SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀTHITHỬ ĐẠI HỌC LẦN I. NĂM 2010 Môn: Hoá học. Khối A,B. Thời gian làm bài 90 phút Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . …… Mã đề: 182 Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Mn = 55 ; Br = 80; Cr = 52; Ag = 108; Ba = 137; Be = 9. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO 2 , O 2 là: A. Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 B. Ca(NO 3 ) 2 , Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 C. Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , LiNO 3 D. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 Câu 2: Khi đun nóng từ từ H 3 PO 4 bị mất nước. Quá trình mất nước của H 3 PO 4 được tóm tắt theo sơ đồ : H 3 PO 4 X Y Z. X, Y, Z có thể là các chất theo thứ tự sau: A. H 2 PO 4 , HPO 3 , H 4 P 2 O 7 B. HPO 3 , H 4 P 2 O 7 , P 2 O 5 C. H 4 P 2 O 7 , P 2 O 5 , HPO 3 D. H 4 P 2 O 7 , HPO 3 , P 2 O 5 Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm 2 chất hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Khi đốt cháy 1 lượng hỗn hợp X thấy tạo ra 55p gam khí CO 2 và 31,5p gam hơi nước. Tìm công thức 2 hiđrocacbon và tỷ khối của hỗn hợp X so với H 2 bằng bao nhiêu? A.CH 4 , C 2 H 6 , dX/H 2 = 15 B.C 2 H 6 ,C 3 H 8 , dX/H 2 = 18,5 C.C 2 H 4 , C 3 H 6 , dX/H 2 = 17 D.C 3 H 6 , C 4 H 8 , dX/H 2 = 20 Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 25% B. 20% C. 50% D. 40% Câu 5: Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam Vinyl clorua được m gam P.V.C. Số mắt xích -CH 2 -CHCl- trong m gam P.V.C là: A. 6,02.10 21 B. 6,02.10 22 C. 6,02.10 23 D. 6,02.10 24 Câu 6: X ét ph ản ứng sau : CO 2 + H 2 € CO + H 2 O x ảy ra ở 850 0 C. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau : [CO 2 ] = 0,2M ; [H 2 ] = 0,5M ; [CO ] = [H 2 O ] = 0,3M. Nồng độ của H 2 và CO 2 ở thời điểm đầu lần lượt là : A. 0,8M và 0,5M. B. 0,6M và 0,4M C. 0,5M và 0,8M D. 0,4M và 0,6M Câu 7: Nhóm ancol nào khi từng chất đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C tạo ra một anken? A. Ancol etylic, propan-1-ol, pentan-3-ol B. Etanol, propan-2-ol, 2-metylpropan-2-ol C. Pentan-2-ol, 2,3- đimetylbutan-2-ol D. Metanol, etanol, butan-2-ol Câu 8: C 3 H 8 O x có bao nhiêu đồng phân: a. Chỉ có chức ancol mạch hở b. Chỉ có chức ancol có phản ứng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam? A. a: 6, b: 2 B. a: 5, b: 2 C. a: 4, b: 2 D: a: 3, b: 2 Câu 9: X là este thuần chức có hai liên kết đôi trong phân tử, không làm mất màu dung dịch nước brôm. Khi X tác dụng với dd NaOH đun nóng, sinh ra một muối và một rượu có tỷ lệ số mol tương ứng 2:1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X thì thể tích hỗn hợp CO 2 , H 2 O sinh ra bằng 1,5 lần thể tích của của hỗn hợp X và oxi vừa đủ để đốt hết X ở cùng 109,2 0 C và 1at. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO-CH 2 -CH 2 -OOCH B. CH 3 -OOC-COO-CH 3 C. CH 3 -OOC-CH 2 -COO-CH 3 D. HCOO-(CH 2 ) 3 -OOCH Câu 10: Cho 100 ml dung dịch FeCl 2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 2,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. Câu 11: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl 2 , FeCl 3 và CuCl 2 thìthứ tự bị khử ở catot là A. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , H 2 O B. Fe 3+ , Cu 2+ , Mg 2+ , H 2 O C. Cu 2+ , Fe 3+ , Mg 2+ , H 2 O D. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Mg 2+ Câu 12: Hoà tan hết 2,08 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 672ml NO (đktc). Thêm từ từ 1,2 gam Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 224ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 1,76 B. 1,44 C. 1,56 D. 1,52 Câu 13: Giá trị pH tăng dần của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l nào sau đây là đúng (xét ở 25 0 C) A. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , NaOH, Ba(OH) 2 B. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NaOH, Ba(OH) 2 C. Ba(OH) 2 , NaOH, CH 3 NH 2 , C 6 H 5 OH D. NaOH, CH 3 NH 2 ,NH 3 , Ba(OH) 2 , C 6 H 5 OH Mã đề 182 1 Câu 14: Đun nóng 22,12 g KMnO 4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%) A. 0,17 mol B. 0,49 mol C. 0,26 mol D. 0,29 mol Câu 15: Cho 0,1 mol chất X (C 2 H 8 O 3 N 2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh gấy quỳ tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m. A. 12,5 gam B. 21,8 gam C. 5,7 gam D. 15 gam Câu 16: Oxi hóa hoàn toàn m gam Fe thu được 12 gam hỗn hợp B gồm 4 chất rắn. Hòa tan hỗn hợp B cần vừa đủ 200 ml dung dịch HNO 3 aM thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Biết sản phẩm không chứa muối Fe(NO 3 ) 2 . Giá trị của a là A. 3M B. 2M C. 2,5M D. 3,2M Câu 17: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 15 B. 17 C. 23 D. 18 Câu 18: Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 (gam) cần dùng để oxy hoá hết 0,6 mol FeCl 2 trong môi trường H 2 SO 4 loãng dư là A. 29,4 B. 29,6 C. 59,2 D. 88,2 Câu 19: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 , Cu và FeCl 3 , BaCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 , Ba và NaHCO 3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 20: Hiđrocacon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. isopren. B. xiclopropan C. xiclohexan. D. propilen. Câu 21: Cho 30 gam hỗn hợp CaCO 3 và KHCO 3 tác dụng hết với HNO 3 thu được khí Y, dẫn khí Y qua 500ml dung dịch Ba(OH) 2 2M thu được kết tủa Z, khối lượng của Z là (gam) A. 59,6 B 59,5 C. 59,1 D. 59,3 Câu 22: Cho 0,92 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và CH 3 CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 5,64 gam chất rắn. Phần trăm theo khối lượng của C 2 H 2 và CH 3 CHO chất trong X lần lượt là A. 60% và 40% B. 25% và 75% C. 30,67% và 69,33% D. 28,26% và 71,74% Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 18,0 gam Fe(NO 3 ) 2 thu được m gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y. m có giá trị là: A. 7,2 B. 8,0 C. 16,0 D. 14,4 Câu 24: Điện phân dung dịch gồm 0,1 mol AgNO 3 , 0,2 mol Cu(NO 3 ) 2 , 0,1 mol Fe(NO 3 ) 3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 40A trong thời gian 965 giây thì khối lượng kim loại được giải phóng ở catot là A. 17,2 gam B. 29,2 gam C. 10,8 gam D. 23,6 gam Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ đơn chức, thu được 0,25 mol CO 2 , hơi nước và Na 2 CO 3 . Công thức cấu tạo của muối là A. CH 3 CH 2 CH 2 COONa B. C 2 H 5 COONa C. HCOONa D. CH 3 COONa Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 175 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là A. 3,9 B. 46,675 C. 40,775 D. 62,2 Câu 27: Để phân biệt 2 khí O 2 và O 3 không thể dùng hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch KI, hồ tinh bột B. Dung dịch KI, quỳ tím C. Đũa bạc D. Bột than Câu 28: Đốt cháy hết hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8 gam H 2 O. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy hoàn toàn ½ hỗn hợp X thì thể tích CO 2 thu được ở đktc là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 29: Một chất hữu cơ A có công thức C x H 2x O z N t Cl t . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 0,5 mol CO 2 . Tỷ khối hơi của A so với N 2 bằng 5,41. Đun nóng A với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm, trong đó có một muối natri của glyxin và một ancol no mạch hở. Số công thức cấu tạo có thể có của A là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 30: Những dụng cụ nhà bếp sau khi nấu cá, nấu ốc thường để lại mùi tanh. Để loại hết mùi tanh một cách tốt nhất nên dùng: A. Xà phòng B. Xô đa (Na 2 CO 3 ) C. Giấm (axit axetic) D. Rượu etylic Câu 31: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư. Số phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là: A. 2 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 32: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Al, b mol Ba vào nước dư thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Ta có kết luận nào sau đây? A. a = b B. a < b C. a = 2b D. a > 2b Câu 33: Cho các lọ riêng biệt mất nhãn sau: H 2 SO 4 , NaOH, HCl, BaCl 2 . Thuốc thử duy nhất để nhận biết các lọ trên là: A. Phênolphtalein B. H 2 O C. dung dịch (CH 3 NH 2 ) 2 SO 4 D. dung dịch NaCl Mã đề 182 2 Câu 34: Sắp xếp các dung dịch sau theo chiều tăng giá trị pH: dd NH 3 1M có α = 1,0% (1); dd Ba(OH) 2 0,0005M (2); dd HCl 0,01M (3); dd CH 3 COOH 0,1M có Ka = 1,75.10 -5 (4). A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (3) < (4) < (2) < (1) C. (4) < (3) < (1) < (2) D. (3) < (4) < (1) < (2) Câu 35: Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra ? A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt Câu 36: Trong công thức CS 2 , tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 37: Cho sơ đồ biến hoá sau: X → + ),( 2 o tNiH Y → − ),( 2 o tXTOH Z → XTPt o ,, Caosu buna. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 -CH=CH-CHO B. CH 3 -CH=CH-CH 2 OH C. CH 2 OH-C ≡ C-CH 3 D. CH 2 OH-C ≡ C-CH 2 OH Câu 38: Chia 2,29 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo m 1 gam muối clorua. Phần 2 oxi hoá hoàn toàn thu được m 2 gam hỗn hợp 3 oxit. Giá trị của m 1 , m 2 lần lượt là: A. 2,8 và 6,45 B. 5,76 và 2,185 C. 4,42 và 4,37 D. 3,355 và 4,15 Câu 39: Cho hỗn hợp khí A gồm: 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hiđro đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình brom tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thoát ra khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí C bằng bao nhiêu? A. 13,26 gam B. 10,28 gam C. 9,58 gam D. 8,20 gam Câu 40: Khi thêm (a + b) mol CaCl 2 (I) hoặc (a + b) mol Ca(OH) 2 (II) vào một dung dịch có chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 . Khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp A. bằng nhau B. (I) > (II) C. (I) < (II) D. không xác định được II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ làm 1 trong 2 phần : A hoặc B) A. Theo chương trình nâng cao (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho hỗn hợp Cu, Al, Zn tác dụng hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 vừu đủ thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được kết tủa Y. Thành phần Y là: A. Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 B. Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . C. Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 . D. Al(OH) 3 . Câu 42: A là một chất bột màu lục, thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với K 2 CO 3 có mặt không khí thì chuyển thành chất B có màu vàng ( dễ tan trong nước). Cho chất B tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 tạo ra chất C có màu đỏ cam. Chất C khi tác dụng với axit HCl đặc tạo ra khí màu vàng lục. CTPT của các chất A, B, C lần lượt là: A. Cr 2 O 3 , K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 B. Cr 2 O 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 . C. CrO 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 D. CrO, K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 . Câu 43: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thìthu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val. Câu 44: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH) 2 là do: A. Zn(OH) 2 là hidroxit lưỡng tính B. Zn(OH) 2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH) 2 C. Zn(OH) 2 là một baz ít tan D. NH 3 là môt hợp chất có cực và là một baz yếu Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam Fe trong 100 ml dung dịch HNO 3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Đun nhẹ dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và V là: A. 2,56gam và 1,12 lít B. 12,8gam và 2,24 lít C. 25,6gam và 2,24 lít D. 38,4gam và 4,48 lít Câu 46: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,3M và HClO 4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/lít thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là: A. 0,39 B. 3,999 C. 0,399 D. 0,398 Câu 47: Cho sơ đồ: C 6 H 6 2 3 3 4 / ( )CH CHCH H H PO + + = → X 2 2 4 1) 2)dd O H SO → Y + Z Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C 6 H 5 OH, CH 3 CH 2 OH B. C 6 H 5 COOH, CH 3 COCH 3 C. C 6 H 5 OH, CH 3 CH 2 COOH D. C 6 H 5 OH, CH 3 COCH 3 Câu 48: Một hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , FeO và MgO có khối lượng là 4,24 gam trong đó có 1,2 gam MgO. Khi cho X phản ứng với CO dư (phản ứng hoàn toàn), ta được chất rắn A và hỗn hợp CO và CO 2 . Hỗn hợp này khi qua nước vôi trong cho ra 5 gam kết tủa. Khối lượng Fe 2 O 3 , FeO trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,96 gam và 2,08 gam B. 1,6 gam và 1,44 gam C. 1,92 gam và 1,12 gam D. 1,28 gam và 1,76 gam Câu 49: Từ C 2 H 2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây: A. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 3 (NO 2 ) 3 → C 6 H 3 (NH 2 ) 3 → C 6 H 2 (NH 2 ) 3 Br → X Mã đề 182 3 B. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 Br → C 6 H 5 OH → C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH → X C. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 NO 2 → NH 2 C 6 H 2 Br 3 → X D. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 NH 2 → NH 2 C 6 H 2 Br 3 → X Câu 50: Kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng , theo phương trình hóa học sau 4M + 10 HNO 3 → 4 M(NO 3 ) 2 + N x O y + 5 H 2 O. N x O y là: A. N 2 O B.NO C.NO 2 D. N 2 B. Theo chương trình cơ bản (Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. X + Cu → không xảy ra phản ứng. Y + Cu → không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu → xảy ra phản ứng. X và Y là muối nào dưới đây? A. NaNO 3 và NaHSO 4 . B. NaNO 3 và NaHCO 3 . C. Fe(NO 3 ) 3 và NaHSO 4 . D. Mg(NO 3 ) 2 và KNO 3 . Câu 52: Hai dung dịch HNO 3 x mol/l và dung dịch KOH y mol/l. - 20ml dung dịch HNO 3 được trung hoà hết bởi 60 ml dung dịch KOH. - 20ml dung dịch HNO 3 sau khi tác dụng với 2 gam CuO thì được trung hoà hết bởi 10ml dung dịch KOH. Giá trị x, y bằng: A. 1M và 3M B. 3M và 1M C. 0,7M và 1,1M D. 0,3M và 0,1M Câu 53: . Cho sơ đồ chuyển hoá sau: a) C 3 H 4 O 2 + NaOH → (X) + (Y) b) (X) + H 2 SO 4 loãng → (Z) + (T) c) (Z)+ AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → (E) + Ag ↓ + NH 4 NO 3 d) (Y)+ AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → (F) + Ag ↓ + NH 4 NO 3 Các chất Z và Y có thể là : A. CH 3 CHO và HCOONa B. HCOOH và CH 3 CHO C. HCHO và HCOOH D. HCHO và CH 3 CHO Câu 54: Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH 2 O, CH 2 O 2 , C 2 H 2 O 3 và C 3 H 4 O 3 . Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 55: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 B. 14,3 C. 8,9 D. 15,7 Câu 56: Cho sơ đồ: Rượu → anken → polime. Số polime tạo thành từ rượu C 5 H 11 OH có mạch cacbon phân nhánh, thoả mãn sơ đồ trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 57: Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ. Câu 58: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH 3 loãng, dung dịch có màu hồng . Màu của dung dịch mất đi khi: A. Đun nóng dung dịch hồi lâu. B. Thêm vào dung dịch một ít muối CH 3 COONa C. Thêm vào dung dịch một số mol HNO 3 bằng số mol NH 3 có trong dung dịch D. A và C đúng. Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác nếu cho 8,7 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thìthu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 thìthu được bao nhiêu lít khí NO (đktc), (sản phẩm không tạo ra NH 4 + ). A. 4,48 B. 3,36 C. 8,96 D. 17,92 Câu 60: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al 3+ /Al; Fe 2+ /Fe; Ni 2+ /Ni; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. Dãy các kim loại đều có phản ứng với dung dịch muối Fe 3+ là : A. Al, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe, Ni, Ag Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Thí sinh không được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố Hoá học. Mã đề 182 4 . THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I. NĂM 2010 Môn: Hoá học. Khối A,B. Thời gian làm bài 90 phút Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . …… Mã đề: . H 2 SO 4 , NaOH, HCl, BaCl 2 . Thuốc thử duy nhất để nhận biết các lọ trên là: A. Phênolphtalein B. H 2 O C. dung dịch (CH 3 NH 2 ) 2 SO 4 D. dung dịch NaCl Mã đề 182 2 Câu 34: Sắp xếp các dung. FeO trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,96 gam và 2,08 gam B. 1,6 gam và 1,44 gam C. 1,92 gam và 1,12 gam D. 1,28 gam và 1,76 gam Câu 49: Từ C 2 H 2 và các chất vô cơ cần thi t khác, có thể điều