1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp của khoáng hữu cơ (Chelate) trong khẩu phần vịt nuôi thịt

8 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 109,97 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp của khoáng hữu cơ (Chelate) trong khẩu phần vịt nuôi thịt Nguyễn Thị Phụng 1 , Trịnh Vinh Hiển 2 1 Bộ môn Dinh dỡng và TĂCN, 2 Trạm Nghiên cứu và Chế biến SPCN Abstract 400 Supermeat ducklings of 1 day old was divided randomly into 5 treatments, 15 pens, 3 pens/treatment to determine proper level of chelate minerals (complex substances of methionine with Fe, Co, Mn, Cu, Zn, Se and I) in diets. Five treatments are: 1 (basal diet supplemented with inorganic mineral), 2, 3, 4 and 5 (25; 50; 75 and 100% of inorganic minerals in basal diets were replaced with chelate, respectively). Fe; Co; Mn; Cu; Zn; I and Se was suplemented to basal diet at 20; 1; 100; 10; 100; 2 and 0.25g/ton, respectively. Average daily gain of ducks in treatment 2 and 3 was 9 and 10% higher than that of treatment 1, whereas 3.4 and 2.7% higher wasfor treatment 4 and 5. Feed conversion ratio (FCR) and feed cost/gain was lowest for treatment 2 and 3, followed by treatment 4 and 5 (10; 11; 4 and 2.4 % lower than that of treatment 1, respectively). Trace mineral retention in leg meat (Fe, Cu, Mn and Zn) of ducks in all treatments with chelate is higher than that of treatment 1. In short, the most proper level of replacement of chelate minerals in duck broiler diets is 25 and 75%. Key words: Ducks, chelate, mineral, growth rate, trace mineral retention Đặt vấn đề Trong dinh dỡng động vật, bên cạnh các yếu tố dinh dỡng chính nh năng lợng, protein, axit amin, các nguyên tố khoáng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mặc dù chỉ tồn tại trong cơ thể với một lợng tơng đối nhỏ song chúng tham gia vào hầu hết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể, đặc biệt là các nguyên tố khoáng vi lợng. Trong khẩu phần thức ăn gia súc, gia cầm, bên cạnh một hàm lợng khoáng chất sẵn có trong nguyên liệu, các chế phẩm premix khoáng vẫn thờng đợc bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu khoáng cho chúng. Nhìn chung các nguyên tố khoáng đợc sử dụng trong chế phẩm premix thông thờng, ở dạng muối vô cơ (muối sulfat hoặc dạng oxit). Khi gia súc ăn vào trong đờng tiêu hoá, chỉ một phần chất khoáng này đợc sử dụng, phần còn lại sẽ bài tiết theo phân ra ngoài. Nh vậy, ở một mức độ nhất định, đó là một trong những nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trờng, ngoài ra còn làm tăng giá thành thức ăn và giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Trên thế giới, các nghiên cứu về sự tổng hợp và sử dụng chế phẩm chalte, hay còn gọi là khoáng hữu cơ để bổ sung trong thức ăn chăn nuôi đ đợc tiến hành từ những thập kỷ 50 của thế kỷ trớc. Nguyên lý của việc tổng hợp chế phẩm này đó là sự gắn kết nguyên tố khoáng vi lợng với các phân tử protein để tạo ra phức chất metal-proteinate hoặc metal- amino axit. Các nghiên cứu trớc đây đều chỉ ra rằng với cùng một nguyên tố vi lợng nếu đợc sử dụng dới dạng chelate thì giá trị sinh học của nguyên tố đó cao hơn so với sử 2 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi dụng ở dạng muối vô cơ. Backer (Trích dẫn bởi