SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘi - AMSTERDAM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 KHÔNG CHUYÊN Thời gian: 120 phút Ngày thi: 27/3/2010 Câu I (4 điểm): Cho sơ đồ: Biết: A, B, C, D là các hợp chất chứa lưu huỳnh với các số oxi hoá khác nhau hoặc lưu huỳnh đơn chất. Xác định các chất thích hợp và viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ trên. Câu II (4 điểm): Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: 1. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → 2. FeS + Cu 2 S + HNO 3 → NO + (Biết tỉ lệ số mol giữa FeS và Cu 2 S bằng 1 : 1) 3. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → 4. NaIO x + SO 2 + H 2 O → I 2 + Na 2 SO 4 + H 2 SO 4 Câu III (3 điểm): 1. Để xác định hàm lượng sắt tinh khiết trong một mẫu sắt có lẫn tạp chất là Fe 2 O 3 , người ta hoà tan 7,2 gam mẫu này vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi thêm nước cất vào để thu được 500 ml dung dịch A chứa một muối duy nhất. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch KMnO 4 0,096M trong H 2 SO 4 thì phải dùng hết 25ml dung dịch. Hỏi trong mẫu sắt trên chứa bao nhiêu phần trăm tạp chất? 2. Hãy nêu một phương pháp để tinh chế NaCl rắn có lẫn các muối khan NaBr, NaI, Na 2 CO 3 . Câu IV (4,5 điểm): 1. Cho 2,79 gam hỗn hợp X (gồm bột Zn và Fe) vào 150ml dung dịch Y (chứa 2 axit HCl 0,50M và H 2 SO 4 0,15M). a/ Hãy chứng minh rằng hỗn hợp X đã tan hết trong dung dịch Y. b/ Khi X tan hết thấy có 1,008 lít khí H 2 đo ở đktc thoát ra, thu dung dịch Z sau phản ứng. Đem cô cạn cẩn thận dung dịch Z thì thu được bao nhiêu gam muối khan? c/ T là dung dịch hỗn hợp KOH 0,20M và Ba(OH) 2 0,10M. Tính thể tích dung dịch T tối thiểu cần thêm vào dung dịch Z để thu được lượng kết tủa nhỏ nhất. Xác định khối lượng kết tủa này. Cho biết: Zn(OH) 2 tan được trong cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. 2. Có các hợp chất HClO 4 , HBrO 4 và HIO 4 . Hãy cho biết tên của các hợp chất trên và sắp xếp chúng theo thứ tự tính axit tăng dần. Giải thích. Câu V (4,5 điểm): 1. Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 . Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của X. Xác định số electron độc thân của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản. 2. Hợp chất M được tạo bởi ion X + và Y 2- , có tổng số proton là 70. Hai ion X + và Y 2- đều được tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số proton trong X + là 11. Hai nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. a/ Xác định công thức hoá học của M b/ Hãy cho biết các loại liên kết có trong M. Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P = 31; S = 32; K = 39; Fe = 56; Zn = 65 A B C D 7 8 5 6 3 4 1 2 . DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘi - AMSTERDAM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 KHÔNG CHUYÊN Thời gian: 120 phút Ngày thi: 27/3/2 010 Câu I (4 điểm): Cho sơ đồ: Biết: A, B, C, D là. cẩn thận dung dịch Z thì thu được bao nhiêu gam muối khan? c/ T là dung dịch hỗn hợp KOH 0,20M và Ba(OH) 2 0,10M. Tính thể tích dung dịch T tối thi u cần thêm vào dung dịch Z để thu được lượng. Fe 2 O 3 , người ta hoà tan 7,2 gam mẫu này vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi thêm nước cất vào để thu được 500 ml dung dịch A chứa một muối duy nhất. Lấy 1 /10 dung dịch A cho tác dụng