Sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội hội nhập trao đổi hàng hoá và công nghệ giữa các tỉnh trong vùng, giữa Việt Nam và các nước khác, dẫn đến nhu cầ
Trang 1KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN
SVTH : TRỊNH VĂN HIỂU MSSV : 0851020106
GVHD : TS.PHAN TRƯỜNG SƠN
TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BẢN GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn:
Đơn vị công tác:
Họ và Tên SV nhận đồ án tốt nghiệp:
Ngành học:………Lớp………MSSV:………
I Tên đồ án tốt nghiệp:
II Nội dung và yêu cầu sinh viên phải hoàn thành:
III Các tư liệu cơ bản cung cấp ban đầu cho sinh viên:
IV Thời gian thực hiện:
- Ngày giao ĐÁTN: _
- Ngày hoàn thành ĐÁTN: _
Thầy/Cô vui lòng ký tên vào bản thuyết minh và bản vẽ trước khi sinh viên nộp về VP.khoa)
Tp.Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm 201 Thầy (Cô) hướng dẫn
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có tốc độ phát triển kinh
tế cao nhất hiện nay trong cả nước Sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội hội nhập trao đổi hàng hoá và công nghệ giữa các tỉnh trong vùng, giữa Việt Nam và các nước khác, dẫn đến nhu cầu xây dựng những khu công nghiệp, nhà máy…đang là vấn đề cấp thiết, đặc biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngoài ra vấn đề cấp bách hiện nay là giải quyết chổ ở, do đó công trình Chung Cư A4 Phan Xích Long khu quy hoạch dân cư Phường 2 & 7 Quận Phú Nhuận là một trong những công trình được xây dựng nhằm giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển thành phố
Chính sự cần thiết đó mà đòi hỏi người sinh viên khi còn ngồi trên giảng đường đại học cần phải cố gắng học tập Đề tài đồ án tốt nghiệp do Thầy hướng dẫn - TS PHAN TRƯỜNG SƠN giao đã đúc kết quá trình học tập đó
Tên đề tài: thiết kế chung cư A4 Phan Xích Long
Địa điểm: phường 2 và 7, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung: thiết kế kết cấu cho công trình
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trải qua bốn năm rưỡi học tập với sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình, các thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết cùng với cố gắng của bản mà em đạt được kết quả học tập như hôm nay để phục vụ cho công việc sau này
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và các Thầy, Cô Trường đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Xây Dựng & Điện đã truyền đạt kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp
Tôi xin gửi lời cảm đến Thầy - TS PHAN TRƯỜNG SƠN Đã hướng dẫn tôi hiểu
rõ hơn và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Em cảm ơn Thầy trong suốt học tập đã giúp đỡ
Em rất nhiều, đó là hành trang giúp em vững vàng trong cuộc sống
Tôi xin cảm ơn tới các anh chị, bạn bè đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong học tập
và cuộc sống
Cuối cùng tôi xin cảm ơn Gia Đình và người thân đã tạo điều kiện tốt nhất và là chỗ dựa tinh thần vững chắc, luôn bên cạnh động viên, chia sẻ và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành chương trình học của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 5Lời cảm ơn
Mục lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC 1
1.1 Cơ sở hình thành dự án 1
1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình 1
1.1.2 Giới thiệu về công trình 1
1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn 2
1.3 Giải pháp kiến trúc 2
1.3.1 Nguyên tắc xây dựng 2
1.3.2 Giải pháp mặt bằng 3
1.3.3 Giải pháp mặt đứng 3
1.4 Giải pháp kỹ thuật 3