Chowdhyry, 2004) cho rằng đồng (Cu) ở dạng chelate có giá trị sinh học bằng 147% so với Cu từ muối sunphat khi chúng đợc bổ sung trong thức ăn cho gia súc gia cầm. Smith (1995) cũng có kết luận tơng tự với nguyên tố Mn rằng Mn chelate có giá trị sinh học bằng 120% so với Mn của muối MnSO4 khi bổ sung trong thức ăn cho gia cầm. ở Việt nam trong 3 năm gần đây việc nghiên cứu tổng hợp và sử dụng chelate đ đợc tiến hành và đ cho những kết quả rất khả quan. Một số nghiên cứu về sử dụng vi khoáng dới dạng chelate để bổ sung trong thức ăn cho gà thịt và lợn thịt đ chứng minh rõ rệt hiệu quả của chể phẩm này (Lê Hồng Sơn ctv. 2005 và Trịnh Vinh Hiển ctv. 2005). Xuất phát từ đó nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm mục đích xác định tỷ lệ và đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm chelate khi bổ sung vào thức ăn cho vịt Supermeat nuôi thịt. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Địa điểm thí nghiệm Thí nghiệm đợc tiến hành tại một trại chăn nuôi vịt thịt, huyện Thờng tín, tỉnh Hà tây Đối tợng thí nghiệm Vịt siêu thịt thơng phẩm giống Supermeat 1 ngày tuổi Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ. 400 vịt con 1 ngày tuổi đợc chia thành 5 lô và 15 ô chuồng, mỗi lô có 3 ô chuồng (25-27 con/ô) và đợc coi nh một lần lặp lại. Vịt ở mỗi lô đợc ăn một khẩu phần thí nghiệm nh sau: - Lô 1: Khẩu phần cơ sở (KPCS), bổ sung premix khoáng dới dạng muối vô cơ (sulfat) theo hớng dẫn của nhà sản xuất - Lô 2: KPCS không bổ sung premix khoáng vô cơ nhng thay thế 25 % nhu cầu vi khoáng bằng khoáng hữu cơ dới dạng methionin chelate. - Lô 3: KPCS không bổ sung vi khoáng vô cơ nhng thay thế 50 % nhu cầu vi khoáng bằng khoáng hữu cơ dới dạng methionin chelate - Lô 4: KPCS không bổ sung vi khoáng vô cơ nhng thay thế 75 % nhu cầu vi khoáng bằng khoáng hữu cơ dới dạng methionin chelate - Lô 5: KPCS không bổ sung vi khoáng vô cơ nhng thay thế 100 % nhu cầu vi khoáng bằng khoáng hữu cơ dới dạng methionin chelate. Nhu cầu về hàm lợng các nguyên tố khoáng vi lợng trong khẩu phần nuôi vịt thịt dựa theo tiêu chuẩn của hng nh sau: Fe (20 g/tấn), Co (1.0 g/tấn), Mn (100 g/tấn), Cu (10 g/tấn), Zn (100 g/tấn), I (2 g/tấn), Se (250mg/tấn). Khoáng hữu cơ (chelate) sử dụng trong thí nghiệm đó là hỗn hợp của các phức: Fe- Methionin, Co-Methionin, Mn-Methionin, Cu-Methionin, Zn-Methionin, Se-Methionin và Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 I-Methionin. Hỗn hợp phức chelate này đợc sản xuất tại phòng thí nghiệm của bộ môn Dinh dỡng và Thức ăn Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi có hàm lợng methionin trong phức chất là khoảng 2.2%. Các khẩu phần thí nghiệm đều đợc cân bằng về hàm lợng methionin. KPCS đợc xây dựng dựa trên các nguyên liệu thức ăn chính là: Ngô, khô dầu đỗ tơng, bột cá, mầm mạch, bột mạch. Thức ăn thí nghiệm đợc phối trộn và ép thành viên trớc khi cho vịt ăn. Chế độ ăn tự do đợc áp dụng trong suốt quá trình thí nghiệm. Các yếu tố về điều kiện chuồng trại, chế độ chăm sóc nuôi dỡng và các điều kiện khác đợc đảm bảo đồng đều giữa các lô. Tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm và kết thúc mỗi giai đoạn nuôi dỡng, toàn bộ vịt thí nghiệm sẽ đợc cân khối lợng. Đến khi kết thúc thí nghiệm, mỗi lô chọn 6 con có khối