Bài giảng cơ học đất (7 chương) bạch văn sỹ Bài giảng cơ học đất (7 chương) bạch văn sỹ Bài giảng cơ học đất (7 chương) bạch văn sỹ Bài giảng cơ học đất (7 chương) bạch văn sỹ Bài giảng cơ học đất (7 chương) bạch văn sỹ Bài giảng cơ học đất (7 chương) bạch văn sỹ Bài giảng cơ học đất (7 chương) bạch văn sỹ
Trang 22
Tài liệu Tham khảo (Reference Book):
Vietnamese:
۞ Cơ Học Đất (Trường Đại học Thủy lợi)
۞ Cơ Học Đất (Trường Đại học Xây dựng)
۞ Cơ Học Đất (Trường Đại học GTVT)
۞ Cơ Học Đất (Whilow)
English:
۞ Principles of geotechnical engineering (5th Edition, Das)
۞ Advanced Soil Mechanics (2nd edition, Das)
۞ Fundamentals of soil mechanics (Taylor)
Trang 3Nội Dung (Content):
Trang 4Chapter 1:
Bản Chất Vật Lý Của Đất
1.1 Nguồn góc quá trình hình thành đất
1.2 Thành phần của đất
1.3 Xác định các chỉ tiêu cơ bản của đất
1.4 Xác định các chỉ tiêu đánh giá trạng thái của đất 1.5 Phân loại đất
Trang 51
5
Bản chất vật lý của đất:
1.1 Nguồn góc quá trình hình thành đất:
Đất là sản phẩm của quá trình phong hóa đá góc
Đá có được phân loại:
Đá magma
Đá trầm tích
Đá biến chất
Các dạng phong hóa:
Phong hóa vật lý: do nhiệt độ, gió, nước chảy, sóng … )
=> không có sự thay đổi thành phần hóa học
Phong hóa hóa học: chất khoáng của đá góc bị thay đổi bởi các
phản ứng CO2, nước với khoáng
Phong hóa sinh vật: do các vi sinh vật phân hủy chất khoáng
Trang 81
8
Bản chất vật lý của đất:
1.1 Nguồn góc quá trình hình thành đất (tt):
Quá trình trầm tích và đặc điểm của đất trầm tích:
Quá trình trầm tích: sản phẩm sau khi bị phong hóa sẽ bị cuốn đi
nơi khác, tùy theo kích thước hạt to nhỏ mà trong quá trình di chuyển chúng sẽ lắng động thành các tầng đất khác nhau
có 3 nhóm trầm tích khác nhau:
• Trầm tích lục địa: đất tàn tích, sườn tích, bồi tích, lũ
tích, băng tích, đất phong thành, etc
• Trầm tích vũng vịnh: thường là bụi, bùn, sét, etc
• Trầm tích Biển:
Quá trình trầm tích do vận chuyển của dòng nước
Trang 141
14
Bản chất vật lý của đất:
Phương pháp sàng (Sieve analysis):
Rây đường kính tiêu chuẩn: 10, 5, 2, 1, 0.5, 0.25, 0.1mm (TCVN)
25, 19, 9.5, 4.75, 2, 0.85, 0.425, 0.25, 0.15, 0.075mm (ASTM) (No4, No10, No20, No40, No60, No100, No200)
Đất sau khi được làm tơi các hạt
Cân lại lượng hạt trên các sàng
xác định hàm lượng riêng của từng nhóm hạt so với tổng trọng lượng hạt khô đem làm thí nghiệm
xác định hàm lượng tích lũy của từng nhóm hạt (p% )
1.2.2 Cấp phối hạt của đất (tt):
Kaolinit monmorilonit ilit
Trang 151 Bản chất vật lý của đất:
Kích cở sàng theo ASTM (American Society for Testing and Materials)
1.2.2 Cấp phối hạt của đất (tt):
Trang 161
16
Bản chất vật lý của đất:
Phương pháp sàng (Sieve analysis):
Example:
Ws(GM-1) = 1493.33 g, Ws(SM-1) = 350 g, Ws(CL-01) = 250.49 g
1.2.2 Cấp phối hạt của đất (tt):
Trang 171 Bản chất vật lý của đất:
Phương pháp tỷ trọng kế (Hydrometer analysis):
Dựa vào tốc độ chìm lắng của các hạt để phân chia kích cỡ hạt
Giả định hạt là hình cầu, tốc độ chìm lắng tính theo công thức của Stokes :
1.2.2 Cấp phối hạt của đất (tt):
Trang 181
18
Bản chất vật lý của đất:
Phương pháp tỷ trọng kế (Hydrometer analysis):
1.2.2 Cấp phối hạt của đất (tt):
Trang 19Hàm lượng tích lũy theo d:
ti w
h d
Trang 201
20
Bản chất vật lý của đất:
Đường cong cấp phối hạt:
Có 5 thông số xác định được từ đường
cong cấp phối
1 Đường kính hiệu quả d10
2 Đường kính chi phối d60
2 30
d d d
Cc
Trang 211 Bản chất vật lý của đất:
1.2.2 Cấp phối hạt của đất (tt):
5 Terzaghi and Peck, D15 sử dụng để xác định cấp phối của vật liệu
cho ổn định chống xói mòn:
Trang 22Gồm có 3 loại cơ bản sau:
Nước trong các hạt khoáng vật:
Nước kết hợp mặt ngoài:
Nước tự do:
1.2.4 Khí trong đất:
Trang 231 Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu cơ bản của đất:
Xuất phát từ mô hình đất 3pha:
Để tiện so sánh và tính toán thì các kí hiệu sau đây được hiểu như sau:
: khối lượng (dung trọng) thể tích (g/cm3, T/m3)
: trọng lượng thể tích (N/cm3, kN/m3)
Quan hệ: = .g
Trang 241
24
Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu cơ bản của đất:
Trọng lượng thể tích tự nhiên ():
Trọng lượng thể tích bão hòa (bh , sat ):
Trọng lượng thể tích đẩy nổi (đn ):
Trọng lượng thể tích khô (k , d ):
g V
g m V
( ,
m
KN V
đn
h n h
V
V Q
Q
k
h k
01 0 1
);
/ (
% 100
h
n h
n
m
m Q
Q
r
n R
Trang 250 1
n
n e
bh n
e
W
S r *0.01
n bh
dn
Một số công thức liên hệ:
Trang 292 Một mẫu đất sét cứng ở trạng thái tự nhiên cân nặng 129.1g và có thể tích
là 5604cm3 Khối lượng thể tích hạt là s = 2650 kg/m3 , khối lượng thể tích
khô là 2600 kg/m3.Hãy tính:
• Hệ số rỗng e
• Độ bão hòa Sr
Trang 301
30
Bản chất vật lý của đất:
Một số ví dụ:
3 Cho một mẫu đất sét, trạng thái dẻo cứng, bão hòa hoàn toàn, có chiều cao
4 cm và đường kính d = 6.4cm, cân nặng 235g Khối lượng đất sau khi sấy khô cân nặng 200g Tỷ trọng hạt Gs = 2.68 Lấy trọng lượng riêng của
nước là w = 10 kN/m3 Xác định các đặc trung sau của mẫu đất trên:
• Trọng lượng riêng tự nhiên (kN/m3)
• Hệ số ẩm W%
• Hệ số rỗng e
• Trọng lượng riêng khô d (kN/m3)
4
Trang 311 Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu trạng thái của đất:
Độ chặt tương đối của đất rời (I D , D, D r ):
Công thức xác định:
min max
max
e e
Trang 321
32
Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu trạng thái của đất:
Độ chặt tương đối của đất rời (I D , D, D r ):
Thí nghiệm xác định e max , e min :
3 - qu¶ c©n
4 - thanh gâ
Trang 33 Wp, Wd, PL: giới hạn dẻo ( xác định bằng phương pháp vê giun)
WL, Wch, LL giới hạn chảy ( XĐ bằng pp chùy Vasiliev hoặc Casagrande)
Chỉ số dẻo I P :
I P = W L – W P
Trang 341
34
Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu trạng thái của đất:
P L
I
W W
W W
W W
Trang 351 Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu trạng thái của đất:
Phương pháp xác định các giới hạn Atterberg:
Giới hạn dẻo P L , W p :
Trang 361
36
Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu trạng thái của đất:
Phương pháp xác định các giới hạn Atterberg:
Giới hạn chảy W L :
Trang 371 Bản chất vật lý của đất:
1.3 Xác định các chỉ tiêu trạng thái của đất:
Phương pháp xác định các giới hạn Atterberg:
Giới hạn chảy W L :