1.4.1 Hệ thống chiếu sáng và thông gió 3
1.4.2 Hệ thống điện 3
1.4.3 Hệ thống cấp thoát nước 4
1.4.4 Phòng cháy chữa cháy 4
CHƯƠNG 2: THUYẾT KẾ SÀN 5
2.1 PHÂN LOẠI CÁC LOẠI SÀN 5
2.1.1 Theo phương pháp thi công 5
2.1.2 Theo sơ đồ kết cấu 5
2.1.3 Các ưu- khuyết điểm của các loại ô sàn 5
2.2 Phương án tính sàn 7
2.3 Tiêu chuẩn 7
2.4 Chọn vật liệu 7
2.5 Sơ bộ chọn kích thước hệ dầm sàn: 8
2.5.1 Kích thước các ô Sàn 8
2.5.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm 9
2.5.3 Sơ đồ tính 12
2.5.4 Xác định tải trọng 13
2.5.5 Xác định nội lực trong bản 17
2.5.6 Tính toán cốt thép: 21
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG 25
3.1 Giới thiệu về cầu thang 25
3.2 Chọn vật liệu 25
3.3 Chọn sơ bộ kích thước của cầu thang 25
3.4 Tính toán các bản thang 27
3.4.1 Sơ đồ tính 27
3.4.2 Xác định tải trọng 28
3.4.3 Nội lực 31
3.4.4 Tính toán cốt thép 33
3.5 Tính chiếu nghỉ 35
Trang 63.5.3 xác định nội lực 37
3.5.4 Tính toán cốt thép dọc 38
3.5.5 Tính toán cốt đai 38
3.6 Tính chiếu tới 39
3.6.1 Sơ đồ tính 39
3.6.2 Tải trọng tác dụng 40
3.6.3 xác định nội lực 41
3.6.4 Tính toán cốt thép dọc 42
3.6.5 Tính toán cốt đai 43
3.7 Mô hình tính toán không gian 44
3.7.1 Lập mô hình cầu thang trong etabs 44
3.7.2 Xác định tải trọng 44
3.7.3 kết quả nội lực 48
3.7.4 Tính toán cốt thép 50
3.8 Kết luận 51
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI 52
4.1 Công năng và kích thước bể nước mái 52
4.2 Chọn vật liệu 52
4.3 Xác định sơ bộ kích thước các bộ phận của hồ nước mái 53
4.4 Tính bản nắp 55
4.4.1 Sơ đồ tính 55
4.4.2 Xác định tải trọng 56
4.4.3 Nội lực 56
4.4.4 Tính toán cốt thép 57
4.5 Bản thành 58
4.5.1 Sơ đồ tính 58
4.5.2 Tải trọng 59
4.5.3 Tính toán cốt thép 60
4.5.4 Kiểm tra khe nứt của bản thành 61
4.6 Bản đáy 62
4.6.1 Sơ đồ tính 62
4.6.2 Tải trọng 63
4.6.3 Nội lực 64
4.6.4 Tính toán cốt thép 64
4.6.5 kiểm tra khe nứt của bản đáy 65
4.7 Mô hình tính toán không gian 67
4.7.1 Lập mô hình bể nước trong sap2000 67
4.7.2 Tính toán tải trọng 67
4.7.3 Tổ hợp tải trọng: 70
4.7.4 Kết quả nội lực 71
4.7.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm 74
4.7.6 Tính cốt đai chịu lực cắt cho dầm 76
Trang 75.2 Sơ đồ tính 77
5.3 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 77
5.4 Vật liệu sử dụng 78
5.5 Tải trọng tác dụng 79
5.5.1 Tỉnh tải 79
5.5.2 Hoạt tải 81
5.5.3 Tải trọng gió 81
5.6 Tổ hợp tải trọng 84
5.7 Mô hình công trình trong etabs 85
5.8 Tính toán và bố trí cốt thép khung trục 2 86
5.8.1 Thép dầm 87
5.8.2 Tính toán và bố trí cốt thép cột 96
CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN 77
5.1 Hệ kết cấu chịu lực 77
5.2 Sơ đồ tính 77
5.3 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 77
5.4 Vật liệu sử dụng 78
5.5 Tải trọng tác dụng 79
5.5.1 Tỉnh tải 79
5.5.2 Hoạt tải 81
5.5.3 Tải trọng gió 81
5.6 Tổ hợp tải trọng 84
5.7 Mô hình công trình trong etabs 85
5.8 Tính toán và bố trí cốt thép khung trục 2 86
5.8.1 Thép dầm 87
5.8.2 Tính toán và bố trí cốt thép cột 96
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 131
6.1 Xác định nội lực 131
6.2 Hồ sơ địa chất công trình 132
6.3 Tính móng M1 (giao giữa trục 2 & B) 133
6.3.1 Xác định chiều sâu chôn đài móng 133
6.3.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc 133
6.3.3 Tính toán sức chịu tải 136
6.3.4 Tính toán cốt thép cho cọc 143
6.3.5 Thiết kế đài móng cọc 145
6.3.6 Tính lún cho nhóm cọc: 151
6.3.7 Kết cấu móng: 152
6.4 Tính móng M2 (giao giữa trục 3 & B) 156
6.4.1 Móng M2 được tính toán dựa vào các thông số của móng M1 156
6.4.2 Thiết kế đài móng cọc 158