lợng tơng đơng với khối lợng trung bình của lô để mổ khảo sát, đánh giá các chỉ tiêu về hàm lợng một số nguyên tố vi lợng tích luỹ trong gan của vịt. Việc phân tích đợc thực hiện tại Viện Mỏ và Luyện kim. Thí nghiệm kéo dài trong 49 ngày trong đó 1-28 ngày đầu là giai đoạn sinh trởng, 29 -49 ngày cuối là giai đoạn nuôi vỗ béo. Khẩu phần cơ sở đợc xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu các chất dinh dỡng cho vịt theo từng giai đoạn. Thành phần nguyên liệu và giá trị dinh dỡng của các khẩu phần thí nghiệm trong 2 giai đoạn nuôi dỡng đợc thể hiện trong bảng 1. Các chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nuôi sống của vịt trong suốt thời kỳ thí nghiệm Thức ăn tiêu thụ hàng ngày qua từng giai đoạn và cả thí nghiệm Khối lợng vịt qua từng thời kỳ nuôi dỡng và cả giai đoạn Tiêu tốn và chi phí thức ăn/1 kg tăng trọng từng giai đoạn và cả giai đoạn Hàm lợng một số nguyên tố vi khoáng trong gan và thịt đùi của vịt (Fe, Cu, Mn, Zn) Xử lý số liệu Các số liệu thu thập sẽ đợc xử lý bằng chơng trình MINITAB 13.0 trên máy vi tính. Bảng 1. Thành phần nguyên liệu và giá trị dinh dỡng của khẩu phần cơ sở trong 2 giai đoạn nuôi dỡng Nguyên liệu Giai đoạn sinh trởng Giai đoạn vỗ béo Ngô 50.02 52.85 Khô dầu đỗ tơng 23.5 15.5 Bột cá 5.0 3 Mầm mạch 6.0 9 Bột mạch 12.6 15 Dầu đỗ tơng 0.0 1.5 Bột đá 0.3 0.2 4 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi DCP 1.6 2 Premix vitamin 0.25 0.25 Premix khoáng 0.25 0.25 Men tiêu hoá 0.05 0.05 NaCl 0.20 0.23 Lysin 0.07 0.04 Methionin 0.16 0.13 Giá trị dinh dỡng ME (Kcal/kg) 2952 3055 CP (%) 19.93 16.53 CF(%) 3.43 3.29 Ca (%) 1.02 0.97 P (%) 0.75 0.75 Lys (%) 1.20 0.90 Met +Cys (%) 0.85 0.70 Giá thành nguyên liệu (đ/kg) 3707 3468 DCP: di-can xi phốt phát; VTM: premix vitamin; ME: năng lợng trao đổi; CP: protein thô; CF: xơ thô; Ca: can xi; P: phốt pho; Met: methionin; Syc: systein Kết quả và thảo luận Kết quả về tăng trọng Kết quả về ảnh hởng của việc thay thế khoáng vô cơ bằng khoáng hữu cơ chelate đến khả năng sinh trởng của vịt nuôi thịt đợc thể hiện ở bảng 2. Các kết quả trong bảng 2 cho thấy tốc độ sinh trởng của vịt có mối tơng quan tỷ lệ thuận bậc 2 với mức độ thay thế khoáng vô cơ bằng khoáng hữu cơ trong khẩu phần. Nghĩa là khi tỷ lệ thay thế tăng lên từ 25% (lô 2) lên 50% (lô 3) đ làm cho tốc độ sinh trởng của vịt tăng lên đặc biệt là lô 3 (P<0,05), nhng nếu tiếp tục tăng lên mức 75% (lô 4) và 100% (lô 5) thì tốc độ sinh trởng của vịt cũng tăng nhng không đáng kể so với lô 1. Nhìn chung đáp ứng sinh trởng của vịt đối với tỷ lệ khoáng chelate sử dụng trong khẩu phần ở cả 2 giai đoạn là tơng tự nh nhau. Tính trung bình cho cả thời kỳ thí nghiệm (49 ngày), tốc độ sinh trởng của vịt ở lô 2 và lô 3 là lớn nhất và tơng đơng nhau (55 g/con/ngày), tiếp theo là lô 4 và lô 5 đạt 52 g/con/ngày và thấp nhất ở lô 1 (50 g/con/ngày). Nh vậy so với lô 1, vịt ở lô 3 và lô 2 có khả năng sinh trởng cao hơn khoảng 10 và 9% tơng ứng, trong khi đó lô 4 và lô 5 chỉ cao hơn khoảng 3%. Điều này có thể đợc giải thích nh sau: khi khẩu phần sử dụng khoáng ở dạng vô cơ khả năng hấp thu các nguyên tố khoáng vi lợng không đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh trởng của con gia súc. Khi thay thế khoáng vô cơ bằng khoáng hữu cơ ở mức 