1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu lưu trữ nhân dân

32 689 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 425,38 KB

Nội dung

Tài liệu lưu trữ nhân dân

1 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do mục đích chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4. Nguồn tư liệu tham khảo 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Bố cục trình bày PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ NHÂN DÂN 1.1. Khái niệm tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.1. Đặc điểm tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.2. Thành phần tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.2.1. Tài liệu thuộc sở hữu của cá nhân 1.1.2.2. Tài liệu thuộc sở hữu của các làng xã 1.1.2.3. Tài liệu của các tổ chức tư nhân 1.2. Giá trị của tài liệu lưu trữ nhân dân 1.2.1. Giá trị lịch sử 1.2.2. Giá trị thực tiễn CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ NHÂN DÂN 2.1. Nhận thức của người dân về tài liệu lưu trữ nhân dân 2.2. Tình hình bảo quan tài liệu lưu trữ nhân dân 2.3. Tình hình sử dụng tài liệu của nhân dân PHẦN 3: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Mỗi quốc gia đều có những truyền thống riêng biệt mang đậm bản sắc dân tộc của riêng mình. Để những truyền thống đó được bảo tồn từ đời này qua đời khác, người ta phải giữ gìn và bảo vệ nó. Ngày nay chúng ta có thể biết được cuộc sống của cha ơng trong q khứ chính là nhờ vào những dấu vết và những ghi chép còn sót lại, phản ánh một giai đoạn lịch sử trong q khứ. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những dấu vết của q khứ khơng phải chỉ trong các viện bảo tàng, các viện nghiên cứu lịch sử, các Trung tâm lưu trữ Quốc gia … mà đơi khi chúng ta lại khám phá được những chứng tích lịch sử bất ngờ ngay trong nhân dân. 1. Lý do, mục đích chọn đề tài Ở Việt Nam ngồi những tài liệu có giá trị lịch sử được bảo quản trong các Kho lưu trữ dưới sự quản lý chính thống của Nhà nước thì còn tồn tại một nguồn tài liệu quan trọng nữa mà cho tới nay vẫn chưa được nhìn nhận và quan tâm đúng mức. Đó chính là tài liệu lưu trữ nhân dân. Những tài liệu này khơng chỉ có ý nghĩa đối với riêng cá nhân (những người sở hữu tài liệu) mà đơi khi chúng còn có giá trị đối với cả quốc gia, đặc biệt trong cơng việc nghiên cứu lịch sử của dân tộc. Chính vì vậy, việc phát hiện và bảo vệ những tài liệu có giá trị khơng chỉ giúp sức cho những cơng trình nghiên cứu ngày càng hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu của xã hội mà còn khơng ngừng làm hồn thiện thành phần Phơng lưu trữ Quốc gia Việt Nam. Tuy nhiên, những nguồn tài liệu q trong nhân dân đang đứng trước nguy cơ hư hại và mất mát do chưa được phát hiện kịp thời và khơng có biện pháp bảo vệ hợp lý. Chính vì vậy chúng tơi nghiên cứu đề tài này với mong muốn thu hút được sự quan tâm của các cơ quan lưu trữ Nhà nước đến nguồn tài liệu mới - tài liệu lưu trữ nhân dân. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề nghiên cứu về lưu trữ nhân dân đã và đang được đưa ra thảo luận. Tuy nhiên, chưa có một cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về vấn đề này. Trong phạm vi phong trào nghiên cứu khoa học của sinh viên nói chung và của khoa Lưu trữ học & Quản trị văn phòng nói riêng chưa từng có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về lưu trữ nhân dân. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong khn khổ báo cáo khoa học của sinh viên, chúng tơi chỉ đề cập đến một số vấn đề chung về tài liệu lưu trữ nhân dân ở Việt Nam hiện nay. Đó là những tìm hiểu bước đầu về khái niệm, giá trị và thực trạng của tài liệu lưu trữ nhân dân. Qua đó nhóm nghiên cứu cũng xin đưa ra một vài kiến nghị và giải pháp về việc thu thập, bảo quản và khai thác, sử dụng nguồn tài liệu này. 4. Nguồn tư liệu tham khảo Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tơi khơng có điều kiện khảo sát trực tiếp nguồn tài liệu này trong quảng đại quần chúng nhân dân. Nguồn tài liệu chủ yếu mà chúng tơi thu thập được từ: - Một số sách lý luận về sử học và về lưu trữ học. - Các bài viết trên một số tạp chí. Chính vì vậy chúng tơi khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong q thày cơ cùng các bạn thơng cảm và giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài này. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp. Đây là một phương pháp rất phù hợp với việc nghiên cứu, tìm hiểu về một vấn đề mới mẻ, chưa có nhiều tài liệu liên quan. Ngồi ra, các phương pháp truyền thống cũng được nhóm nghiên cứu áp dụng, đó là: - Phương pháp luận sử học; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - Phương pháp so sánh; - Phương pháp hệ thống. 6. Bố cục trình bày Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung chính Chương 1 - Tìm hiểu về tài liệu lưu trữ nhân dân. Chương 2 - Thực trạng tài liệu lưu trữ nhân dân. Phần 3: Kết luận Qua đây chúng tơi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài này. Chúng tơi cũng mong nhận được sự góp ý chân thành của q thày cơ cùng các bạn để làm cho những nhận thức về tài liệu lưu trữ nhân dân trở nên đầy đủ và tồn diện hơn. Trên cơ sở đó, nếu có thể sẽ đưa ra được những giải pháp tối ưu nhằm thu thập, bảo vệ an tồn, sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ nhân dân và đưa mơ hình lưu trữ nhân dân sớm được áp dụng ở Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I - TÌM HIỂU VỀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ NHÂN DÂN 1.1. Khái niệm tài liệu lưu trữ nhân dân Tài liệu lưu trữ có thể xem như một loại hình di sản văn hóa của dân tộc. Ngay từ những ngày đầu của Chính quyền cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất đề cao ý nghĩa của cơng tác lưu trữ khi chỉ rõ "tài liệu có giá trị đặc biệt về phương diện kiến thiết quốc gia" (trích Thơng đạt số 1 C/VP ngày 3/1/1946). Cho đến nay, cơng tác lưu trữ chỉ liên quan đến các tài liệu hình thành trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và trong các tổ chức chính trị xã hội. Pháp lệnh lưu trữ quốc gia năm 2001 đã khẳng định rõ: “ Tài liệu lưu trữ quốc gia là tài liệu có giá trị về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, văn hố, giáo dục, khoa học và cơng nghệ được hình thành trong các thời kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, qua hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) và các nhân vật lịch sử, tiêu biểu phục vụ việc nghiên cứu lịch sử, khoa học và hoạt động thực tiễn”. Định nghĩa chính thống này đã nhắc tới các tài liệu hình thành trong đời sống của cá nhân nổi tiếng, nhưng thành phần tài liệu thuộc loại như vậy trong các cơ sở lưu trữ của ta khơng đáng kể. Hơn nữa, xét trên phương diện lý thuyết, việc xác định tài liệu lưu trữnhân chỉ liên quan đến những nhân vật nổi tiếng cũng tạo nên những rào cản cho sự mở rộng phạm vi thu thập các tài liệu có nguồn gốc cá nhân và đang nằm trong tay nhân dân. Ngồi ra, trong thời kỳ hội nhập, khi kinh tế tư nhân đang được bình đẳng với các thành phần kinh tế khác thì tài liệu lưu trữ hình thành do hoạt động của thành phần kinh tế này cũng cần có một vị trí mới. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Trên thế giới, “tài liệu lưu trữ nhân dân” là thuật ngữ khơng còn mới mẻ, nhưng ở Việt Nam, việc xây dựng một khái niệm thống cho “tài liệu lưu trữ nhân dân” vẫn còn bỏ ngỏ. Hiện nay có nhiều quan niệm về tài liệu lưu trữ nhân dân. Chẳng hạn như theo Nguyễn Văn Thâm, tài liệu lưu trữ nhân dân có thể là một bản thảo về một cơng trình nghiên cứu của cá nhân, một sáng tác nghệ thuật, một bức ảnh chưa cơng bố, các bằng phát minh sáng chế, giấy chứng nhận bản quyền được cấp cho các sản phẩm được đăng ký độc quyền, tài liệu về các giải thưởng của cá nhân trên các lĩnh vực, các giấy tờ về nhân thân của mỗi người, di chúc… Đó cũng có thể là một bản thiết kế cơng trình tư nhân, các hợp đồng nhân sự, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các cơng ty tư nhân, tài liệu của các trường tư, của các tổ chức được thành lập và hoạt động dưới quyền điều hành của các cá nhân khơng thuộc hệ thống cơ quan nhà nước như các văn phòng tư vấn, các tổ chức từ thiện… Tất cả những tài liệu này có thể gọi chung là tài liệu lưu trữ nhân dân. Nhưng đối với một khái niệm, việc liệt kê thành phần, loại hình của đối tượng được đề cập tới nên được hạn chế. Khái niệm về tài liệu lưu trữ nhân dân cũng vậy. Nếu như coi sự liệt kê các loại tài liệu nói trên là khái niệm tài liệu lưu trữ nhân dân thì khái niệm này khơng tồn diện, đầy đủ. Tài liệu lưu trữ từ nhân dân là một khái niệm rất rộng, bên cạnh những loại hình tài liệu đã được biết đến hiện nay, cũng có thể tồn tại những loại hình tài liệu mới, chưa từng được nhắc tới, nhưng vẫn tồn tại lẩn khuất đâu đó trong nhân dân. Một cách hiểu khác về tài liệu lưu trữ nhân dân đã được tác giả Trần Hồng đưa ra trong một bài viết về kho lưu trữ nhân dân trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, đó là: “Tài liệu lưu trữ nhân dân có thể là bản chính, bản gốc hoặc bản sao hợp pháp tài liệu được ghi trên giấy, phim, ảnh, băng hình, băng ghi âm, đĩa âm thanh hoặc các vật mang tin khác”. Định nghĩa này khơng liệt kê các thành phần tài liệu cụ thể như định nghĩa đã nêu ở trên, nhưng lại chưa làm rõ được những nét đặc thù, riêng biệt của loại hình tài liệu lưu trữ nhân dân. Ở đây, ta vẫn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 thấy tài liệu lưu trữ nhân dântài liệu lưu trữ nói chung gần như khơng có sự phân biệt. Trong qúa trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã tham khảo những tài liệu về lý luận và thực tiễn cơng tác lưu trữ. Trên cơ sở kế thừa những cách hiểu về tài liệu lưu trữ nhân dân của các tác giả đi trước, trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nhóm nghiên cứu xin được đưa ra một cách hiểu về tài liệu lưu trữ nhân dân như sau: Tài liệu lưu trữ nhân dântài liệu thuộc quyền sở hữu hợp pháp của cơng dân và khơng thuộc nguồn nộp lưu vào các lưu trữ lịch, có ý nghĩa khơng chỉ với nhân dân mà còn có nhiều ý nghĩa khác về mặt lịch sử, kinh tế, văn hố, giáo dục… 1.1.1. Đặc điểm tài liệu lưu trữ nhân dân Nếu như tài liệu lưu trữ nhà nước được tổ chức dựa vào những định chế mang tính quyền lực của nhà nước thì tài liệu lưu trữ nhân dân đòi hỏi phải được tổ chức quản lý theo những định chế riêng, bởi vì đó là tài sản riêng của cơng dân hoặc một nhóm cơng dân hoạt động theo pháp luật. Đó là những tài liệu có ý nghĩa trên nhiều mặt và khơng thuộc nguồn nộp lưu vào các lưu trữ Nhà nước. Tại Điều 5, Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia khẳng định: “ 1. Tài liệu riêng của cá nhân, gia đình, dòng họ có giá trị như tài liệu quy định tại Điều 1 của Pháp lệnh này được Nhà nước đăng ký và bảo hộ; cơ quan lưu trữ có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ về kỹ thuật bảo quản; 2. Nhà nước khuyến khích việc tặng cho, ký gửi tài liệu riêng của cá nhân, gia đình, dòng họ cho cơ quan lưu trữ; trong trường hợp bán tài liệu riêng của cá nhân, gia đình, dòng họ thì phải báo cho cơ quan lưu trữ và ưu tiên bán cho cơ quan lưu trữ.”. Như vậy, phần lớn những tài liệu lưu trữ của cơng dân khơng được lưu trữ cơng thu thập, bảo quản. Nhà nước khuyến khích các cá nhân hiến tặng hay bán cho Nhà nước những tài liệu lưu trữ có giá trị để đưa vào bảo quản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 trong các kho lưu trữ do Nhà nước quản lý nhằm phát huy cao độ khả năng khai thác các tài liệu đó. Một điểm cần lưu ý ở khái niệm này đó là ngồi các cá nhân còn có các nhóm cá nhân sở hữu tài liệu lưu trữ nhân dân. Nhóm cá nhân đó có thể là một doanh nghiệp tư nhân, gồm một hoặc nhiều thành viên cùng sở hữu các tài liệu chung của doanh nghiệp như mẫu thiết kế, hợp đồng…; trong các làng, xã thì những tài liệu như thần tích, thần sắc .thuộc quyền sở hữu chung của cả dân làng. Tài liệu lưu trữ nhân dân là những tài liệu có giá trị khơng chỉ đối với cá nhân, nhóm cá nhân mà còn mang những giá trị khác về mặt lịch sử và thực tiễn. Rất nhiều tài liệu của các tổ chức và cơng dân khơng nằm trong danh mục tài liệu thu vào các kho lưu trữ do Nhà nước quản lý, trong những hồn cảnh cụ thể vẫn phục vụ tốt cho việc nghiên cứu lịch sử và hoạt động thực tiễn. Như vậy, ngồi những đặc điểm cơ bản được khái qt trong khái niệm đã nêu trên thì tài liệu lưu trữ nhân dân còn mang những đặc điểm sau: Một là, cũng giống như tài liệu lưu trữ nói chung, tài liệu lưu trữ nhân dân cũng phản ánh những thơng tin q khứ. Đó là các sự kiện, hiện tượng, biến cố lịch sử, những thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta trong các thời kỳ lịch sử…. Hai là, loại hình tài liệu lưu trữ nhân dân rất đa dạng. Đó có thể là những tài liệu của cá nhân như giấy tờ tuỳ thân, những tài liệu do cơng dân thu thập, sưu tầm được, những tài liệu gia truyền (gia phả, tộc phả .); tài liệu của doanh nghiệp tư nhân cũng như những bản hợp đồng, những mẫu thiết kế … Ba là, tài liệu lưu trữ nhân dân khơng phân biệt thời gian, xuất xứ, tác giả, kỹ thuật chế tác và phương thức làm ra tài liệu… đối với một cá nhân, bên cạnh giấy tờ tuỳ thân còn có những tài liệu tản mạn khác do cá nhân đó sưu tầm được như những pho sách cổ , hoặc những tài liệu của gia đình, dòng tộc cá nhân đó như gia phả, tộc phả Đối với doanh nghiệp, tài liệu lưu trữ nhân dân có thể là bản hợp đồng của doanh nghiệp ký kết với doanh nghiệp khác, những tài liệu về đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp đó thu thập được, cũng có thể là những bản thiết kế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 mẫu mã sản phẩm được hình thành từ khi doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động…. Bốn là, những tài liệu lưu trữ nhân dân khơng tập trung ở một chỗ, mà nằm rải rác trong nhân dân, trong từng gia đình, từng làng xã, từng doang nghiệp tư nhân…do nhân dân tự lưu giữ, bảo quản và sử dụng theo những mục đích riêng. Đây là điểm khác biệt so với tài liệu lưu trữ nhà nước bởi tài liệu lưu trữ nhà nước được bảo quản tập trung, thống nhất tại các phòng, kho lưu trữ nhà nước; được tổ chức khai thác sử dụng một cách khoa học, nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân và xã hội. 1.1.2. Thành phần tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.2.1. Tài liệu thuộc sở hữu của cá nhân *Tài liệu về thân thế, sự nghiệp Đối với mỗi cá nhân, trong cả cuộc đời của mình đều gắn bó mật thiết với những loại giấy tờ, tài liệu nhất định. Đó là những giấy tờ nhân thân như giấy khai sinh, chứng minh thư, sổ hộ khẩu Những tài liệu này là minh chứng xác nhận cho sự tồn tại, cho tư cách cơng dân của một con người. Bên cạnh đó, trong q trình sống và hoạt động, mỗi cá nhân đều có những giấy tờ, tài liệu liên quan như: giấy chứng nhận q trình cơng tác, tun duơng thành tích cơng trạng, giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu, thừa kế tài sản…. Những tài liệu này rất có ý nghĩa đối với riêng cá nhân đó, về mặt vật chất hoặc tinh thần. Vì thế mỗi cá nhân đều có nhu cầu lưu giữ những tài liệu của riêng mình. Đối với những cá nhân tiêu biểu, có nhiều đóng góp cho xã hội thì những tài liệu do họ sản sinh ra trong q trình sống và hoạt động khơng chỉ có ý nghĩa đối với bản thân cá nhân đó, mà còn mang ý nghĩa to lớn đối với tồn xã hội. * Tài liệu do cá nhân thu thập, sưu tầm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Trong khối tài liệu của nhân dân, do nhân dân sở hữu khơng chỉ có những tài liệu liên quan đến bản thân họ mà còn có rất nhiều những tài liệu khác. Đó là những tài liệu của gia đình, dòng họ truyền lại như gia phả, những bí quyết gia truyền, những cuốn sách cổ…. Trong các tộc phả của các dòng họ còn ẩn chứa biết bao tài liệu q mà chúng ta chưa có điều kiện khai thác - đó là những ghi chép chân thực nhất về bối cảnh xã hội giờ cùng sự phát triển của dòng họ. Chẳng hạn như trong cuốn “Lương gia thế phả” hiện còn đang giữ ở nhà thờ họ Lương (làng Nhị Khê – Hà Tây), có ghi chép rất tỷ mỉ về các sự kiện, nhân vật liên quan đến dòng họ; trong đó có bản di chúc của Ơn Như - Lương Văn Can. Cụ đã để lại một bản di chúc cho dòng họ và dân tộc, đoạn mở đầu viết bằng chữ Hán và phần nội dung viết bằng chữ Nơm - với mong muốn con dân nước Việt đừng bao giờ ngi nỗi đau mất nước. Ngồi ra, tài liệu do cá nhân sưu tầm cũng có thể là những tài liệu tản mạn, do cá nhân tự thu thập và sưu tầm được như những pho sách cổ, những bản khắc chữ cổ, những bức tranh thờ Hàng Trống…. 1.1.2.2. Tài liệu thuộc sở hữu của các làng, xã Làng xã Việt Nam có tính cộng đồng và tự trị rất cao. Do đó, trong một làng xã có những tài sản thuộc sở hữu chung của mọi người như đình làng, cổng làng, những đồ vật cổ, q hiếm của làng, và trong đó có cả những tài liệu lưu trữ nhân dân như thần tích, thần sắc, bản ghi chép về lịch sử làng nghề, những sắc phong của nhà vua cho những người có cơng thành lập làng… Đó khơng chỉ là những tài liệu q, có giá trị đối với làng, xã đó, mà những tài liệu đó còn có những giá trị to lớn trong nghiên cứu lịch sử, có ý nghĩa giáo dục, kinh tế, văn hố…. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử thì việc khơng thể dựng lên một bức tranh chân thực về đời sống của người dân trong các làng xã phong kiến xưa vì nguồn sử liệu trong nhân dân hiện nay vẫn bị giấu kín và chưa có điều kiện phát hiện. Qua những lần điền dã dân tộc học, các nhà sử học đều phát hiện được những điều hết sức ngạc nhiên còn ẩn chứa trong nhân dân mà trong các viện sử học THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... hình sử dụng tài liệu của nhân dân Như định nghĩa về tài liệu lưu trữ nhân dân đã nêu trên thì tài liệu lưu trữ nhân dân thuộc quyền sở hữu hợp pháp của nhân dân và khơng thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử nên những tài liệu do nhân dân lưu giữ hầu như khơng được biết đến rộng rãi, vì vậy việc sử dụng tài liệu như thế nào hồn tồn là do nhân dân Ở đây khơng có việc khai thác, sử dụng tài liệu trừ phi... trị của tài liệu lưu trữ nhân dân 1.2.1 Giá trị lịch sử Như chúng ta đã biết tài liệu có trong nhân dân, do nhân dân sở hữu khơng phải chỉ có những tài liệu liên quan đến thân thế sự nghiệp và chỉ có giá trị đối với riêng cá nhân đó mà trong nhân dân còn tồn tại rất nhiều tài liệu q, có giá trị nhiều mặt như: Giá trị lịch sử, văn hố, kinh tế…Những tài liệu ấy hiện nay còn nằm rải rác trong nhân dân và... tài liệu được đưa vào lưu trữ - Khuyến khích mọi người gửi tài liệu vào lưu trữ Tổ chức lưu trữ tiếp nhận tài liệu ban đầu khơng gây khó khắn cho họ - Bảo vệ được bí mật thơng tin cá nhân theo những quy định cụ thể và theo u cầu của người gửi tài liệu - Cá nhân có thể kiểm sốt được q trình sử dụng tài liệu và được hưởng lợi nếu họ đồng ý cho sử dụng tài liệu riêng của mình - Các cơ sở lưu trữ tài liệu. .. mới cho việc tổ chức thu thập và khai thác tài liệu lưu trữ từ nhân dân Hệ thống quy định này cần phải bao gồm các chỉ dẫn cần thiết và thích hợp để khuyến khích việc gửi tài liệu vào các trung tâm lưu trữ, quy định về cách hoạt động của các trung tâm lưu trữ nhân dân, phương thức khai thác tài liệu v.v… Các quy định mới về tổ chức tài liệu lưu trữ từ nhân dân tất nhiên cần phải được Nhà nước phê chuẩn... của người dân khi gửi tài liệu vào lưu trữ và cho phép thực hiện một cơ chế thống trong khai thác tài liệu lưu trữ nhân dân Đây là các định chế nhằm hướng tới một nhiệm vụ cơ bản là xây dựng ngun tắc chung cho việc tổ chức hợp lý các hoạt động đối với tài liệu lưu trữ nhân dân Ngun tắc đó cần phải góp phần tạo ra sự tin cậy giữa người dântài liệu với tổ chức sẽ giúp họ sử dụng tốt nhất tài liệu đó... dòng họ… có trong tay những tài liệu q nhưng do khơng hiểu rõ giá trị của những tài liệu đó nên khơng có ý thức giữ gìn, khơng cất giữ cẩn thận ; dẫn đến tình trạng mất mát, hư hỏng tài liệu 2.2 Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ nhân dân Như đã giới thiệu ở trên thì tài liệu lưu trữ nhân dân có giá trị lịch sử rất lớn Những tài liệu ấy khơng chỉ có ý nghĩa đối với một cá nhân, gia đình, dòng họ….mà... từ tài liệu lưu trữ nhân dân sẽ khơng thể đứng ngồi tiến trình đổi mới Do đó, việc đưa ra các giảp pháp thiết thực nhằm góp phần thu thập, tận dụng và khái thác triệt để tài liệu lưu trữ nhân dân là rất cần thiết Xét một cách tổng thể, việc tổ chức thu thập và khai thác tài liệu lưu trữ từ nhân dân, cần thoả mãn được một số u cầu sau đây: - Linh hoạt và khơng vi phạm chủ quyền cá nhân đối với các tài. .. có thơng tin tài liệu lưu trữ đã và đang trở thành những đòi hỏi tất yếu Nhưng có thể nói rằng tiến trình đổi mới khơng có sự hỗ trợ của các nguồn lực thơng tin q khứ, trong đó có thơng tin lưu trữ trong các tài liệu lưu trữ từ nhân dân Cần phải nhấn mạnh rằng tổ chức khai thác có hiệu quả hơn tài liệu lưu trữ từ nhân dân là một nhu cầu cấp thiết trong tình hình hiện nay Các thơng tin lưu trữ, trong... thống lưu trữ kiểu này là kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới và Việt Nam hồn tồn có thể học tập - Khi đã xây dựng được một hệ thống kho lưu trữ nhân dân, việc thực hiện các biện pháp tun truyền, vận động, thuyết phục người dân ký gửi hoặc giao nộp các tài liệu lưu trữ nhân dân là rất cần thiết Tâm lý chung của những người sở hữu những tài liệu cá nhân, tài liệu q hiếm là học muốn tự tay lưu giữ,... để sử dụng tài liệu nếu đem ký gửi vào các lưu trữ nhân dân, từ đó tránh những phiền hà, rắc rối Trước tình trạng này, các lưu trữ nhân dân khi được xây dựng nên phải tỏ rõ lợi ích của nó cho người dân hiểu Trang thiết bị hiện đại, tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu được ký gửi hoặc giao nộp phải thật khoa học, hợp lý ( thời gian để người dân tiếp cận với tài liệu phải nhanh chóng, tài liệu phải . TÀI LIỆU LƯU TRỮ NHÂN DÂN 1.1. Khái niệm tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.1. Đặc điểm tài liệu lưu trữ nhân dân 1.1.2. Thành phần tài liệu lưu trữ nhân. thức của người dân về tài liệu lưu trữ nhân dân 2.2. Tình hình bảo quan tài liệu lưu trữ nhân dân 2.3. Tình hình sử dụng tài liệu của nhân dân PHẦN 3:

Ngày đăng: 08/04/2013, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w