1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien kinh nghiem vat li lop 6

10 423 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nõng cao hiu qu bi thc hnh vt Lớ 6: Xỏc nh khi lng riờng ca si Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm NNG CAO HIU QU BI THC HNH VT L 6: XC NH KHI LNG RIấNG CA SI I. Lý do chọn đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm. Trong những năm gần đây, Nghị quyết của Đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của Nhà n- ớc, của Bộ GD&ĐT đều nhấn mạnh việc đổi mới PPDH là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học, và bậc học ở nớc ta, nhằm góp phần đào tạo những con ngời tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Vậy đổi mới mạnh mẽ PPDH là: khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nết t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu của học sinh. Bản thân tôi cũng nh các đồng nghiệp đang nổ lực thực hiện nhiệm vụ trên . Là một giáo viên dạy bộ môn thực nghiệm vật lý, qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy t tởng chủ đạo của các sách giáo khoa vật lý phổ thông nh sau: Nh vy nội dung kiến thức mới đợc hình thành phần lớn thông qua các thí nghiệm và thực hành, l giỏo viờn dy vt lớ ngoi kin thc cn truyn th cho hc sinh thỡ cn cú k nng lm thớ nghim v thng xuyờn vn dng sỏng to thit b cng nh lm dựng hc tp ỏp ng nhu cu dy hc thi i mi. Trong qua trỡnh ging dy vt lớ 6 tụi thy hc kỡ I cú bi : THC HNH XC NH KHI LNG RIấNG CA SI.(tit 13) vi dng c thớ nghim nh yờu cu sỏch giỏo khoa thỡ ngi dy v ngi hc gp rt nhiu khú khn bi dng c, chớnh xỏc thp v thi gian 45 phỳt l khụng . Trờn c s ú bn thõn tụi ó cú bin phỏp khc phc m khụng mt i mc tiờu ca bi dy, m bo tớnh chớnh xỏc cao hn, ng thi gim thi gian li. ii.phạm vi áp dụng và đối t ợng nghiên cứu: - SKKN ny ni dung c ỏp dng cho bi thc hnh vt lý 6 .SKKN này đựợc nghiên cứu tại trờng THCS Ba Lòng. - 1 - Nõng cao hiu qu bi thc hnh vt Lớ 6: Xỏc nh khi lng riờng ca si - Số học sinh là đối tợng tham gia đề tài này là 69 em. Chuyên đề này đợc thực hiện ở bài: Thực hành: THC HNH XC NH KHI LNG RIấNG CA SI. III . Mục đích nghiên cứu và cơ sở lí luận 1.Mc ớch nghiờn cu : Mc ớch nghiờn cu ti ny phc v cho tit thc hnh vt lý 6 Mc ớch : S dng LC K thay th cho cõn RễBECVAN TRONG BI : THC HNH O KHI LNG RIấNG CA SI. 2. C s lý lun a. Quan niệm về tính tích cực học tập. Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tích cực là một vốn có của con ngời trong đời sống xã hội. Khác với động vật con ngời không những tiếp thu những gì sẵn có trong thiên nhiên cho sự tồn tại phát triển xã hội. Chủ động cải tiến môi trờng tự nhiên, cải tạo xã hội sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của GD nhằm đào tạo những con ngời năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Tính tích cực là một hiện tợng s phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về những mặt trong những hoạt động học tập.(L.V.Relvova). Học tập là một trờng hợp riêng của nhận thức. Một sự nhận thức đã đợc làm cho dễ dàng đi và đợc thực hiện dới sự chỉ đạo của GV (D.VE rđ Dniev). Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của HS đặc trng ở khát vọng học tập, cố gắng, trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Trong học tập HS phải khám phá ra những kiến thức mới đối với bản thân mình, dù đó chỉ là khám phá lại những điều loài ngời đã biết. Bởi vì con ngời chỉ thực sự nắm vững cái mà chính mình đã dành đợc bằng hoạt động của bản thân. HS sẽ hiểu và ghi nhớ những gì đã nắm bắt.Trải qua hoạt động nhận thức tích cực của mình trong đó các em đã phải có những cố gắng trí tuệ. Đó là cha nói lên bởi một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học và ngời học cũng làm ra những kiến thức mới cho loài ngời. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên đồng tiền vào thế kỹ XXI bằng đua tranh trí tuệ đang đòi hỏi đổi mới GD, trong đó sự đổi mới căn bản về PPDH nhằm đào tạo lớp ngời mới, năng động và sáng tạo đủ sức giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn phát triễn của đất nớc. Trong bối cảnh nh vậy PPDH tích cực cần phải nhanh chóng để hội nhập với xu thế thời đại. b.Quan nim v tớnh tớch cc ca hc sinh khi hc cỏc tit thớ nghim thc hnh: Là học sinh hai vấn đề mà giáo viên cần rèn luyện cho học sinh: 1. Tự học, 2. Sáng tạo. Hai mặt đó quan hệ mật thiết với nhau. Sẽ không có sáng tạo nếu không có tự học tích cực; sẽ không - 2 - Nõng cao hiu qu bi thc hnh vt Lớ 6: Xỏc nh khi lng riờng ca si có tự học hiệu quả nếu không mài sắc trí sáng tạo. Tự học để khám phá nhận thức và khai phá sáng tạo. Sáng tạo để khẳng định sự tìm tòi siêu thoát trong tự học. Trong các tiết thí nhiệm và thực hành, học sinh tích cực là học sinh chuẩn bị chu đáo về lý thuyết và dụng cụ, tự nghiên cứu để làm thí nghiệm theo mục đích đề ra, đồng thời có tính sáng tạo. + Các kỹ năng chính má giáo viên cần rèn luyện cho học sinh khi học vật lý: - Kỹ năng thu thập thông tin. - Kỹ năng xử lý thông tin. - Kỹ năng truyền đạt thông tin. - Kỹ năng vận dụng, ghi nhớ. Bao trùm tất cả là kỷ năng tự học. Quan im dy hc l nhng nh hng mang tớnh chin lc, cng lnh, l mụ hỡnh lớ thuyt ca PPDH (cú th hiu quan im dy hc tng ng vi cỏc tro lu s phm). Vớ d : - Dy hc theo mc tiờu - Dy hc phõn húa - Dy hc theo d ỏn - Dy hc gii quyt vn - Dy hc tng tỏc - Dy hc khỏm phỏ - Dy hc tỡnh hung Núi cho tụi nghe - Tụi s quờn Ch cho tụi thy - Tụi s nh Cho tụi tham gia - Tụi s hiu Trm nghe khụng bng mt thy Trm thy khụng bng mt lm Ta lm - Ta s hc c C. Thớ nhim vt lớ l gỡ? Thớ nhim vt lớ l quỏ trỡnh tỏc ng cú ch nh,cú h thng ca con ngi vo i tng ca hin thc khỏch quan. IV. Ph ơng pháp nghiên cứu . - 3 - Nõng cao hiu qu bi thc hnh vt Lớ 6: Xỏc nh khi lng riờng ca si - Phơng pháp thống kê thực tiển. - Phơng pháp thực nghiệm. V. nội dung: 1. Th c trng ca vn : V mc tiờu: 1. Kiến thức: - Giúp h/s biết cách xác định khối lợng riêng của vật rắn dựa vào công thức D = V m 2. Kỷ năng: - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. - Sử dụng thành thạo cân Rôbécvan, bình chia độ để cân vật rắn không thấm nớc. 3. Thái độ:Cẩn thận khi làm thí nghiệm, yêu thích môn học. Trong tit thc hnh xỏc nh ki lng riờng ca si, t tng ch o ca sỏch giỏo khoa nh sau: TIT 13 - BI 12: THC HNH: XC NH KHI LNG RIấNG CA SI I. MC CH YấU CU: Bit cỏch xỏc nh khi lng riờng ca mt vt rn. II. CHUN B DNG C: 1. Giỏo viờn: Mt b thớ nghim nh ca nhúm 2. Hc sinh : Chun b cho mi nhúm hc sinh: - Mt cõn Rụbộcvan v hp qu cõn. - Mt bỡnh chia cú GH 100 cm 3 V CNN 1cm 3 . - Mt cc nc - 15 hũn si cựng mt loi. - Khn lau, ụi a. 3. Cỏc bc tin hnh: B 1 : Chia si lm 3 phn bng nhau. Ly bỳt d ỏnh du vo cỏc hũn si trỏnh ln hũn si ca phn n sang phn kia. B 2 : o khi lng ca mi phn, sau ú riờng mi phn, trỏnh ln. Kt qu o c ghi vo bng kt qu thớ nghim. B 3 : khong 50 cm 3 nc vo bỡnh chia . B 4 : Ln lt cho tng phn si vo bỡnh o th tớch ca mi phn. Kt qu o c ghi vo bng kt qu thớ nghim. - 4 - Nâng cao hiệu quả bài thực hành vật Lí 6: Xác định khối lượng riêng của sỏi III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Khối lượng riêng của một chất là gì? Trả lời: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Câu 2: Công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích? Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 3: Dụng cụ đo thể tích là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Trả lời: …………………………………………………………………………………. …… ……………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. … …………………………………………………………………………………….… B.Kết quả thực hành: Lần đo Khối lượng sỏi Thể tích sỏi Khối lượng riêng của sỏi (kg/m 3 ) Theo g Theo kg Theo cm 3 Theo m 3 1 2 3 D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi: - 5 - Nâng cao hiệu quả bài thực hành vật Lí 6: Xác định khối lượng riêng của sỏi D tb = 3 + + = … kg/m 3 2.Thực trạng của vấn đề: Thuận lợi: Các dụng cụ sử dụng trong bài để thực hành, hầu hết học sinh đã sử dụng thành thạo Trực tiếp sử dụng công thức D = V m m/v Khó khăn: Cân Rôbécvan và hộp quả cân không phải trường nào cũng có hoặc có thì lâu ngày cũng bị hỏng không sử dụng được. Khi sử dụng học sinh gặp khó khăn bởi học sinh mới chỉ có cơ hội một lần trong bài lí thuyết tiếp cận. Khi sử dụng phải chịu tác động của bên ngoài như gió nên không chính xác . Học sinh trong nhóm không có cơ hội để làm nhiều lần. Trong quá trình viết báo cáo học sinh phải đổi đơn vị nhiều lần. 3.Biện pháp giải quyết: a. Cơ sở lí thuyết: Từ công thức: D = v m mà p = 10.m 10 p m =⇒ Từ đó ta có cách: Dùng lực kế để thay cho cân Rôbécvan và hộp quả cân với cách này có những ưu điểm như sau: Lực kế được trang bị rất nhiều và học sinh đã sử dụng thành thạo, trong khi đó cân Rôbécvan hạn hẹp. Học sinh đã thành thạo khi sử dụng lực kế Khi sử ụng lực kế thì dụng cụ nhiều nên tất cả học sinh trong mỗi nhóm đều cod coe hội để thực hành. Việc đổi đơn vị ít hơn nên học sinh ít mất thời gian mà độ chính xác cao hơn. Khi sử dụng lực kế thì ít chịu tác động của ngoại cảnh nên độ chính xác cao hơn. b. Dụng cụ: Khay đựng dụng cụ lực kế, bình thuỷ tinh 250cm 3 ĐCNN 1cm 3 Sỏi 1 túi, khăn lau. c. Tiến hành: • • Tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm • • Cân khối lượng của một số viên sỏi Cân khối lượng của một số viên sỏi - - Chú ý : Chú ý : • • Vật nhúng không thấm nước Vật nhúng không thấm nước • • Kích thước của bình thủy tinh không quá lớn Kích thước của bình thủy tinh không quá lớn • • [D] = kg/m [D] = kg/m 3 => 3 => phải đổi đơn vị phải đổi đơn vị - 6 - Nâng cao hiệu quả bài thực hành vật Lí 6: Xác định khối lượng riêng của sỏi • • Đổ khoảng 50 cm Đổ khoảng 50 cm 3 3 nước vào bình thủy tinh nước vào bình thủy tinh • • Cho sỏi vào bình thủy tinh và đo thể tích nước dâng lên Cho sỏi vào bình thủy tinh và đo thể tích nước dâng lên • Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức v m D = Thể tích của sỏi V= V 1 - V 2 TIẾT 13 - BÀI 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI Tổng điểm (10đ) Chuẩn bị (1đ) Trật tự vệ sinh (1đ) Thao tác (2đ) Câu hỏi (2đ) Kết quả (2đ) Nhận xét (2đ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm 2. Học sinh : Khay đựng dụng cụ lực kế, bình thuỷ tinh 250cm 3 ĐCNN 1cm 3 Sỏi 1 túi, khăn lau. 3. Tiến hành: • • Tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm • • Cân khối lượng của một số viên sỏi Cân khối lượng của một số viên sỏi • • Đổ khoảng 50 cm Đổ khoảng 50 cm 3 3 nước vào bình thủy tinh nước vào bình thủy tinh • • Cho sỏi vào bình thủy tinh và đo thể tích nước dâng lên Cho sỏi vào bình thủy tinh và đo thể tích nước dâng lên • Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức v m D = . Ghi vào mẫu báo cáo. - 7 - A 1N 2N 3N 5N 4N 6N Nõng cao hiu qu bi thc hnh vt Lớ 6: Xỏc nh khi lng riờng ca si III. NI DUNG THC HNH: A. Cõu hi chun b: Cõu 1: Vit cụng thc biu th mi quan h gia khi lng v trng lng? Tr li: . Cõu 2: in vo ch trng: a.o trng lng ca si bng ( dng c gỡ?) b.o th tớch ca si bng ( dng c gỡ?) B.Kt qu thc hnh: Ln o Trng lng v khi lng si Th tớch si Khi lng riờng ca si (kg/m 3 ) Trng lng(N) Khi lng(kg) Theo cm 3 Theo m 3 1 2 3 D.Nhn xột kt qu v rỳt ra kt lun: Giỏ tr trung bỡnh ca khi lng riờng ca si: D tb = 3 + + = kg/m 3 5. Kết quả ca SKKN: Qua các năm trực tiếp giảng dạy tôi đã chú trọng đến cách tổ chức và dánh giá nh trên v o khi 6, đã rút ngắn đợc thời gian lại, song kết quả học sinh nhận thức và tiếp thu (phản ánh qua kết quả bài thực hành) có kết quả khá khả quan, đặc biệt là đánh giá khỏ công bằng cho mọi đối t- ợng học sinh, giúp cho mọi học tham gia một cách tích cực. Thống kê điểm THC HNH MễN VT Lí. BI: THC HNH O KHI LNG RIấNG CA SI Môn TSHS Điểm thc h nh v t lý 6 10-8,5 < 8,5-6,5 < 6,5 -5 < 5 - 3,5 < 3,5 5;% <5;% Vật lý 69 25 24 10 10 0 85,5 14,5 - 8 - Nâng cao hiệu quả bài thực hành vật Lí 6: Xác định khối lượng riêng của sỏi 6. Kết luận: Phương pháp này đã được áp dụng nhiều tiết ở trường và qua các tiết dạy cho thấy khi thay cân Rôbecvan bằng lực kế thì bài thực hành đem lại hiệu quả cao, đặc biệt độ chính xác cao và thời gian ngắn lại đặc biệt là thí nghiệm đơn giản nên hầu hết học sinh đều tham gia và khâu đánh giá không còn là hình thức nữa mà khách quan công bằng hơn, làm cho học sinh tích cực hơn trong tiết thực hành. Bản thân tôi thiết nghĩ cần phải có phương pháp giảng dạy và đánh giá các tiết thực hành ,thí nghiệm đơn giản, dễ làm phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 6 để phát huy tính tích cực của học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao trong các tiết thực hành,thí nhiệm, rất mong được sự góp ý và phê bình của quý vị. Ba Lßng, th¸ng 10 n¨m 2009 Ngêi thùc hiÖn NguyÔn Trung - con người vào đối tượng của hiện thực khách quan - thí nghiệm vật lí là quá trình tác động có chủ định, có hệ thống của con người vào đối tượng của hiện thực khách quan - 9 - Nâng cao hiệu quả bài thực hành vật Lí 6: Xác định khối lượng riêng của sỏi - 10 - . lý 6 10-8,5 < 8,5 -6, 5 < 6, 5 -5 < 5 - 3,5 < 3,5 5;% <5;% Vật lý 69 25 24 10 10 0 85,5 14,5 - 8 - Nâng cao hiệu quả bài thực hành vật Lí 6: Xác định khối lượng riêng của sỏi 6. . qu bi thc hnh vt Lớ 6: Xỏc nh khi lng riờng ca si Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm NNG CAO HIU QU BI THC HNH VT L 6: XC NH KHI LNG RIấNG CA SI I. Lý do chọn đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm. Trong. - A 1N 2N 3N 5N 4N 6N Nõng cao hiu qu bi thc hnh vt Lớ 6: Xỏc nh khi lng riờng ca si III. NI DUNG THC HNH: A. Cõu hi chun b: Cõu 1: Vit cụng thc biu th mi quan h gia khi lng v trng lng? Tr li: .

Ngày đăng: 17/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w