25 và 50% thì khả năng sử dụng chất khoáng đ tăng lên vì Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 vậy nhu cầu của con gia súc đợc đáp ứng tối đa. Tuy nhiên nếu tiếp tục tăng hơn nữa (lô 4 và lô 5) thì quan hệ cân bằng giữa các chất dinh dỡng đặc biệt là quan hệ cân bằng giữa các nguyên tố khoáng hoặc giữa các nguyên tố khoáng với các chất dinh dỡng khác bị phá vỡ vì vậy đ làm giảm tỷ lệ hấp thu và sử dụng các chất dinh dỡng. Theo Becker (1995) thì giá trị sinh học của Cu ở dạng chelate có thể lên tới 147% so với Cu ở dạng muối sulphat. Đặc biệt dạng phức kim loại với methionin cho giá trị sử dụng kim loại tốt nhất (Wedekind và ctv. 1992 và Spears và ctv. 1992, trích dẫn bởi Ju ctv. 2000). Nh vậy trong khuôn khổ của nghiên cứu này thì ở mức thay thế 25% và 50% theo chúng tôi cũng đ cung cấp vừa đủ nhu cầu các nguyên tố khoáng vi lợng. Schenlegel (2005) cũng chỉ ra rằng khi bổ sung Zn vào khẩu phần ở dạng chelate (Glycinate) đ làm cho khả năng tiêu hoá hấp thụ của nguyên tố tăng lên 16% so với dạng sulphát. Kết quả thí nghiệm hiện tại cũng phù hợp với kết quả của Lê Hồng Sơn ctv (2005) rằng mức thay thế 25 và 50% khoáng vô cơ bằng chelate khoáng trongkhẩu phần gà nuôi thịt đ cho kết quả sinh trởng tốt nhất. Bảng 2. Kết quả về khối lợng cơ thể và tốc độ sinh trởng của vịt qua các thời kỳ nuôi dỡng Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 SE P TLNS , % 96.0 97.3 96.0 97.3 97.3 KLBĐ, g 53.4 54.2 54.1 53.8 54.0 0.29 0.299 KLKTGĐ1, g 1522 a 1603 bc 1620 c 1556 ab 1555 ab 14.5 0.001 KLKTGĐ2, g 2526 a 2759 b 2778 b 2613 a 2593 a 24.5 0.001 TTGĐ1, g 52.5 a 55.3 bc 55.9 c 53.7 ab 53.6 ab 0.52 0.001 TTGĐ2, g 47.8 a 55.1 b 55.2 b 50.3 c 49.2 ac 0.57 0.001 TTTB, g 50.5 a 55.2 b 55.6 b 52.2 a 51.8 a 0.50 0.001 % so với lô 1 100 109.4 110.2 103.4 102.7 * Trong cùng một hàng các giá trị mang các chữ số khác nhâu thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.05) TLNS: Tỷ lệ nuôi sống, KLBĐ: Khối lợng bắt đầu thí nghiệm, KLKTGĐ: Khối lợng kết thúc giai đoạn, TTGĐ1, TTGĐ2: Tăng trọng giai đoạn 1, 2, TTTB:Ttăng trọng trung bình Kết quả về khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn Kết quả về khả năng thu nhận thức ăn và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng của vịt đựơc thể hiện ở bảng 3. Mặc dù tỷ lệ khoáng hữu cơ ở dạng chelate trong khẩu phần tăng lên nhng đáp ứng của vịt về khả năng thu nhận thức ăn không khác nhau giữa các lô thí nghiệm. Điều này là do kết quả của sự cân bằng dinh dỡng giữa các lô đặc biệt là mật độ năng lợng trong khẩu phần (bảng 1, phần phụ lục). Đối với gia súc nuôi thịt, trong điều kiện ăn tự do thì mật độ năng lợng trong khẩu phần là yếu tố đầu tiên quyết định khả năng thu nhận thức ăn. Nh vậy trong thí nghiệm hiện tại ngoại trừ mật độ năng lợng cân bằng giữa các lô thí nghiệm thì các yếu tố khác đặc biệt là hàm lợng khoáng vi lợng dạng vô cơ và dạng hữu cơ đều cũng không gây ảnh hởng đến khả năng thu nhận thức ăn của vịt. 6 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Bảng 3. Kết quả về thu nhận thức ăn hàng ngày và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 SE P TĂĂVGĐ1, g 116 114 114 114 115 0.49 0.081 TĂĂVGĐ2, g 195 193 196 195 196 1.64 0.677 TĂĂVTB, g 150 148 149 149 150 0.73 0.351 MEĂVTB, kcal 450 444 448 448 450 2.15 0.292 CPĂVTB, g 23.8 23.4 23.5 23.5 23.7 0.12 0.221 TĂ/TTGĐ 1, kg 2.21 a 2.05 b 2.04 b 2.12 c 2.14 c 0.01 0.001 TĂ/TTGĐ 2, kg 4.07 a 3.50 b 3.55 b 3.88 c 3.96 ac 0.02 0.001 TĂ/TTTB, kg 2.97 a 2.67 b 2.68 b 2.85 c 2.89 c 0.01 0.001 % so với ĐC 100 89.90 90.24 95.96 97.31 Tiền TĂ/TT, đ 11154 9868 9931 10701 10882 % so với lô 1 100 88.5 89.0 95.9 97.6 *Trong cùng một hàng các giá trị mang các chữ số khác nhâu thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.05) TĂĂVGĐ1, TĂĂVGĐ2: Thức ăn ăn vào giai đoạn 1, 2; TĂĂVTB: Thức ăn ănvào trung bình 2 giai đoạn; MEĂVTB: Năng lợng ăn vào trung bình, CPĂVBT: Protein thô ăn vào trung bình; TĂ/TTGĐ1, TĂ/TTGĐ2: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng giai đoạn 1, 2; TĂ/TTTB: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng trung bình Kết quả về hiệu quả chuyển hoá thức ăn cũng phù hợp với quy luật của tốc độ tăng trọng của vịt. Có nghĩa là hiệu quả chuyển hoá thức ăn có mối tơng quan nghịch bậc hai với tỷ lệ chelate thay thế trong khẩu phần. Khi mức thay thế chelate trong khẩu phần tăng từ 0 lên 25 và 50% hệ số chuyển hoá thức ăn đ giảm xuống một cách rõ rệt (2.67 và 2.68 kg ở lô 2 và lô 3 so với 2.97 kg ở lô 1, P<0,05). Song khi tiếp tục tăng tỷ lệ thay thế lên 75 và 100% thì hệ số chuyển hóa thức ăn lại tăng lên song vẫn thấp hơn so với lô 1 (2.85 và 2.89 kg ở lô 4 và lô 5 tơng ứng, P<0,05). Nh vậy so với lô 1, vịt ở lô 2 và lô 3 có tiêu tốn thức ăn thấp hơn khoảng 10%. Do đó chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của 2 lô này cũng thấp nhất (giảm khoảng 11% so với lô 1) trong khi đó ở lô 4 và lô 5 chỉ giảm 4 và 3.4% tơng ứng. ảnh hởng tích cực của chelate khoáng trong thức ăn đến hiệu quả chuyển hoá thức ăn của gà thịt cũng đ đợc chứng minh bởi Chowdhury (2004) rằng khi tăng mức bổ sung Cu methionin chelate từ 50 thức ăn lên 200 mg/kg thức ăn đ làm giảm tiêu tốn thức rõ rệt. Kết luận này có phần không đồng nhất với kết quả của thí nghiệm hiện tại có thể là do trong thí nghiệm hiện tại ngoài sự ảnh hởng của mật độ khoáng chelate còn có sự ảnh hởng tơng tác giữa các nguyên tố khoáng trong phức chất chelate và hàm lợng khoáng bổ sung vào khẩu phần. Creech và ctv (2004) cũng kết luận rằng hiệu quả chuyển hóa thức ăn của lợn con ăn thức ăn bổ sung khoáng chelate cao hơn lợn ăn thức ăn bổ sung khoáng dới dạng vô cơ. Kết quả về tỷ lệ móc hàm và hàm lợng một số nguyên tố vi khoáng trong gan Kết quả về tỷ lệ móc hàm và hàm lợng một số nguyên tố vi lợng trong gan của vịt (Co, Mn, Cu và Zn) đợc thể hiện trong bảng 4. Bảng 4. Kết quả về tỷ lệ móc hàm và hàm lợng vi khoáng trong gan vịt (mg/kg) Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 SE P TLMH, % 79.3 78.2 79.2 78.6 78.3 0.40 0.232 Mn, mg 1.833 2.169 2.201 2.474 2.193 0.656 0.065 0.017 0.082 0.064 Cu, mg 3.513 3.760 3.891 3.821 3.549 0.039 0.040 0.044 0.011 0.033 Zn, mg 32.25 34.71 34.59 33.67 33.45 0.806 0.438 0.241 0.207 0.121 Co, mg 0.745 0.855 0.835 0.853 0.766 0.049 0.010 0.019 0.022 0.023 Kết quả bảng 4 cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ móc hàm giữa các lô thí nghiệm. Có xu hớng tăng hàm lợng các nguyên tố vi lợng trong gan vịt đặc biệt đối với nguyên tố Mn. Hàm lợng Mn ở lô 4 là cao nhất. Hàm lợng Cu, Zn và Co cũng có xu hớng cao ở các lô 2, 3 và 4 hơn lô 1. Nhìn chung vịt ở lô 5 mặc dù có sự tích luỹ các nguyên tố khoáng cao hơn lô 1 nhng nhìn chung vẫn có xu hớng thấp hơn lô 2, 3 và 4. Kết quả tơng tự cũng đợc tìm thấy trong báo cáo bởi Ju và ctv (2000) khi bổ sung Fe chelate vào khẩu phần của lợn con rằng hàm lọng Fe trong cơ tăng lên khi mức bố sung Fe chelate vào khẩu phần tăng lên. Trần Xuân Hoàn, ctv (2005) và Lê Hồng Sơn, ctv (2005) cũng có kết luận tơng tự về khả năng tích luỹ khoáng vi lợng trong gan gà khi chúng đợc ăn thức ăn có bổ sung khoáng dới dạng chelate Kết luận Có thể thay thế khoáng vô cơ bằng khoáng hữu cơ (Chelate khoáng dới dạng phức khoáng-methionin) trong khẩu phần cho vịt Supermeat nuôi thịt với các tỷ lệ 25, 50, 75 và 100%. Mức thay 25 và 50% đ làm tăng tốc độ sinh truởng, hiệu quả chuyển hoá thức ăn và hàm lợng vi khoáng tích luỹ trong gan của vịt nuôi thịt. Đề nghị cho sản xuất thử. Tài liệu tham khảo Chrowdhury. S. D, Paik. I. K, Namkung. H and Lim. H.S. 2004. Response of broiler chickens to organic copper fed in the form of copper-methionin chelate. Animal Feed Science and Technology. 115. 281-293 Creech. B. L, Spears. J. W, Flowers. W. L, Hill. G. M, Lloyd. K. E, Amstrong. T. A and Engle. T. E. 2004. Effect of dietary trace mineral concentration and source (inorganic vs. chelated) on performance, mineral status and fecal mineral excretion in pigs from weaning through finishing. Journal of Animal Science. 82. 2140-2147 Ju. B, Huang. W. J, Shyg Chiou. P.W. 2000. Bioavailability of iron from amino acid complex in weanling pigs. Animal Feed Science and Technology. 86. 39-52. Lê Hồng Sơn, Trần Bích Ngọc, Trịnh Vinh Hiển, Trần Xuân Hoàn và Trần Quốc Việt. 2005. Nghiên cứu xác định tỷ lệ bổ sung thích hợp của khoáng chelate trong thức ăn nuôi gà thịt giống Lơng Phợng Hoa. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tháng 5 năm 2005. Schelegel. P and Windisch. W. 2005. Bioavailability of zinc glycinate in comparison with zinc sulphate in the presence of dietary phytate in an animal model with 65Zn labelled rats. Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 8 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Trần Xuân Hoàn, Trinh Vinh Hiển, Phạm Ngọc Uyển, Phạm Phơng Mai. 2005. Xác định tốc độ hập thụ và tích luỹ của phức chelate-axit amin tên chuột và gà trởng thành. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tháng 5 năm 2005. Trịnh Vinh Hiển, Trần Xuân Hoàn và Trần Thị Bích Ngọc. 2005. Nghiên cứu sử dụng khoáng hữu cơ chelate trong khẩu phần của lợn ngoại nuôi thịt. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tháng 5 năm 2005. . Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp của khoáng hữu cơ (Chelate) trong khẩu phần vịt nuôi thịt Nguyễn Thị Phụng 1 , Trịnh Vinh Hiển. quan tỷ lệ thuận bậc 2 với mức độ thay thế khoáng vô cơ bằng khoáng hữu cơ trong khẩu phần. Nghĩa là khi tỷ lệ thay thế tăng lên từ 25% (lô 2) lên 50% (lô 3) đ làm cho tốc độ sinh trởng của vịt. hởng của việc thay thế khoáng vô cơ bằng khoáng hữu cơ chelate đến khả năng sinh trởng của vịt nuôi thịt đợc thể hiện ở bảng 2. Các kết quả trong bảng 2 cho thấy tốc độ sinh trởng của vịt có

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN