đạt ẩm độ nguyên liệu < 15 % phải làm khô ngoài trời không có mái che. Kết quả báo cáo của một số tác giả trong nớc cho biết phơi cỏ 3 ngày dới ánh nắng mặt trời có lật đảo 4-5 lần/ngày sẽ đạt ẩm độ dới 15 % (Bùi Đức Lũng, 2005). Tuy nhiên hao hụt chất dinh dỡng và hao hụt VCK còn phụ thuộc thời gian bảo quản và mùa vụ bảo quản. Kết quả ảnh hởng của mùa vụ và thời gian bảo quản đến hao hụt VCK và giá trị dinh dỡng cỏ họ đậu stylo tại Nho Quan- Ninh Bình đợc trình bày ở bảng 2. Bảng 1 . ảnh hởng của phơng pháp làm khô và mùa vụ đến thu hồi vật chất khô cỏ họ đậu stylo Mùa vụ Mùa ma (mùa hè) Mùa khô SEM Phơng pháp làm khô Mái nilong (Mean) Mái bạt (Mean) Ngoài trời (Mean) Mái nilong Mái bạt Ngoài trời VCK 0 giờ 21,90 a 21,34 a 22,41 a 21,41 a 19,93 a 22,81 a 0,75 VCK 24 giờ (ngày 1) 53,71 a 42,86 b 63,06 c 27,50 ab 25,09 ab 43,71 cb 2,19 VCK 48 giờ (ngày 2) 72,53 a 64,54 b 86,70 c 44,90 ab 38,64 bc 65,27 cd 1,61 VCK 72 giờ (ngày 3) 86,70 a 75,98 b 92,40 c 64,28 ab 44,27 bc 71,14 cd 0,64 VCK 96 giờ (ngày 4) 92,10 a 87,50 b 92,80 a 71,13 ab 55,17 bc 85,13 b 0,51 Ghi chú: a, b, c,,d của giá trị trung bình trong cùng một hàng và cùng một nhân tố khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Kết quả bảng 2 cho biết hao hụt VCK và giá trị dinh dỡng của cỏ stylo, đặc biệt là chất đờng, protein , NDF và ADF có sự sai khác rõ rệt theo thời gian bảo quản (P<0,05). Hàm lợng VCK hao hụt trong mùa ma cao hơn đáng kể so với mùa khô (9 % so với 3 %), một số chất dinh dỡng cũng hao hụt đáng kể theo thời gian bảo quản, đặc biệt hàm lợng đờng giảm khoảng 29 % trong mùa ma và 12 % trong mùa khô sau 90 ngày bảo quản (bảng 2 và biểu đồ 2). Nhiều nghiên cứu ở Ân Độ và các nớc nhiệt đới nóng ẩm cho biết cỏ khô bảo quản bằng phơng pháp truyền thống (cuốn kiện để ngoài đồng ) có thể hao hụt 38 % giá trị dinh dỡng (Colin và cộng sự, 1995). Theo tài liệu của Nguyễn Xuân Trạch,(2003), thì năng lợng của thức ăn xơ thô chủ yếu là các hydratcabon của vách tế bào, và trong quá trình chế biến cỏ khô nguồn dinh dỡng này có thể hao hụt. Bảng 2 . ảnh hởg của mùa vụ và thời gian bảo quản đến hao hụt dinh dỡng (VCK), hàm lợng đờng và các chất dinh dỡng khác của cỏ stylo (độ ẩm < 15%) Ghi chú: a, b, c, của giá trị trung bình trong cùng một hàng và cùng một nhân tố khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Biểu đồ 2. Anh hởng của thời gian bảo quản đến hao hụt VCK cỏ khô Stylo 65 70 75 80 85 90 30 ngay 60 ngay 90 ngay Thoi gian bao quan (ngay) VCK (%) 81 82 83 84 85 86 87 88 VCK (%) Mua mua Mua kho 3.2. Bảo quản và nâng cao giá trị dinh dỡng protêin, khoáng của cỏ khô hoà thảo bằng cách kết hợp các nguồn nitơ phi protêin công nghiệp (urê), vôi (CaO) khác nhau Kết quả thử nghiệm ở bảng 2.1 cho biết bớc đầu tìm ra phơng pháp bảo quản cỏ khô bằng sử dụng bổ sung