Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
303 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC - TIẾT 85 NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi ddungs chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhaan vật. - Hiểu nội dung : Nhờ quả đào , ông biết tính nết các cháu. Ong khên ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). GDKNS: -Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. - Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. Các hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần giới thiệu : a. Ổn định b. Kiểm tra bài cu : Cây dừa - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. - Nhận xét và cho điểm HS. c. Bài mới Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết được điều này chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào. - Ghi tên bài lên bảng. 2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. - Chú ý giọng đọc: + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. + Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng. + Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. + Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. + Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Hát - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. - HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn. - Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng. - 3 HS đọc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ TUẦN 29 - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. - Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. - Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. - 3. Phần kết luận - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2 tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,… - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt. - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn. + Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon không? + Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói ông hài lòng nhận xét. + Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ dại quá! + Đoạn 4: Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. - 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. - HS đọc đoạn 2. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. TẬP ĐỌC – TIẾT 86 NHỮNG QUẢ ĐÀO (TT) I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi ddungs chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhaan vật. - Hiểu nội dung : Nhờ quả đào , ông biết tính nết các cháu. Ong khên ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. - Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. Các hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần giới thiệu : a. Ổn định b. Kiểm tra bài cu - Những quả đào (Tiết 1) c. Bài mới - Những quả đào (Tiết 2) 2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Người ông dành những quả đào cho ai? - Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? - Ong đã nhận xét về Xuân ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? - Ong đã nhận xét về Vân ntn? - Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại? - Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - Hát - Theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Người ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to. - Người ông sẽ rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi. - Ong nhận xét về Xuân như vậy vì khi ăn đào, thấy ngon Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Việc Xuân đem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất thích trồng cây. - Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn còn thèm mãi. - Ong nhận xét: Oi, cháu của ông còn thơ dại quá. - Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì ăn xong rồi vứt hạt đào đi luôn. - Ong nhận xét về Việt ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy? - Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài. - Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. - 3. Phần kết luận - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương. - Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gườn bạn rồi trốn về. - Ong nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu. - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Con thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon. + Con thích Vân vì Vân ngây thơ. + Con thích Việt vì cậu là người có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ quả ngon với người khác. + Con thích người ông vì ông rất yêu thích các cháu, đã giúp các cháu mình bọc lộ tính cách 1 cách thoải mái, 1 cách tự nhiên. - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện. - 5 HS đọc lại bài theo vai. TẬP ĐỌC – TIẾT 87 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương , thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương ( trả lời được câu hỏi 1, 2 , 4 ). - HS khá giỏi trả lời dduwowcj câu hỏi 3. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. Các hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần giới thiệu : a. Ổn định :(1’) b. Kiểm tra bài cu : (3’) Những quả đào. - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào. - GV nhận xét c. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm, hiểu bài tập đọc Cây đa quê hương của nhà văn Nguyễn Khắc Viện. Qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của cây đa, một loài cây rất gắn bó với người nông dân đồng bằng Bắc Bộ, và thấy được tình yêu của tác giả đối với quê hương. 2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc - A) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - B) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng,… - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - C) Luyện đọc đoạn - GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười đang nói. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Thời thơ ấu là độ tuổi nào? - Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn? - Thế nào là chót vót giữa trời xanh? - Hát - 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: của, cả một toà cổ kính, xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi, những, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững. - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau. - 1 HS khá đọc bài. - Là khi còn trẻ con. - Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. - Li kì có nghĩa là gì? - Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngắt giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn. - Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi cho HS luyện ngắt giọng. - Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của cây đa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc chúng ta cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: nghìn năm, cổ kính, lớn hơn cột đình, chót vót giữa trời, quái lạ, gẩy lên, đang cười đang nói. - Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn cuối bài. - Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. - D) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. - E) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu? - Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm - Là cao vượt hẳn các vật xung quanh. - Là vừa lạ vừa hấp dẫn. - Luyện ngắt giọng câu: Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// - HS dùng bút chì gạch chân các từ này. - Một số HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài. - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.// - Nhấn giọng các từ ngữ sau: lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề. - Một số HS đọc bài cá nhân. - 2 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm theo. - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể. + Cành cây: lớn hơn cột đình. + Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. + Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang. của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ. - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? 3. Phần kết luận - Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả. - Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi. - Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: + Thân cây rất lớn/ to. + Cành cây rất to/ lớn. + Ngọn cây cao/ cao vút. + Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị. - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng. TẬP ĐỌC – TIẾT 88 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thf, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. ( trả lời dược câu hỏi 1, 3 , 4 , 5 ). GDKNS: - Tự nhận thức - Ra quyết định II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần giới thiệu : a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ : Cậu bé và cây si già. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cậu bé và cây si già. + Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si? + Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó? + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS.c c.Bài mới Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. 2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1, 2. - Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ nhàng, trìu mến, quan tâm: Lời của các cháu thiếu nhi đọc với giọng thể hiện sự vui mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Đoạn đầu là lời của người kể, các em cần chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui - Hát - 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét - - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài. - Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ,… - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Một hôm … nơi tắm rửa + Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp … Đồng ý ạ! + Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS khá đọc bài. - 1 HS đọc lại bài. - 1 HS khá đọc bài. - Luyện đọc đoạn 2 theo hướng mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 3. Phần kết luận - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2. dẫn: Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi. - 1 HS khá đọc bài. - Luyện đọc câu: + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) - 1 HS đọc đoạn 3. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. TẬP ĐỌC - TIẾT 89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (TT) I/. Mục tiêu - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thf, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. ( trả lời dược câu hỏi 1, 3 , 4 , 5 ). II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. [...]... người - Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà từ bên trong nhảy ra con biết? - Dân tộc Khơ-me, Thái, - GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước Mường, Dao, H’mông, - ê, - Câu chuyện nói lên điều gì? - - Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? - 3 Phần kết luận - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? - Nhận xét tiết học, cho điểm HS - Dặn HS về nhà đọc lại bài - Chuẩn... lòng - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ - 2 HS đọc bài 1 HS đọc phần chú giải Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu - GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, cho điểm HS 3 Phần kết luận - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, sưu tầm các câu chuyện về Bác - Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn - Vì... dõi và đọc thầm - Con dúi là con vật gì? theo - Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ - Sáp ong là gì? cây sống trong hang đất - Sáp ong là chất mềm, dẻo do - Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng ong mật luyện để làm tổ bắt được? - Nó van lạy xin tha và hứa sẽ - Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng nói ra điều bí mật điều gì? - Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và - Hai vợ chồng... hiểu tiếp đoạn 3 một bóng người, cỏ cây vàng - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 úa - Nương là vùng đất ở đâu? - Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn - Là vùng đất ở trên đồi, núi lụt? - Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc - Người vợ sinh ra một quả bầu Khi đi làm về hai vợ - Những con người đó là tổ tiên của những dân... gì? Hoạt động của học sinh - Hát - HS theo dõi bài trong SGK HS đọc Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa - - Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác? - - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? - Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? - Tại sao Bác khen Tộ ngoan? - - Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể... trong bài - Đọc, theo dõi - Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt Chị lao công/ như sắt/ như đồng - - Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì? - Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét,... thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm HS - - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn HS học thuộc lòng 3 Phần kết luận - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ - Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc lòng - Chuẩn bị: Bóp nát quả cam - Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất... lỗi phát âm của các HS - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài Hoạt động của Trò - Hát - 3 HS đọc bài nối tiếp, mỗi HS một đoạn 1 HS đọc toàn bài Sau đó trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài - Khung cảnh ở đây đẹp, có rất nhiều cây và hoa - HS theo dõi và đọc thầm theo - HS đọc bài - Từ: lăng Bác, lịch sử,... giải để hiểu nghĩa các từ mới - - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có - - Yêu cầu HS đọc chú giải và chuyển sang đọc đoạn c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn Sau mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt - - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn... cũ : - Chiếc rễ đa tròn (tiết 1) c Bài mới - Chiếc rễ đa tròn (tiết 2) 2 Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? - Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa? - Gọi . Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. - 1 HS đọc, các. - Hát - 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét - - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài. - Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ,… -. ai? - Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? - Ong đã nhận xét về Xuân ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? - Ong đã nhận xét về Vân ntn? - Chi