- Sự khác biệt giữa định nghĩa của Việt Nam với các tổ chức quốc tế khác: + Đ/n of Philipine: CTNH là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích,hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây ngu
Trang 1Đề cương Quản lý chất thải nguy hại
Page-2-Prodlist.html
Ban hành trong Quy chế QLCTNH số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999
- Sự khác biệt giữa định nghĩa của Việt Nam với các tổ chức quốc tế khác:
+ Đ/n of Philipine: CTNH là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích,hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và đv
+ Đ/n of Canada: CTNH là những chất mà do bản chất và tính chất of chúng
có k/n gây nguy hại đến sk con người và/hoặc mt, và những chất này yêucầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ or giảm đặc tính nguy hại of nó.+ Đ/n theo UNEP, 1985: Ngoài CT phóng xạ và CT y tế, CTNH là chất thải(dạng rắn, lỏng, bán rắn, và các bình chứa khí) do hoạt tính hóa học, độctính, nổ, ăn mòn or các đặc tính khác, gây nguy hại hay có k/n gây nguy hạiđến sk con người or mt bởi chính bản thân chúng hay khi đc cho tiếp xúc vớichất thải khác
+ Đ/n of Mỹ: CT (ở các dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình khí) có thể đccoi là CTNH khi:
Nằm trong danh mục CTNH do Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ(EPA) đưa ra
Có 1 trong 4 đặc tính do EPA đưa ra: cháy-nổ, ăn mòn, phản ứng vàđộc tính Các phân tích để thử nghiệm này cũng do EPA quy định
Đc chủ nguồn thải (nhà sx) tự công bố là CTNH
Bên cạnh đó, CTNH còn gồm các chất gây độc tính đv con ng ở liều
lg nhỏ Đv các chất chưa có các chứng minh of nghiên cứu dịch tễ trên con
ng, các thí nghiệm trên đv cũng có thể đc dùng để ước đoán td độc tính ofchúng trên con người
Hầu hết các đ/n đều đề cập đến đặc tính (cháy-nổ, ăn mòn, hoạt tính vàđộc tính) of CTNH Có đ/n đề cập đến trạng thái of chất rắn (rắn, lỏng,bán rắn, khí) gây tác hại cho bản thân chúng hay khi tg tác với các chấtkhác, có đ/n thì ko đề cập
So sánh giữa định nghĩa của Việt Nam với các tổ chức quốc tế kháccho thấy đ/n of VN có nhiều điểm tg đồng với đ/n of Liên hợp quốc và of
Trang 2Mỹ Tuy nhiên, đ/n of VN còn chưa rõ ràng về các đặc tính of chất thải, bêncạnh đó còn chưa nêu lên các dạng of CTNH và quy định các chất có độctính với người hay động vật là CTNH.
2 Có mấy nguồn phát sinh chất thải nguy hại, cho ví dụ?
- Từ các hoạt động công nghiệp:
vd: khi sx thuốc kháng sinh sd dung môi metyl clorua, xi mạ sd xyanit, sxthuốc trừ sâu sd dung môi là toluen hay xylen
Là nguồn phát sinh CTNH max, phụ thuộc vào nhiều ngành côngnghiệp, là nguồn phát thải mang tính thường xuyên và ổn định nhất
Khí thải
Nguyên
liệu thô
Giảm thiểukhí thải
Sản phẩm
QUÁ TRÌNHCÔNG NGHIỆPGiảm
thiểuchấtthải
Giảmthiểunướcthải
Chất
thải
Phântách
Chất thảinguy hại
Phântách
Nướcthải
Qt sinh ra CTNH từ hđ CN có biện pháp giảm thiểu và tách CTNH
Theo số liệu thống kê of 4 tp lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và tp
Hồ Chí Minh, tổng lg CT rắn công nghiệp chiếm 15-26% of CT thành phố.Trong CTR công nghiệp có khoảng 35-41% mang tính nguy hại
Thành phần of CT công nghiệp nguy hại rất phức tạp, tùy thuộc vàonguyên liệu sx, sp tạo thành of từng CN và các dịch vụ có liên quan
- Từ hoạt động y tế:
Là các CT sinh học độc hại và mang tính đặc thù khác với các loại khác
Các loại chất thải đặc thù từ hđ y tế
Loại chất thải rắn Nguồn tạo thành
1 Chất thải sinh hoạt
2 Chất thải chứa các
vi trùng gây bệnh
Các chất thải ra từ bếp, các khu nhà hành chính,các loại bao gói
Các CT từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng of ngsau khi mổ xẻ và của các đv sau qt xét nghiệm,
Trang 3- Từ hoạt động nông nghiệp: sd các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại…
- Thương mại: qt nhập-xuất các hàng độc hại ko đạt yêu cầu cho sx hay
hàng quá hạn sd…
- Từ việc tiêu dùng trong dân dụng: việc sd pin(có chứa Pb và Hg), sd keo
diệt chuột có chứa các thành phần hóa chất độc hại, hđ nghiên cứu khoa học
ở các phòng thí nghiệm, sd dầu nhớt bôi trơn, ắc quy các loại, các lõi mực in
of máy photocopy…
+ Mực in :hạt màu, chất liên kết, phụ gia
Chất liên kết có tp nguy hại: chất tạo màng( amino formandehit,phenol formandehit, bitum, xenlac), dung môi hữu cơ hòa tan chất tạomàng( rượu, cồn, dầu khoáng)
Chất phụ gia có tp nguy hại: chất dầu khô(các muối kim loại như Co,
Mg, các loại dầu làm thay đổi độ dính) of mực và các chất dầu mỡ
3 Nêu các đặc tính của chất thải nguy hại và tính chất của nó?
- Tính cháy: 1 CT đc xem là CTNH thể hiện tính dễ cháy nếu mẫu đại diện
of CT có những t/c sau:
Chất lỏng cháy: là chất lỏng hay dd chứa lg alcohol <24%(theo V)hay có điểm chớp cháy <600C(1400F) Nhiên liệu cháy bđ cháy ở 1 t0
xác định, t0 này gọi là điểm chớp cháy
Chất thải dễ cháy: là CT (lỏng or ko phải lỏng) có thể cháy qua việc
ma sát, hấp thụ độ ẩm, khi bắt lửa, cháy rất mãnh liệt và liên tục(daidẳng) tạo ra hay có thể tạo ra CNH, trong các đk t0 và p tiêu chuẩn.Các loại bột kim loại, gây cháy khi có tác động of thay đổi t0, rất nguyhiểm
Chất thải tự cháy: là CT có k/n tự bốc cháy, do tự nóng lên trong đkvận chuyển bình thường or nóng lên do tiếp xúc với ko khí và có k/n
Vd: hydroxit kim loại + H2O
Loại chất thải này theo EPA là những CT thuộc nhóm D001 hay phần D
Trang 4Dấu hiệu cảnh báo đv những chất có đặc tính cháy.
- Tính ăn mòn:
Là những CT bằng p/ư hóa học gây ra sự ăn mòn khi tiếp xúc với cácvật dụng, thùng chứa, các hàng hóa hay các mô sống of đv-tv
Dấu hiệu cảnh báo đv những chất có đặc tính ăn mòn như sau:
PH là thông số thông dụng dùng để đánh giá tính
ăn mòn of CT CT có đặc tính ăn mòn khi mẫu đại
diện có 1 trong các đặc tính sau:
Thường ko ổn định và dễ thay đổi 1 cách mãnh liệt mà ko gây nổ
P/ư mãnh liệt với nước
Những CT này theo EPA thuộc nhóm D003
Hỗn hợp nhiên liệu với oxy chỉ nổ khi ở trong giới
hạn nhất định về nồng độ (hình bên)
- Đặc tính độc:
Trang 5Đầu tiên là độc tính cấp, các chất thải có thể gây tử vong, tổn thươngnghiêm trọng hoặc có hại cho sức khỏe qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua
da Độc tính từ từ hoặc mạn tính, các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng
từ từ hoặc mạn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấmqua da Sinh khí độc, các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc vớikhông khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đến conngười và sinh vật Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng
Để xđ đặc tính độc hại of CT sd bảng liệt kê danh sách các chất độchại đc ban hành kèm theo luật of mỗi nước, sd phương thức rò rỉ (TCLP)
Tính ăn mòn: 2 loại CT có tính axit
Trang 6+ Nhược: khó phân loại hơn, phân loại lâu
- Phân loại theo độ bền: 4 nhóm
Không bền vững: độ bền vững 1-12 tuần (P-hữu cơ, carbonate…)
Chất độc cho hệ sinh thái
Chất thải lây nhiễm
Theo quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT, CTNH đc phân loại theo cácnhóm nguồn or dòng thải chính bao gồm 19 nhóm
Theo EPA chất thải nguy hại đc chia theo 4 danh mục:F, K, P, U
F: CTNH thuộc các nguồn ko đặc trưng
K: CT từ nguồn đặc trưng
P và U: CT và các hóa chất thương phẩm nguy hại
+ Ưu: cung cấp thông tin đầy đủ về chất thải, dễ phân loại.
+ Nhược: dành cho những ng có chuyên môn.
- Theo nguồn thải “đặc thù”:
Dựa trên cơ sở qt đặc thù of việc sx CT
+ Ưu: cung cấp thông tin đặc thù về CT or cho phép đưa ra những kết luận rất đặc thù về bản chất of CT.
+ Nhược: phải biết đc nguồn phát sinh nên ko dễ phân loại vì 1 CT có thể có nhiều nguồn khác nhau phát sinh
- Theo tình trạng vật lý:
CTNH trạng thái rắn, bùn, lỏng, khí
Trang 7 Rắn nguyên khối, rắn dạng hạt, rắn dạng bột
+ Ưu: chỉ ra các yêu cầu of việc ngăn ngừa or xử lý và có thể xđ 1 số thành tố trong lựa chọn về quản lý CT như xđ cách thu gom và vận chuyển CT, phương pháp xử lý chôn lấp CT.
+ Nhược: khó phân loại vì ko chi tiết cụ thể thông tin về chất thải
- Hệ thống phân loại kỹ thuật: 6 nhóm
Nước thải chứa chất vô cơ
Nước thải chứa chất hữu cơ
5 Tính độc của chất thải nguy hại? đặc trưng của tính độc của CTNH?
- Tính độc của chất thải nguy hại: k/n gây tổn thương và ảnh hưởng xấu
của 1 hóa chất lên cơ thể sống Đc xđ theo lg hóa chất tác động or hấp thụ,con đg gây tác động of hóa chất( hít, tiêm, ăn ), khoảng thời gian bị tácđộng (1 lần hay nhiều lần lặp lại), kiểu mức độ nguy hiểm of tổn thương,thời gian cần thiết để gây tổn thương, bản chất of tổ chức bị tác động và các
đk liên quan khác
- Đặc trưng của tính độc:
Trong mt có nhiều độc chất cùng tồn tại thì tính độc sẽ thay đổi P/ưthu đc có thể khuếch đại độ độc (1+1=2), thậm chí khuếch đại gấp bội(1+1>5) Cũng có thể mang tính tiêu độc (1+1<1 hay 1+1=0)
Tính độc of 1 chất tác động lên các cơ quan khác nhau thì khác nhau.Vd: NH3 hơi kiềm yếu ko có p/ư kích ứng với da nhưng khi hít phải sẽkhô họng vì nó háo nước nên nó hút hết nước đi
TĐ of các chất khác nhau tác động lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể thìkhác nhau Vd:
Mỗi chất độc có 1 ngưỡng gây độc riêng đv mỗi tác động trên cơ thểthì khác nhau Liều lg CĐ vượt qua ngưỡng chịu đựng tối đa of cơthể, có thể gây chết
Vd: SO2= 0,03 mg/m3 :kích thích mũi
3 mg/m3 : ho > 30 mg/m3 : chết
Tính độc tăng theo liều lg chất độc
Trang 8+ Phép đo tác hại of 1 chất:
LD50: liều lg gây chết 50% số sv thí n0 (mg/kg đv), thường áp dụng chonhóm sv trên cạn
LC50: nồng độ gây chết 50% sv thí n0 (mg/l dd độc), để đánh giá độc tính of
CĐ dạng lỏng, hòa tan trong nước hay nồng độ hơi, bụi trong KKÔN
LD50/24h hay LC50/48h để chỉ khoảng thời gian đối tg chết là 24h hay 48h
EC50/ED50: nồng độ/ liều lg CĐ gây ra các ảnh hg sinh học khác nhau cho50% đối tg thí n0
Mức độ độc of 1 chất tiếp xúc thường tỉ lệ trực tiếp với nồng độ vàthời gian tiếp xúc
+Sự ăn mòn: làm mòn, phá hủy các bề mặt, các tb khi tiếp xúc
+ Sự kích thích p/ư: làm cho các phần cơ thể tiếp xúc với hóa chất bị xấu
đi như da, mắt, đg hô hấp or qua hệ tiêu hóa
+ Sự gây ngạt: do đưa ko đủ oxy vào các tổ chức of cơ thể
Ngạt thở đơn thuần: kk ko còn đủ oxy, nồng độ oxy <17% donồng độ chất gây ngạt đơn thuần (CO2, CH4, N2, H2 ) tăng
Ngạt thở hóa học: chất gây ngạt thở hóa học (oxit cacbon, CO2,
He, H2, HS, ) ngăn chức năng máu vận chuyển oxy tới các tổchức of cơ thể
+ Sự gây mê sơ bộ: do tiếp xúc với các chất như: etanol, axeton, H-C,etyl…làm ức chế hđ of hệ thần kinh TW, gây ngất thậm chí dẫn đến tửvong
+ Các chất gây độc toàn thân:
Gây độc cho gan: alcol, CCl4, cloroform làm vàng da, vàng mắt.Gây độc cho thận: CS2, CCl4, Pb, Cd,
Tổn thương hệ TK ngoại vi: tiếp xúc với Mn, Pb, hecxan
Làm mất k/n sinh đẻ ở đàn ông và sảy thai ở phụ nữ: CS2, Pb,
C2H6Br2…
Gây độc cho phổi: bụi amiang, phấn hoa
+ Các tác nhân gây độc cho hệ thống gen, gây đột biến: là các chất làm
nguy hại tới các vật liệu di truyền cho cơ thể và gây sự đột biếncho hệ gen
+ Các chất gây ung thư: là sự phát triển bất bt của tế bào, hút hết dd của
các tb khác of cơ thể
6 Hãy trình bày cơ chế tác động của CTNH lên cơ thể sống?
- Tuyến tiếp xúc:
TT xúc chính với CTNH gồm: da, hô hấp và tiêu hóa
Các hợp chất độc hại of CTNH sẽ đc hấp thụ vào các cơ quan khácnhau phụ thuộc vào ái lực of chúng
Trang 9 Cơ chế hấp thụ thg đc điều khiển bởi sự khuếch tán và 1 phần phụthuộc và hệ thống vận chuyển.
Khi tiếp xúc với CTNH độ độc sẽ giảm dần ở các tuyến: tuyến hô hấp
<tiêu hóa < da
Hấp thụ qua đg hô hấp: khí và hơi độc dễ dàng đc hít vào trong cơ thể.Chất ÔN dạng hạt có thể đi sâu vào đg hô hấp phụ thuộc vào kt ofchúng: bụi có đg kính từ 0,5-0,7 µm có thể đi vào cuống phổi và đếntúi phổi
Hấp thụ qua đg ăn uống: các chất độc hại từ CTNH có thể tích tụ lạitrong cơ thể nếu lg hấp thụ vượt quá k/n bài tiết of cơ thể
- Tích trữ:
Mô mỡ lưu trữ các hợp chất ko phân cực (các chất thu hút mỡ) như:PCBs, C6H6Cl6,
Huyết tg lưu trữ các hợp chất liên kết với protein of máu như: Hg2+
Xương lưu trữ Pb, radium, fluor
Thận lưu trữ cadmium
Đôi khi sự tích trữ hđ như 1 cơ chế bảo vệ vì nó làm cho các hợp chấtđộc hại đi đến các cơ quan mục tiêu chậm hơn
- Sự chuyển hóa:
+ Chuyển hóa sinh học:
K/n chất chuyển hóa: các cơ quan giàu enzym chuyển hóa chất độctrong CTNH thành các phân tử khác
Ả/h cộng thêm: khi tiếp xúc với 2 hay nhiều hóa chất ả/h tổng hợp
sẽ = tổng of các ả/h độc lập khi tiếp xúc riêng lẻ với từng hóa chất Vd: khi tx với các thuốc trừ sâu photphat hữu cơ, ả/h sẽ là ả/h tổng cộng
Ả/h khuếch đại (ả/h nhân): khi 1 cơ quan hay hệ thống nào đó tx đồngthời với 2 hóa chất ả/h tổng hợp sẽ > nhiều lần tổng of 2 ả/h độc lậpkhi tx riêng lẻ với từng hóa chất
Vd: tx với sợi asbestoss và khói thuốc
Ả/h tiềm tàng: 1 hóa chất ko gây ả/h lên 1 cơ quan hay hệ thống nào
tx nó, nhưng sự có mặt of nó sẽ làm tăng hoạt tính of 1 hóa chất khác
ả/h tổng hợp sẽ > nhiều lần tổng of 2 ả/h độc lập khi tx riêng lẻ vớitừng hóa chất
Vd: nước mưa+ SO2 mưa axit
Ả/h đối kháng: khi 1 chất cản trở hoạt tính độc hại of chất khác ả/htổng hợp sẽ< nhiều lần tổng of 2 ả/h độc lập khi tx riêng lẻ với từnghóa chất
Vd: chất thải axit +chất thải bazo dd trung hòa
+ Sự bài tiết:
Trang 10 1 vài tác nhân độc hại, đặc biệt là các hợp chất phân cực có thể đi rakhỏi cơ thể qua đg nước tiểu, mật, phân, mồ hôi.
Các hợp chất ko phân cực, ko bay hơi thg khó bài tiết ra khỏi cơ thể
và chúng chỉ đc đưa ra khỏi cơ thể sau khi đã chuyển hóa sinh học
- Thời gian hấp thụ:
Cấp tính: ít hơn 1 ngày
Cận cấp tính: 1-7 ngày
Cận mãn tính: 7 ngày-7 năm
Mãn tính: 7 năm đến suốt đời
Sự tx có thể liên tục or lặp lại theo những khoảng thời gian nhất địnhtrong gđ nào đó Khi liều lg độc cấp tính đc chia nhỏ ra nhiều phần và ápdụng lên 1 gđ trong 1 thời gian dài thì ả/h độc hại sẽ giảm
7 Nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của CTNH đến môi trường và sức khoẻ con người?
- Khí SO 2 : là chất khí ko màu, có mùi hăng và cay khi nồng độ trong khí
quyển 1ppm Là 1 trong những nguồn gây ÔN chính cho mt và sk con ng
Đối với sk con ng: SO2 dễ p/ư với các cơ quan hô hấp of ng và đv
SO2= 0,03 mg/m3 :kích thích mũi
3 mg/m3 : ho > 30 mg/m3 : chết
Có mặt đồng thời SO2 và SO3: co thắt phế quản mạnh
Đối với mt: gây mưa axit, làm nhiễm độc cây trồng, đất và nước bị
ÔN, ăn mòn kl, giảm độ bền of các vật liệu vô cơ và hữu cơ
> 150ppm: tổn thg màng nhày of cơ quan hô hấp
= 500ppm: tiêu chảy, viêm phổi
= 700-900ppm :tử vong
H2S làm tổn thg lá cây, rụng lá và giảm sinh trưởng
- Các hợp chất chứa Halogen:
Khi hít phải Clo phá hủy tb do tạo ra HClO
Các hợp chất khí chứa halogen ở nồng độ nhỏ đã gây độc, nhiễm độcnặng và có k/n gây ÔN trên phạm vi rộng lớn
HF gây bệnh sụn xg, viêm phế quản, tổn thg răng, hạn chế độ sinhtrưởng of cây, làm rụng quả, lép quả
HCl làm giảm độ bóng mỡ of lá, gây hại cây trồng
Trang 11- Những hơi trong các dung môi sơn, chẳng hạn như chất cồn khoáng chất, turpentine, methanol, và xylene, làm áp lực vào phổi và tim, gây ra chứng
tim đập không đều Bên cạnh đó, các thuốc diệt trừ các loài gây hại(thuốc diệt muỗi, kiến, chuột, cỏ dại, nấm, …) và chất tẩy rửa ở các dạngnhư bột, chất đặc dạng keo, chất lỏng, hoặc phun xịt, là những hoá chấtrất mạnh được sử dụng trong nhà hoặc ngoài vườn để lau chùi các bề mặt
và diệt các loài sâu bọ, côn trùng gây hại Khi tiếp xúc thường xuyên ởliều lượng cao, người sử dụng có thể bị phơi nhiễm và dẫn đến:
Các chứng đau đầu
Chóng mặt
Các chứng co rút cơ bắp
Buồn nôn
Sức khoẻ suy giảm
Khi ngộ độc (do uống phải, hoặc hít trực tiếp) sẽ xảy ra các triệuchứng như rối loạn nhịp tim Trong trường hợp nghiêm trọng, việctiếp xúc ảnh hưởng đến chứng nhồi máu cơ tim hoặc gây tử vong
- Các hợp chất hữu cơ: Một trong những dạng CTNH được xem là ả/h lớn
đến sk của con người và mt là các hợp chất hữu cơ bền (viết tắt POPs)
Những hợp chất hữu cơ này vô cùng bền vững, tồn tại lâu trong mt, cók/n tích lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm và trong các nguồn nước,
mô mỡ của động vật gây ra hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con người,phổ biến nhất là bệnh ung thư Đặc biệt các hợp chất hữu cơ trên được sửdụng rất nhiều trong đs hàng ngày của con người ở các dạng dầu thải trongcác thiết bị điện trong gia đình, các thiết bị trong ngành điện như máy biếnthế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế; chất làm máttrong truyền nhiệt, trong các dung môi chế tạo mực in, ngành công nghiệpsản xuất sơn… Hiện kết quả phân tích các mẫu đất, nước, không khí đều tìmthấy sự tồn tại của các loại hợp chất trên Cho đến nay, tác hại nghiêm trọngcủa chúng cũng đã được thể hiện khá rõ nét thông qua hình ảnh những em bé
dị dạng, số lượng bệnh nhân bị các bệnh về tim mạch, rối loạn thần kinh, vànhất là những căn bệnh ung thư ngày càng gia tăng mà việc chẩn đoán cũngnhư xác định phương pháp điều trị gặp rất nhiều khó khăn
Điều đáng lo ngại là hầu hết CTNH đều cực kỳ khó phân hủy Nếunhiệt độ lò đốt không đạt từ 800°C trở lên thì các chất này không phân hủyhết Ngoài ra, sau khi đốt, chất thải cần được làm lạnh nhanh, nếu không các