urê kết hợp vôi bột (CaO) cho thấy nấm mốc ít Mùa vụ Mùa ma (mùa hè) Mùa khô SEM Thời gian bảo quản 30 ngày (Mean ) 60 ngày (Mean ) 90 ngày (Mean ) 30 ngày (Mean) 60 ngày (Mean ) 90 ngày (Mean VCK (%) 86,69 a 84,28 b 77,90 c 87,50 a 86,17 a 83,56 b 0.68 Protêin thô (%) 16,71 a 16,03 a 15,23 b 16,26 a 16,05 a 15,64 b 0,27 Đờng (%) 6,71 a 6,41 a 4,76 c 5,75 b 5,30 b 5,02 b 0,27 Xơ thô (%) 34,74 a 38,53 b 41,13 c 39,31 b 36,45 a 37,56 b 0,75 NDF (%) 59,60 a 62,59 a 64,15 b 58,33 a 61,63 a 65,32 b 1,69 ADF (%) 39,90 a 47,89 b 48,27 b 39,70 a 44,14 b 46,15 b 1,18 Mỡ (%) 1,26 a 1,01 b 0,96 b 1,06 b 0.99 b 0.94 b 0,05 Khoáng TS (%) 6,02 6,77 6,57 6,06 6,01 6,04 0,25 Ca (%) 1,80 1,90 1,88 1,67 1,89 1,87 0,15 P (%) 0,51 a 0,35 b 0,22 c 0,46 a 0,34 b 0,25 c 0,02 [...]... có thể đóng bánh cỏ khô họ đậu bằng máy nén thủy lực ở ẩm độ 20 %, tỷ lệ hao hụt vật chất khô sau 6 tháng bảo quản (5-7 %), giảm thể tích kho chứa 5-6 lần so với không đóng bánh 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu bảo quản, nâng cao giá trị dinh dỡng, đóng bánh và phân tích hao hụt dinh dỡng cỏ khô (hòa thảo, họ đậu) theo các mùa vụ, lứa cắt và ở các ẩm độ khác nhau Hoặch toán giá thành sản phẩm cỏ khô thơng... và không bổ sung urê cỏ vẫn có thể mốc sau 6 tháng với điều kiện nong ẩm ở Việt Nam Tuy nhiên hạn chế của nghiên cứu là cha phân tích hao hụt VCK và các chất dinh dỡng của cỏ, vấn đề này cần tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu bổ sung nitơ phi protêin để nâng cao giá trị dinh dỡng thức ăn giàu xơ Theo Van Soest (1994) khi dùng urê kết hợp vôi (CaO) thì urê có thể phân giải nhanh hơn và. .. sản phẩm cỏ khô thơng mại và hiệu quả kinh tế của biện pháp đóng bánh cỏ khô Tài liệu tham khảo 1 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Đỗ Viết Minh, 1995 Kết quả nghiên cứu chế biến và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn gia súc Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 2002, trang: 225-23 2 Bùi Đức Lũng, 2005 Dinh dỡng, sản xuất và chế biến thức ăn cho bò Nhà xuất bản lao động-xã... nghiên cứu trong và nớc ngoài xác định, kết quả cho thấy ẩm độ . Nghiên cứu các Biện pháp làm khô cỏ và nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ khô (hòa thảo), ứng dụng công nghệ đóng bánh cỏ khô (họ đậu) để sản xuất cỏ khô thơng mại tại Nho Quan- Ninh Bình. pháp làm khô và nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ khô, ứng dụng công nghệ đóng bánh cỏ khô (họ đậu) để sản xuất cỏ khô thơng mại tại Nho Quan- Ninh Bình. , với 2 mục tiêu. - Đa ra đợc các giải pháp. nghiệm 2. Công thức thử nghiệm nâng cao giá trị dinh dỡng cỏ hòa thảo và ứng dụng công nghệ cơ khí đóng bánh cỏ khô (họ đậu) thơng mại. Thử nghiệm 2.1. Bảo quản và nâng cao giá trị dinh dỡng

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN