1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp và phương thức trồng cây cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa ở một số vùng sinh thái khác nhau

11 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 173,32 KB

Nội dung

Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp và phơng thức trồng cây/cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa ở một số vùng sinh thái khác nhau Nguyễn Thị Mùi 1 , Nguyễn Văn Quang 1 , Lê Xuân Đông 2 1 Bộ môn Nghiên cứu đồng cỏ và cây TAGS, 2 Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Summary The study was carried out at 3 different dairy raising areas, Pho Yen, Thai Nguyen; Ba Vi, Ha Tay and Duc Trong, Lam Dong in the area ranged from 4,5 to 5 ha per each, Experimental varieties of Leucaena leucocephala K636 (L,L, K636) and Stylosanthes Plus (Stylo Plus) were introduced into the plantation of the Pennisetum purpureum Kingrass (P,P, Kingrass), Panicum maximum TD 58 (P,M, TD58) and Brachiaria Hybrid (B, Hybrid) at different cultivating mode (Separated pure areas and Inter-beds) and area unit ratios: (1:1), (0,3:0,7) in the Split-split-plot design, The treatments of cultivating mode in different area unit ratios were main plots, With and without water supplied in dry season used as the sub-plots and, Manure applied at three levels of 10, 20 and 30 tonnes/ha/year used as the sub-sub-plots, After 2 year recording data the results showed that: introduction of L,L, K636 and Stylo Plus into grass plantation in the mode of Separated pure areas at area unit ratios: (1:1) was met the rate of legume forage in the green forages to dairy cows from 20-30% and increased percentate of crude protein content/kg dry matter from 10- 11% to 13-15%, Water applied for forages in dry season (not so regularly) have effected to improve the forage yield from 6,5 to 12% for Pho Yen, Ba Vi and Duc Trong, respectively, Appliying 20 tonnes manure/ha/year increased forage yield upto 16-23% Keywords : grass/legume species, cultivation mode, irrigation, manure, forage yield, 1. Đặt vấn đề Trong khu vực Đông Nam Châu á, bộ giống cỏ P, Pupurseum, P, Maximum sp,, Pangola, Paspalum dilatatum, Stylosanthes sp, và Avena sativa đợc đánh giá là phù hợp cho các mục đích sử dụng và mùa vụ đã thúc đẩy sự tăng năng suất động vật sống trên một đơn vị diện tích đất tại Nepal (Dinesh Pariyar, 2000), Hệ thống đồng cỏ kết hợp các giống đậu, thảo nh: P, M, cv,, Setaria, cỏ Signal với Desmodium intortum cv Greenleaf và Desmodium uncinatum, Stylosanthes ) đã tăng năng suất động vật sống từ 2-3 lên đến 4-4,5 bò thịt/ha/năm (từ 900 đến 1100 kg/ha) (Wong, C,C, & Chen, C,, 2000), Một số giống cỏ thảo rất hứa hẹn cho chăn nuôi bò sữa, thịt Panicum maximum, Brachiaria decumben, Pangola, Stylosanthes guianensis, Leucaena leucocephala, Desmodium intortum cv Greenleaf và Desmodium uncinatum cv Silverleaf phát triển rất tốt trên nhiều loại đất ở các vùng sinh thái khác nhau và hàng năm cho năng suất VCK cỏ hoà thảo từ 15-30 và cỏ họ đậu 5-20 tấn/ha (Wong, C,C,, 1999), Các giống cỏ hoà thảo P, Pupurseum sp,, P,M, TD58, P,M, Hamill, P,M, Common, P,M, Ciat 673 và các giống cỏ đậu nh L, Leucocephala Ipil Ipil, Centrocema pubecns, Stylo guanensis Cook đã đợc thiết lập rất thành công trong hệ thống nông hộ tại Phippine, góp phần tăng năng suất vật nuôi dẫn đến thu nhập cho các nông hộ tăng từ 7-28% tuỳ thuộc cỡ đàn (Moog và ctv,, 1998), Cây, cỏ họ đậu Leucaena leucocephala, Caliandra, Gliricidia, Flemingia, Desmodium đã đợc thiết lập xen kẽ và có trật tự với phơng thức thu cắt thâm canh trong hệ thống canh tác đất dốc (SALT 1 &SALT 2) tạo nguồn thức ăn xanh giầu protein phân bổ cho chăn nuôi gia súc rải đều theo mùa vụ và cải tạo đất chống xói mòn (Moog và CTV, 2002), Khối lơng sản phẩm thức ăn xanh thô tăng 132% so với chỉ trồng sắn hoặc Stylo thuần và hàm lợng nitơ trong đất đã tăng 20kg/ha khi có sự đóng góp của cỏ Stylo (Natis, 1997, 1998), Tăng trọng của bò cao hơn 42% khi kết hợp nuôi dỡng cỏ Voi với cỏ Stylo theo tỷ lệ 50:50 (Anon, 1990), Stylo CIAT 184 đã đợc chọn lọc và phát triển rất rộng rãi đại trà trong sản xuất không những làm thức ăn xanh và chế biến bột cỏ cho chăn nuôi mà còn có ỹ nghĩa phủ đất chống xói mòn (Li-Menglin, Yuang Bo-Hua & Suttie, 1996) ở Việt Nam, hiện nay một số giống cây họ đậu đợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc nh Keo dậu K636, KX2, K8, Cuningham, Giống Calliandra calothyrsus (Keo củi) chứa hàm lợng protein khá cao, khoảng 22-24,5% tính theo vật chất khô (VCK) đợc sử dụng nh nguồn thức ăn giầu protein cho chăn nuôi, nâng cao dinh dỡng đất và đang đợc trồng rộng rãi tại một số tỉnh trong cả nớc (Nguyễn Thị Mùi và CTV, 2004; Lê Hà Châu,1999, Nguyễn Ngọc Hà, 1996), Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu trên chỉ mang tính nhỏ lẻ, Phơng pháp phát triển mở rộng cây họ đậu ra sản xuất cha đợc nghiên cứu. ở tất cả các khu vực chăn nuôi bò sữa và bò thịt đều cha đa các giống cỏ, cây họ đậu vào cơ cấu cây thức ăn (TA) xanh mà chủ đạo chỉ là 2 giống cỏ Voi và Ghinê với chất lợng thức ăn xanh rất thấp cho chăn nuôi nuôi bò sữa (10-11% protein, 8-9 MJ ME/kg VCK), Những thông tin trên đã đợc sử dụng là cơ sở thực tế cho đề tài Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp và phơng pháp phát triển cây/cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa ở một số vùng sinh thái khác nhau đã đợc thực hiện trong giai đoạn 2005-2006 với các mục tiêu sau 1. Xác định đợc phơng thức trồng và tỷ lệ diện tích cây cỏ họ đậu trong cơ cấu diện tích trồng cỏ để đảm bảo tỷ lệ 15-20% cỏ đậu trong tổng lợng thức ăn xanh cho bò sữa, 2. Đa ra giải pháp kỹ thuật thâm canh nhằm tăng năng suất v chất lợng cỏ họ đậu 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành tại 3 vùng sinh thái: Trung tâm NC Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Hà Tây; Xã Phú Thái, Phổ Yên, Thái Nguyên và Công ty Giống bò sữa Đức Trọng, Lâm Đồng trong thời gian 2 năm (2005-2006) trên diện tích thí nghiệm cho mỗi điểm là 4,5-5 ha, Vật liệu nghiên cứu bao gồm các giống cỏ họ đậu đợc đa vào trồng cùng với các giống cỏ hoà thảo đang đợc phổ biến tại các cơ sở chăn nuôi bò sữa: Cỏ hòa thảo Cỏ/cây họ đậu Pennisetum purpurem Kingrass (Cỏ Voi kinggrass) Leucaena leucocephala K636 (Keo dậu K636) Panicum maximum TD58 (Ghinê TD58) Stylosanthes Plus (Stylo Plus) Brachiaria hybrid ( B, Hybrid) Thí nghiệm đợc đợc bố trí theo thiết kế Phân lô chính và các lô phụ (split- split-plot design), Phơng pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng của Chapman và Hall (1993) trong đó: - Vùng chăn nuôi bò sữa trọng điểm: 3 vùng (Phổ Yên, Ba Vì, Đức Trọng) - Các giống cỏ họ đậu và hòa thảo (Đậu:Thảo) trồng tách riêng theo tỷ lệ diện tích (DT): 1:1 và trồng xen theo băng với cỏ hòa thảo với tỷ lệ DT (1:1) và (1:2) - Tới nớc trong mùa khô tuỳ thuộc cơ sở (không cố định lợng nớc) và bón 3 mức phân hữu cơ: 10-20-30 tấn/ha/năm (HC-10, HC-20 và HC-30) Lợng giống sử dụng: Stylo 8 gk/ha, Keo giậu 20 kg/ha, Giống cây keo giậu trồng hàng*hàng = 50cm, cây*cây = 15 cm, Giống stylo gieo theo hàng*hàng = 40- 45cm, Nền thí nghiệm đợc bón phân hóa học với số lợng: Ure 60 (350kg/ha); Lân 400kg/ha, Kali 200kg/ha, Độ cao cắt cỏ stylo là 17-20cm và keo giậu, Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho một giống/1 vùng nh sau: 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.2. Một số chỉ tiêu theo dõi - Năng suất chất xanh, Năng suất vật chất khô (NS VCK, tấn/ha/năm), Năng suất Protein thô (NS Protein, tấn/ha/năm). - Tỷ lệ cỏ đậu thu đợc trong các công thức (%), tỷ lệ Protein thô/1 kg vật chất khô (%). 2.3. Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu - Thu thập số liệu từng lứa cắt theo phơng pháp của Viện NC Đồng cỏ Cu Ba (1987). - Xử lý số liệu bằng mô hình tuyến tính tổng quát: Y ijkh = M ijkh +V i +PT j +T ijk +HC h + (V*PT) ij + (V*PT*T*HC) ijkh *e ijkh - ảnh hởng của: Vùng (V); Phơng thức trồng (PT); Tới nớc (T); Phân hữu cơ (HC) và ảnh hởng tơng tác - Trên chơng trình Minitab Release 13,2, 3. Kết quả và thảo luận Kết quả về NS VCK và NS Protein của các giống cỏ thí nghiệm trình bày trong Bảng 1, Tuỳ thuộc vào vùng chăn nuôi, vào mức phân bón và nớc tới (tuỳ thuộc cơ sở) mà năng suất các giống cỏ trong điều kiện trồng thuần có khác nhau, NS VCK của cỏ Voi Kingrass khá cao, đạt từ 41 đến 61tấn/ha/năm, Cỏ Ghinê TD58 Trồng t ách Trồng xen Tới Không tới T ới Không tới H C 20 tn H C 30 tấn H C 10 tấn H C 20 tn H C 30 tấn H C 10 tấn H C 20 tn H C 30 tấn H C 10 tấn H C 20 tn H C 30 tấn Giống H C 10 tấn Vùng và B, Hybrid cho NS VCK đạt từ 23-40 và 23-36 tấn/ha/năm, Kết quả về NS VCK của giống P, M, TD 58 trong nghiên cứu này cao hơn kết quả 17,8-18 tấn/ha/năm trong nghiên cứu của Phan Thị Phần và CTV (2000), Giống cỏ P,M, TD 58 khi trồng thuần với mức phân bón 20-30 tấn/ha/năm đã cho NS VCK khá cao xấp xỉ với NS đạt đợc 42 tấn VCK/ha/năm trong các nông hộ ở Thái Lan (Chaisang P,, 2003; Chaisang P, và Ganda, N,, 2003), Hàm lợng Protein thô/kg VCK đạt xấp xỉ 10% cho cỏ Voi Kingrass, B, Hybrid, và 11% cho cỏ Ghinê TD58, Các giống cỏ họ đậu thí nghiệm cho NS VCK từ 10,5 đến 18,1 tấn/ha/năm đối với giống Keo dậu K636 và từ 13,6 đến 19,2 tấn/ha/năm đối với cỏ Stylo Plus, Hàm lợng Protein đạt bình quân 22% cho Keo dậu K636 và 17% cho cỏ Stylo Plus cao hơn NS của giống Stylo, Cook (12,5 tấn VCK/ha/năm) trong nghiên cứu của Trơng Tấn Khanh và CTV, (1999), NS VCK của giống Stylo Plus cho tơng đơng với giống Stylsanthes guianesis Cook trồng trên nền đất xám Bình Dơng của Lê Hà Châu (1999), Tại Ba Vì, Hà Tây Stylo Plus chỉ cho NS VCK tơng đơng với NS của Stylo Guianensis CIAT 184 trong nghiên cứu của Trơng Tấn Khanh và CTV (1999), Trên cả 3 vùng nghiên cứu, giống Keo dậu L, L, K636 cho NS VCK tơng tự nh kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mùi và CTV (2002), Khi thâm canh với 20-30 tấn phân hữu cơ/ha/năm NS VCK đạt tơng tự với Keo dậu và Stylo (20 tấn VCK/ha/năm) trong nghiên cứu của Wong, C,C, (1999), Bảng 1 . Năng suất các giống cỏ trồng thuần tại các vùng sinh thái khác nhau Tới nớc Không tới Giống cỏ/Chỉ tiêu/Vùng HC-10 HC-20 HC-30 HC-10 HC-20 HC-30 SEM Pennisetum purpurem Kingrass Phổ Yên 40,8 a 51,6 b 56,9 b 39,9 a 49,5 b 53,3 c Ba Vì 43,1 a 48,3 a 52,0 b 40,0 c 45,4 a 50,5 b NS VCK, Tấn/ha/năm Đức Trọng 45,9 a 55,8 b 61,8 c 40,6 d 54,7 b 57,9 b 0,59 Phổ Yên 4,12 a 5,42 b 6,04 c 4,03 a 5,20 b 5,65 b Ba Vì 4,35 a 5,10 b 5,66 c 4,04 d 4,79 e 5,50 c NS Protein thô Tấn/ha/năm Đức Trọng 4,87 a 5,93 b 6,57 c 4,32 d 5,82 b 5,89 b 0,21 Panicum maximum TD58 Phổ Yên 25,2 a 30,7 b 33,9 c 23,4 d 28,2 e 30,5 b Ba Vì 28,3 a 35,5 b 40,6 c 24,8 d 31,3 e 36,1 b NS VCK, Tấn/ha/năm Đức Trọng 25,2 a 29,5 b 32,9 c 23,5 a 26,8 d 30,1 b 0,56 NS Protein thô Phổ Yên 2,70 a 3,40 b 3,90 c 2,44 a 3,22 b 3,45 a 0,06 Ba Vì 3,03 a 3,94 b 4,67 c 2,58 d 3,57 e 4,09 b Tấn/ha/năm Đức Trọng 2,12 a 2,57 b 2,93 c 1,95 a 2,29 a 2,63 b Brachiaria hybrid Phổ Yên 29,5 a 36,2 b 38,7 c 28,2 a 34,8 bc 36,3 b NS VCK, Tấn/ha/năm Ba Vì 25,5 a 31,7 b 32,6 c 23,4 d 29,9 b 33,4 c 0,49 Phổ Yên 2,83 a 3,44 b 3,75 c 2,68 a 3,37 b 3,53 bc NS Protein thô Tấn/ha/năm Ba Vì 2,45 a 3,01 b 3,51 c 2,25 a 2,84 b 3,29 bc 0,05 Leucaena leucocephala K636 Phổ Yên 14,3 a 17,8 b 18,1 b 13,5 a 16,8 b 17,0 b Ba Vì 11,2 a 13,2 b 14,8 c 10,5 d 12,3 bc 13,4 b NS VCK, Tấn/ha/năm Đức Trọng 12,9 a 14,8 b 16,3 c 10,9 d 12,2 a 12,5 a 0,21 Phổ Yên 3,03 a 3,97 b 4,10 c 2,83 d 3,67 b 3,77 b Ba Vì 2,30 a 2,93 b 3,33 c 2,10 a 2,70 b 3,00 b NS Protein thô Tấn/ha/năm Đức Trọng 2,77 a 3,17 b 3,49 c 2,35 d 2,62 a 2,69 a 0,05 Stylosanthes Plus Phổ Yên 16,3 a 17,8 b 19,2 c 15,5 d 17,0 b 18,4 b NS VCK, Tấn/ha/năm Ba Vì 14,7 a 17,8 b 18,5 b 13,6 c 15,6 a 16,7 d 0,23 Phổ Yên 2,70 a 3,00 b 3,30 c 2,60 a 2,90 b 3,20 d NS Protein thô Tấn/ha/năm Ba Vì 2,50 a 3,03 b 3,16 b 2,31 a 2,66 c 2,85 b 0,04 a, b, c,,: Các chữ khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức xác xuất P<0,05 ảnh hởng của các phơng thức và tỷ lệ diện tích đến các chỉ tiêu NS VCK, NS Prtein, tỷ lệ cỏ đậu trong thức ăn cỏ xanh của các cặp giống thí nghiệm đợc trình bày trong Bảng 2, Tổng NS VCK của cỏ Voi và Keo dậu K636 tuy giảm đi so với cỏ voi trồng thuần từ 31-39% theo các vùng nhng tỷ lệ cỏ đậu trong thức ăn xanh đã đạt đợc từ 18-25,2% trong phơng thức Trồng tách rời, DT 1:1, Thêm vào đó NS Protein tăng lên dẫn đến hàm lợng Protein/kg VCK tăng lên (từ 10% lên 13,5%), Công thức Trồng xen băng, DT 1:2 cho kết quả tỷ lệ thiếu hụt chất xanh so với chỉ trồng cỏ Voi thuần thấp hơn so với công thức Trồng tách rời, DT 1:1 và Trồng xen băng, DT 1:1 ở 2 vùng Phổ Yên và Đức Trọng nhng tỷ lệ cỏ đậu trong thức ăn xanh cho bò sữa chỉ đạt 9-12% và tỷ lệ Protein mới chỉ đạt đợc 11,5 đến xấp xỉ 12%/kg VCK, Khi đa Keo dậu vào diện tích trồng cỏ Ghinê TD 58 với phơng thức Trồng tách rời, DT 1:1 tỷ lệ cỏ đậu trong thức ăn xanh đạt khá cao (29-36%), Tỷ lệ Protein đạt đơc từ 14,5 đến xấp xỉ 15% tại Đức Trọng và Phổ Yên và 13,72 % tại Ba Vì, Kết hợp với việc giảm thiểu sự thiếu hụt chất xanh so với phơng thức trồng cỏ Ghinê đơn điệu cho bò sữa hiện nay thì Vùng Phổ Yên và Đức Trọng với Công thức Trồng xen băng, DT 1:2 đã đảm bảo đợc tỷ lệ Keo dậu trong thức ăn xanh từ 16-19%, Tuy nhiên tỷ lệ Protein trong kg VCk chỉ đạt đợc 12,2 đến 12,8% Tơng tự nh 2 cặp giống trên, đối với cặp gống cỏ Stylo và Ghinê TD 58, cặp giống cỏ Stylo và B, Hybrid trồng theo phơng thức Trồng tách rời, DT 1:1 đã đảm bảo đợc chỉ tiêu cỏ đậu trong thức ăn xanh (28% đến 41%) và tỷ lệ protẹin trong 1 kg VCK cũng đợc cải thiện từ 10 % tăng lên 12% và 13%, Trên cơ sở thu thập đợc năng suất VCK của từng giống cỏ tại mỗi vùng, sử dụng thuật toán (Phơng trình 2 ẩn số) để tính toán đa ra các công thức tính diện tích cỏ họ đậu cần trồng để đạt đợc một tỷ lệ họ đậu trong cơ cấu cây thức ăn xanh cho bò sữa thuận tiện cho việc ứng dụng trong sản suất của ngời chăn nuôi: Tỷ lệ cỏ đậu (%) = (X 1 *Y 1 )/{(X 1 *Y 1 )+(X 2 *Y 2 )}*100 Tỷ lệ họ đậu mong muốn có trong cỏ xanh (%) X 1 : NS VCK/m 2 tính theo lý thuyết của cỏ Đậu (kg VCK/m 2 ) Y 1 : Diện tích cỏ đậu cần trồng (m 2 ) X 2 : NS VCK/m 2 theo lý thuyết của cỏ Hoà thảo (kg VCK/m 2 ) Y 2 : Diện tích cỏ hoà thảo cần trồng (m 2 ) Ví dụ: Ngời chăn nuôi bò sữa tại Phổ Yên hoặc bất kỳ vùng nào muốn đa cây Keo dậu K636 vào cơ cấu cây thức ăn xanh đạt đợc tỷ lệ khoảng 20% cỏ đậu cho bò sữa hàng ngày mà trớc đó hộ chỉ hoàn toàn trồng cỏ Voi, Ngời chăn nuôi có ý định giành ra 5000 m2 đất để trồng cỏ cho bò sữa của họ, biết rằng năng suất VCK của Keo dậu trong vùng là 1,5 kg/m 2 và NS VCK của cỏ voi là 4,5 kg/m 2 , Sử dụng công thức trên tính toán nh sau: (1,5*2200 m 2 )/{(1,5*2200 m 2 )+(4,5*2800 m 2 )}*100 =20,75% Sử dụng công thức trên cho tất cả các loại cỏ và cây họ đậu mà chỉ cần tham khảo năng suất của từng giống trong vùng ảnh hởng của các yếu tố kỹ thuật đến các chỉ tiêu NS VCK, NS Prtein của các cặp giống thí nghiệm đợc trình bày trong Bảng 3, Khi chỉ áp dụng tới nớc tuỳ thuộc vào khả năng của cơ sở cho thảm cỏ trong mùa khô đã tăng đợc NS VCK của cặp cỏ Voi và Keo dậu là 8,7%; của cặp cỏ Ghine và Keo dậu K636 là 11,9%; của cặp cỏ Stylo Plus và Ghine là 10,5% và của cặp cỏ Stylo Plus và B, Hybrid là 6,5% so với các công thức không tới nớc, Tuy nhiên sự khác nhau cha có ý nghĩa về sai khác thống kê (P>0,05) Bón 20 và 30 tấn phân hữu cơ/ha/năm đã tăng NS VCK của cặp cỏ Voi và Keo dậu K636 lên 20-33%; tăng NS VCKcủa cặp cỏ Ghinê và Keo dậu K636 lên 22-35%, tăng NS VCKcủa cặp cỏ Ghinê và Stylo lên 18-29% và tăng NS VCKcủa cặp cỏ B, Hybrid và Stylo lên 22-35% so với bón 10 tấn hữu cơ/ha/năm khi có tới nớc, Khi bón phân hữu cơ với mức 30 tấn/ha/năm, tỷ lệ tăng NS VCK dờng nh thấp hơn so với cùng mức bón trong điều kiện có tới nớc (bình quân từ 26% đến 33%) Giá chi phí sản xuất ra 1 kg sản phẩm (kg VCK) của các công thức bón 20 tấn hữu cơ tơng đơng với gía chi phí sản xuất ra 1 kg sản phẩm của các công thức bón 10 tấn hữu cơ và thấp hơn gía chi phí sản xuất ra 1 kg sản phẩm của các công thức bón 30 tấn hữu cơ ở tất cả các cặp giống thí nghiệm Bảng 3. ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật đến NS VCK và Protein của nhóm cỏ thảo và đậu Tới nớc Không tới Giống/chỉ tiêu/công thức HC- 10 HC- 20 HC- 30 HC- 10 HC- 20 HC- 30 SE M P P,thứ c P vùng Keo dậu K636 và Cỏ Voi Kingrass Tổng NS VCK, tấn/ha/năm 29,7 a 35,8 b 39,1 c 27,6 d 34,0 b 34,6 b 0,34 * ** Tăng NS theo mức phân bón, % 100 120,5 131,6 100 123,2 125,4 34,9 32,1 2,51 * ** Bình quân NS theo tới nớc 108,7 100 Tổng NS Protein, tấn/ha/năm 3,67 a 4,52 b 4,97 c 3,37 d 4,25 e 4,38 e 0,04 * ** Tỷ lệ Keo dậu/tổng VCK, % 16,8 17,1 17,0 16,0 16,3 16,3 0,23 * ** Tỷ lệ Protein thô/kg VCK, % 12,28 12,67 12,77 12,21 12,53 12,71 0,06 * ** Giá thành sản xuất (đ/1kg vck) 1562 1542 1628 1473 1613 1684 Keo dậu K636 và Cỏ Ghinê TD58 Tổng NS VCK, tấn/ha/năm 19,7 a 24,1 b 26,7 c 17,7 d 21,5 e 23,7 b 0,24 * ** Tăng NS theo mức phân bón, % 100 122,3 135,5 100 121,5 133,9 23,5 21,0 1,90 * ** Bình quân NS theo tới nớc 111,9 100 Tổng NS Protein, tấn/ha/năm 2,61 a 3,31 b 3,73 c 2,31 d 2,98 e 3,27 d 0,04 * ** Tỷ lệ Keo dậu/tổng VCK, % 26,5 26,7 26,1 25,8 26,5 25,7 * ** Tỷ lệ Protein thô/kg VCK, % 13,34 13,80 14,01 13,10 13,88 13,83 0,07 * ** Giá thành sản xuất (đ/1kg vck) 1654 1652 1740 1563 1719 1789 Stylo Plus và Cỏ Ghinê TD58 Tổng NS VCK, tấn/ha/năm 19,9 a 23,6 b 25,8 c 18,3 d 21,3 e 23,2 b 0,27 * ** Tăng NS theo mức phân bón, % 100 118,6 129,6 100 116,4 126,8 23,1 20,9 1,78 * ** Bình quân NS theo tới nớc 110,5 100 Tổng NS Protein, tấn/ha/năm 2,49 a 2,99 b 2,31 a 2,27 a 2,72 b 2,97 b 0,03 * ** Tỷ lệ Stylo/tổng VCK, % 33,6 32,1 31,3 32,8 32,0 31,7 0,05 * ** Tỷ lệ Protein thô/kg VCK, % 12,57 12,69 12,82 12,42 12,79 12,78 0,05 * ** Giá thành sản xuất (đ/1kg vck) 1249 1244 1477 1150 1292 1489 Stylo Plus và Cỏ B, Hybrid Tổng NS VCK, tấn/ha/năm 20,8 a 25,2 b 27,9 c 19,4 a 23,9 b 26,1 bc 0,20 * ** Tăng NS theo mức phân bón, % 100 121,2 134,1 100 123,2 134,5 24,6 23,1 2,10 * ** Bình quân NS theo tới nớc 106,5 100 Tổng NS Protein, tấn/ha/năm 2,38 a 2,86 b 3,18 c 2,21 a 2,71 b 2,99 bc 0,02 * ** Tỷ lệ Stylo/tổng VCK, % 29,9 27,8 27,6 29,9 27,7 27,8 0,36 * ** Tỷ lệ Protein thô/kg VCK, % 11,49 11,38 11,47 11,41 11,37 11,47 0,04 * ** Giá thành sản xuất (đ/1kg vck) 1393 1323 1624 1278 1429 1654 a, b, c,,: Các chữ khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê ** Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,05, * Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,001 Bảng 4 là kết quả thu thập từ các cơ sở sau đợt khảo sát của đề tài tháng 11/2006 cho thấy ngay từ năm 2006 một số cơ sở chăn nuôi đã bắt đầu ứng dụng kỹ thuật đa cây họ đậu vào cơ cấu cây thức ăn xanh cho chăn nuôi với phơng thức trồng thâm canh tách biệt (hớng trồng thuần), Tuy nhiên việc khảo sát NS xanh và NS VCK cần đợc theo dõi tiếp để xác định đợc tỷ lệ họ đậu theo mong muốn của các hộ và các cơ sở chăn nuôi. Bảng 4. Các kết quả đợc ứng dụng tại các cơ sở sản xuất Các cơ sở đã trồng cỏ họ đậu chăn nuôi bò sữa, bò thịt Diện tích cỏ Stylo (ha) NS xanh Stylo (tấn/ha/lứa) Trại bò sữa An Phú Củ Chi 5 - Trại bò sữa sữa số 2 C.ty cổ phần giống bò sữa Lâm Đồng 4 12 Long Thành - Đồng Nai 5 19 7 hộ chăn nuôi bò thịt dê cừu 1,4 21 4 hộ chăn nuôi bò thịt dê cừu 1,1 19,7 Trại bò sữa Phú Thái Thái Nguyên 2,5 11 TT NC Dê và Thỏ Sơn Tây 4,8 15 TT nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì 5 10 TT nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi 0,5 10 4. Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi xin đa ra một số kết luận nh sau: - áp dụng phơng thức trồng thuần Trồng tách rời, DT 1:1 cho NS VCK, tỷ lệ cỏ đậu trong thức ăn xanh đạt khá cao (29-36%), Tỷ lệ Protein đạt đơc từ 14 đến 15% cho tất cả các vùng nghiên cứu - Có thể ứng dụng Công thức Trồng xen băng, DT 1:2 cho Keo dậu và cỏ Voi cho vùng Phổ Yên và Đức Trọng khi kết quả đạt 16-19% thức ăn họ đậu, Nhng tỷ lệ Protein trong kg VCK chỉ đạt đợc 12,2 đến 12,8% - ứng dụng công thức để tính tỷ lệ cỏ đậu mong muốn trong TA xanh và diện tích cần giành cho trồng cỏ: Tỷ lệ cỏ đậu (%) = (X 1 *Y 1 )/{(X 1 *Y 1 )+(X 2 *Y 2 )}*100 - Nên áp dụng tới nớc cho cỏ kết hợp bón 20 tấn phân hữu cơ/ha/năm đã tăng NS VCK, NS Protein, tỷ lệ họ đậu trong TA xanh và giá chi phí sản xuất 1 kg VCK đạt hiệu quả kinh tế nhất 4.2. Đề nghị [...]... canh cỏ hoà thảo, họ đậu trong hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ tại Thái Nguyên, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, phần dinh dỡng thức ăn, Trang 125-132, 5 Trơng Tấn Khanh và CTV, 1999, Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hoà thảo và cỏ họ đậu tại vùng Selection and extension of the grasses and legumes on MDrac, Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dỡng và. .. quả nghiên cứu trên và ứng dụng trong sản xuất thức ăn xanh chất lợng cao cho chăn nuôi bò sữa Tài liệu tham khảo 1 Lê Hà Châu, 1999, ảnh hởng của việc bón đạm tới nớc đến năng suất, phẩm chất cỏ họ đậu Stylosanthes guianensis cv, Cook trồng trên đất hộ gia đình chăn nuôi bò sữa, Tp, Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học-Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNN, 156-174, 2 Nguyễn Ngọc Hà, 1996, Nghiên cứu năng... Lê Văn Ngọc, Nguyễn Văn Quang, 1999 Tính năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất xanh và hạt cỏ ghine TD58 Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNN Trang 226-236 11 Nguyễn Thị Mùi và CTV, 2002 Khả năng sản xuất của giống keo dậu (leucaena KX) trên vùng đất đồi núi phía bắc và sử dụng nh nguồn thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, ... dỡng và sử dụng cây keo dậu làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, 3 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hoà Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần và Đoàn Thị Khang, 1995, Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống cỏ trồng tại các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam, Tuyển tập các công trình khoa học chọn lọc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Trang: 322-330 4 Nguyễn Thị Mùi và CTV (2004) Nghiên cứu. .. nuôi, Phần dinh dỡng và thức ăn, Trang: 144-155, 6 Dinesh Pariyar, 2000 Nepal, Country Pasture/ Forage Resource Profiles 7 http://www.fao.org/waicent/Agricult/AGPC/doc/Pasture/Pasture.htm 8 Wong Choi Chee and Chen Chin Peng, 2000 Malaysia, Country Pasture/Forage Resource Profiles 9 http://www.fao.org/waicent/Agricult/AGPC/doc/Pasture/Pasture.htm 10 Phan Thị Phần, Lê Hoà Bình, Lê Văn Chung, Dơng Quốc Dũng,... Nguyễn Thị Mùi và CTV, 2002 Khả năng sản xuất của giống keo dậu (leucaena KX) trên vùng đất đồi núi phía bắc và sử dụng nh nguồn thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Bộ NN và PTNN Trang 180-183 12 Chaisang P, 2003; Chaisang P vaf Ganda, N,, 2003; Hare, D.M,, 1999 Thailand, Country Pasture/forage Resource Profiles . Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp và phơng thức trồng cây/ cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa ở một số vùng sinh thái khác nhau Nguyễn Thị. là cơ sở thực tế cho đề tài Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp và phơng pháp phát triển cây/ cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa ở một số vùng sinh thái khác. 11/2006 cho thấy ngay từ năm 2006 một số cơ sở chăn nuôi đã bắt đầu ứng dụng kỹ thuật đa cây họ đậu vào cơ cấu cây thức ăn xanh cho chăn nuôi với phơng thức trồng thâm canh tách biệt (hớng trồng

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w