BÀI THỰC HÀNH NHÓM 5
TÌM HIỂU VỀ VĂN HOÁ NAM BỘ
Người thực hiện: Bùi Mạnh Giang- Bảo Thắng- Lào Cai
Trang 2Các thành viên trong nhóm
1 Bùi Mạnh Giang- Bảo Thắng2 Nguyễn Văn Nhất- Bảo Thắng
Trang 3CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
VĂN HOÁ VÙNG NAM BỘ
Trang 5
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1/ Môi trường tự nhiên
Nam Bộ là vùng đất nằm cuối đất nước về phía nam Nằm trong lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long
+ Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Hồ Chi Minh.
Trang 62/ Khí hậu
- Hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa Với 6 tháng mùa khô, 6 tháng mùa mưa tạo vòng quay thiên nhiên, mùa vụ đa phần khác với
Trang 7ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
- Sau sự biến mất của nền văn hoá Óc eo (Vương quốc Phù Nam , chủ nhân của nền văn hóa Óc eo) cuối thế kỉ VI thì Nam Bộ trở thành một vùng hoang vu hiểm trở
Chỉ mới khoảng Thế kỉ XIII người Khmer mới từ Campuchia đến cư trú rải rác thành những nhóm nhỏ tại Thủy Chân Lạp (Tên gọi của vùng Nam Bộ xưa)
- Thế kỉ thứ XVI – XVII cư dân Việt từ Đàng Trong ( sau đó từ miền Bắc , miền Trung ) vào lập nghiệp này càng đông
+ 1698 : Chúa Nguyến cử Nguyễn Hữu Cảnh vào lập phủ Gia Định
+ 1757 : Nam Bộ hình thành chính thức đến mũi Cà Mau Xác lập chủ quyền của Việt Nam
Trang 8Dân tộc và phong tục tập quán
* Gồm các dân tộc:
Người Việt, Khơ me, Chăm, Hoa, Mạ, Mnông, Xa điêng, và còn một số dân tộc khác cùng chung sống
- Điểm đặc biệt của nguời dân Việt sống ở Nam Bộ đều là lưu dân đi khai phá vùng đất mới, xuất thân nhiều thành phần như: tù nhân, người giang hồ, người nghèo, người lánh nạn, quan lại và binh lính Tuy nhiên họ sống chan hoà nhân ái, không có chiến tranh sắc tộc.
Trang 9Về Văn hoá
Nói đến văn hoá Nam Bộ là nói đến nền văn hoá đa sắc tộc, văn hoá của vùng đất mới
Ví dụ: - Ngoài những dân tộc thiểu số sống ở Vùng đồng bằng Nam Bộ như đã kể trên đã góp phần làm tăng nét phong phú của Văn hóa Việt Nam về các mặt:
phong tục tập quán, lễ hội , âm nhạc , trang phục Còn có phần lớn người Kinh sinh sống và làm ăn lâu đời ở đây tạo nên sắc thái pha trộn giữa những nềnVăn hóa riêng biệt thành một nền Văn hóa chung - Văn hóa Nam Bộ
VD: Hò Nam bộ, đàn ca tài tử, các lễ hội của dân tộc Khơ me
Trang 10Ngôn ngữ
Tiếng nói:
Vùng Nam bộ có rất nhiều tiếng nói dân tộc khác nhau, nhưng tiếng Việt được sử dụng trong giao tiếp chính, đó là sự thống nhất chung trong 1 lãnh thổ.
Chữ viết:
Chữ viết chung là chữ Quốc Ngữ, bên cạnh đó còn có 1 số dân tộc sử dụng chữ viết riêng như chữ Hán, chữ Khơme
Trang 11Về tôn giáo
Nam Bộ là vùng đất nhiều tôn giáo, tín
ngưỡng đan xen lẫn nhau Hay nói cách khác, diện mạo tôn giáo ở đây đa dạng và phức tạp.
VD: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo Nam Bộ còn là quê hương của những tín
ngưỡng địa phương như Cao đài, Hoà hảo
Trang 12Đời sống sinh hoạt hàng ngày
đặc biệt, Thức ăn chủ yếu là thuỷ sản phong phú và chất lượng Lao động sản xuất gắn liền với các điệu hò
sông nước và các lễ hội truyền thống của các dân tộc
Trang 13Các Ngành nghề chính
* Sản xuất lúa nước: chủ yếu tập trung ở
đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng lớn nhất nước ta.
* Nghề Đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản * Nghề trồng trọt: chủ yếu là trồng cây ăn
trái và cây công nghiệp như cà phê, tiêu, cao su
Trang 14TÓM LẠI
Nam Bộ có nhiều nét riêng biệt so với các vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử văn hoá lại vừa là vùng đất giàu sức trẻ của cả các tộc người ở đây Vị thế về chính trị, văn hoá của Nam Bộ
khiến nó trở thành trung tâm của diễn biến văn hoá, tạo cho vùng văn hoá Nam Bộ có những nét đặc thù riêng khó lẫn trong diện mạo các vùng văn hoá khác ở Việt Nam
Trang 15Một số hình ảnh về Nam Bộ
Phụ nữ Nam Bộ Chợ trên sông
Trang 16Một số hình ảnh về Nam Bộ
Nét sinh hoạt Lễ hội trái cây
Trang 17Một số hình ảnh về Nam Bộ
Trái cây Nam Bộ Món cá nam Bộ
Trang 18Giao thông chủ yếu của người Nam Bộ
Trang 19Đàn ca tài tử Nghề đánh bắt cá
Trang 20Trang phục DT Chăm Tháp Chăm
Trang 21Dinh Thống Nhất Trống Đồng