6.4.3 Tính lún cho nhóm cọc 163
Trang 87.2 Hồ sơ địa chất công trình 170
7.3 Tính móng M1 (giao giữa trục 2 & B) 171
7.3.1 Xác định chiều sâu chôn đài móng 171
7.3.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc 171
7.3.3 Tính toán sức chịu tải 174
7.3.4 Thiết kế đài móng cọc 180
7.3.5 Tính lún cho nhóm cọc: 186
7.3.6 Kết cấu móng: 186
7.4 Tính móng M2 (giao giữa trục 3 & B) 189
7.4.1 Móng M2 được tính toán dựa vào các thông số của móng M1 189
7.4.2 Thiết kế đài móng cọc 191
7.4.3 Tính lún cho nhóm cọc: 196
7.4.4 Kết cấu móng: 197
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201
Trang 9CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC
1.1 Cơ sở hình thành dự án
1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình
Do mật độ dân số nước ta ngày nay đang trong giai đoạn ngày càng tăng cao nói
chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời Thành phố Hồ Chí Minh là
một trong những thành phố có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất hiện nay trong cả
nước Là nơi hội nhập trao đổi hàng hoá và công nghệ giữa các tỉnh trong vùng,
giữa Việt Nam và các nước khác Ngoài việc xây dựng những khu công nghiệp,
nghiệp, nhà máy…thì vấn đề cấp bách hiện nay là giải quyết chổ ở, vì thành phố
đất thì ít, người thì đông, lực lượng lao động từ các tỉnh về đây làm việc rất lớn, là
nguyên nhân khiến cho dân số thành phố ngày càng tăng nhanh
Trước tình trạng thực tế như trên thì nhu cầu về việc xây dựng chung cư cao tầng
nhằm giải quyết vấn đề nhà ở là thật sự cần thiết Chung cư nhà cao tầng có những
ưu điểm vượt trội là không chiếm quá nhiều diện tích mặt bằng, dễ quản lý, tạo
được một môi trường sống xanh sạch đẹp, văn minh, hiện đại phù hợp với xu thế
hiện đại hoá của đất nước Do đó công trình Chung Cư A4 Phan Xích Long khu
quy hoạch dân cư Phường 2 & 7 Quận Phú Nhuận là một trong những công trình
được xây dựng nhằm giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và phát triển thành phố
1.1.2 Giới thiệu về công trình
Vị trí
- Công trình Chung Cư A4 Phan Xích Long nằm khu quy hoạch dân cư Phường 2 &
7 Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh
Sơ lược về công trình
- Số tầng : 11 tầng
trước là các căn hộ, phía sau là nơi để xe, trạm bơm, trạm điện, nhà kho, khu sinh
hoạt công cộng, văn phòng ban quản lý chung cư, dịch vụ công cộng
căn hộ
- Tầng sân thượng: có ba hồ nước được đặt trên tầng mái phục vụ nhu cầu sinh hoạt
- Chiều dài công trình là 61.2 m, chiều rộng là 20.8 m
Trang 101.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn
Công trình được xây dựng tại quận Phú Nhuận- TP Hồ Chí Minh nằm trong vùng
nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền nam bộ một
năm có 2 mùa mưa nắng rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
- Mừa nắng từ tháng 11 đến tháng 4
Các yếu tố khí tượng
- Nhiệt độ trung bình 27oC
Mưa
- Lượng mưa trung bình trong năm: 1000-1800 mm
Độ ẩm
- Độ ẩm trung bình là: 78%
- Độ ẩm tương đối vào mùa khô là: 70-80%
- Độ ẩm tương đối vào mùa mưa là:80-90%
Gió: Hướng gió chính thay đổi theo mùa.Khu vực thành phố Hồ Chí Minh là khu
vực ít chịu ảnh hưởng của bão
- Vào mùa khô: hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam chiếm 30-40%, gió Đông
Dựa trên quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố mang tính lâu dài
Theo tiêu chuẩn quy phạm thiết kế
Kỹ thuật xây dựng và vật liệu xây dựng đảm bảo sử dụng tốt, phù hợp và không lạc
hậu theo thời gian, có thể linh động thay đổi
1.3.2 Giải pháp mặt bằng
Trang 11Mặt bằng công trình được bố trí tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí giao thông
công trình, đồng thời có thể làm đơn giản hóa các giải pháp về kết cấu của công
trình
Tận dụng triệt để diện tích đất xây dựng và sử dụng công trình hợp lý
Giao thông trên mặt bằng của các sàn tầng được thực hiện thông qua hệ thống sảnh
hành lang
Công trình có ba buồng thang máy và một cầu thang bộ phục vụ cho việc giao
thông theo phương đứng
1.4.1 Hệ thống chiếu sáng và thông gió
Hầu hết các căn hộ được bố trí có mặt thoáng không gian tiếp xúc với bên ngoài
lớn các phòng đều sử dụng được nguồn ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa bố trí
bên ngoài công trình
Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được
những vị trí cần được chiếu sáng
1.4.2 Hệ thống điện
Sử dụng nguồn điện của thành phố cấp Ngoài ra công trình còn sử dụng máy phát
điện dự phòng đảm bảo cung cấp điện 24/24 khi có sự cố xảy ra
Hệ thống điện đi trong hộp kỹ thuật Mỗi tầng có bảng hiệu điều khiển riêng can
thiệp tới nguồn điện cung cấp cho từng phòng Các khu vực có thiết bị ngắt điện tự
động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố
Trang 121.4.3 Hệ thống cấp thoát nước
Nước sử dụng được lấy từ trạm cấp nước thành phố, dùng máy bơm đưa nước từ hệ
thống lên bể chứa nước mái Bể nước này vừa có chức năng phân phối nước sinh
hoạt cho các phòng, vừa dự trữ nước khi hệ thông ngưng hoạt động
Thoát nước mưa bằng hệ thống rãnh trên sân thượng theo đường ống kỹ thuật dẫn
xuống đất và dẫn ra cống khu vực Đường ống thoát nước đặt dưới đất sử dụng ống
PVC chịu áp lực cao Tất cả các ống đi trong hộp kỹ thuật có chỗ kiểm tra sửa chữa
khi có sự cố
1.4.4 Phòng cháy chữa cháy
Vì đây là nơi tập trung đông người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy chữa
cháy là rất quan trọng, phải theo tiêu chuẩn quốc gia
Hệ thống báo cháy được đặc biệt quan tâm, công trình được trang bị hệ thống
phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt mọi
nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực lượng chữa cháy Các miệng báo
khói và nhiệt tự động được bố trí hợp lý cho từng khu vực
Trang 13
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN
2.1 Phân loại các loại sàn
2.1.1 Theo phương pháp thi công
- Sàn sườn toàn khối có bản dầm
- Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh
Sàn bê tông ứng lực trước
2.1.3 Các ưu- khuyết điểm của các loại ô sàn
2.1.3.1 Sàn sườn toàn khối
Đặc điểm: sàn sườn toàn khối có bản dầm Bản sàn liên kết với tường hoặc dầm ở
một cạnh (liên kết ngàm) hoặc hai cạnh đối diện ( liên kết tự do hoặc ngàm) Chịu
tải phân bố điều, làm việc theo một phương (phương cạnh ngắn) đối với loại bản
kê 4 cạnh Liên kết cả bốn cạnh (tự do hoặc ngàm), Tải trọng tác dụng lên bản
truyền đến các liên kết theo cả hai phương
Ưu điểm: thi công dễ dàng, bển vững, chống cháy tốt, chống thấm tương đối tốt
Khuyết điểm: khả năng cách âm không cao
2.1.3.2 Sàn PANEL lắp ghép
Đặc điểm: Dùng những tấm pannel chế tạo sẵn lắp ghép lại với nhau Có hệ thống
sườn gân để đỡ những tấm pannel
Trang 14Ưu điểm: thi công dễ dàng, chất lượng đảm bảo, cách âm tốt, chịu lực cao
Khuyết điểm: thi công phức tạp
2.1.3.3 Sàn gạch bọng
Đặc điểm: Dùng gạch bọng kết hợp với sàn bê tông
Ưu điểm: khả năng cách âm cao
Khuyết điểm: ít được phổ biến
2.1.3.4 Sàn ô cờ
Đặc điểm: Là một dạng đặc biệt của sàn bản kê, cấu tạo bởi hệ dầm trực giao chia
sàn thành các ô bản kê giống như bàn cờ Khoảng cách giữa các dầm không quá
Đặc điểm: Là sàn bê tông cốt thép thông thườnng nhưng có thêm hệ dầm phụ nhằm
giảm kích thước của ô sàn Hệ dầm này được bố trí theo hai phương thẳng góc, tại
vị trí giao nhau không có cột đỡ
Ưu điểm: Chiều dày bản sàn nhỏ, giảm độ võng, rung của sàn khi sử dụng Sử
dụng cho các công trình cần bản sàn nhịp lớn như nhà xưởng, rạp hát
Khuyết điểm: tính toán phức tạp vì hệ dầm tăng lên
2.1.3.6 Sàn nấm
Đặc điểm: Có bản đặt trực tiếp lên cột (liên kết điểm)
Ưu điểm: Vượt nhịp lớn, khả năng cách âm, cách nhiệt cao Giảm chiều cao kết
cấu, làm ván khuôn đơn giản, dễ bố trí cốt thép và thi công nhanh chóng
Khuyết điểm: Tính toán phức tạp, phải tính toán đến mũ cột chọc thủng Chi phí
thi công cao, thường sử dụng ở những công trình đòi hỏi khoảng không gian lớn
2.1.3.7 Sàn bê tông ứng lực trước
Đặc điểm: Thép, bê tông sử dụng là thép, bê tông cường độ cao Có những sợi cáp
được đặt trước trong sàn, 2 đầu cáp được nối với máy kéo căng cáp nhằm tạo ra
ứng suất trước
Trang 15Ưu điểm: Khả năng vượt nhịp lớn Chống nứt cao, có độ cứng lớn (do đó độ võng
Công trình là căn hộ nhà chung cư nên không cần sàn vượt nhịp lớn
Nên ta chọn phương án sàn sườn toàn khối
2.3 Tiêu chuẩn
TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác dụng
TCVN 198- 1997: Nhà cao tầng- thiết kế, cấu tạo bê tông cốt thép toàn khối
TCVN 356-2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
2.4 Chọn vật liệu
Bê tông dầm sàn dùng B20 với các chỉ tiêu sau :
- Modun đàn hồi : Eb =27x103 Mpa
Cốt thép loại AII với các chỉ tiêu:
- Modun đàn hồi : Es =21x104 Mpa
Cốt thép loại AI với các chỉ tiêu:
Trang 16- Modun đàn hồi : Es =21x104 Mpa
2.5 Sơ bộ chọn kích thước hệ dầm sàn:
2.5.1 Kích thước các ô Sàn
Chiều dày của các ô sàn thường xét đến: mặt chịu lực Trong kết cấu công trình có
sự giảm yếu gây ra bởi các lỗ khoan treo thiết bị trên trần nhà mà không được xét
đến trong tính toán Về biến dạng nhằm đảm bảo cho sàn có độ võng nằm trong
giới hạn cho phép về biến dạng
m
h s Trong đó
- L1 = chiều dài cạnh nhỏ của ô sàn đang xét
- m = 30 ÷ 35 đối với bản dầm (chọn m = 30)
- m = 40 ÷ 45 đối với bản kê (chọn m = 40)
Sự làm việc của các ô sàn: làm việc 1 phương hay làm việc 2 phương còn phụ
thuộc vào kích thước các cạnh
sàn thuộc loại bản dầm, làm việc theo 1 phương
Bảng: Kích thước và phân loại các ô sàn từ tầng 2 đến tầng 11
(cạnh dài)
L1(m) (cạnh ngắn)
Trang 17Việc chọn tiết diện cũng cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công
Gọi L nhịp tính toán của dầm, thì chiều cao mặt cắt ngang của dầm được tính theo
121
Trang 18Bảng: kích thước tiết diện dầm
(mm)
Khoảng giá trị hd
Chọn b (mm)
Trang 19Mặt bằng hệ dầm sàn
Trang 202.5.3 Sơ đồ tính
Điều kiện biên của các ô sàn
s
d
h h
s
d
h h
Trong đó: hd là chiều cao dầm nhỏ nhất xung quanh ô bản
hs là chiều dày bản sàn hs = 110mm
Sơ đồ làm việc bản kê bốn cạnh (bản làm việc 2 phương)
Sơ đồ làm việc bản kê bốn cạnh
Trang 21Sơ đồ làm việc bản dầm (bản làm việc 1 phương)
Sơ đồ làm việc bản dầm
2.5.4 Xác định tải trọng
2.5.4.1 Tỉnh tải:
- Tầng 2 đến tầng 11 bao gồm các phòng: phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp, phòng
vệ sinh, ban công
Tải tác dụng lên tầng sàn là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo sàn:
Gtt = hi.i.n
Trong đó:
Trang 22- hi: chiều dày các lớp cấu tạo sàn
- i : khối lượng riêng
Trang 23Tải tường
- Phần tải trọng của tường ngăn xây trực tiếp trên ô sàn được xem như tải trọng dài
hạn và quy ra tải trọng phân bố
S: diện tích ô sàn
N: Hệ số vượt tải
L: chiều dài tường ngăn
ht chiều cao tường ngăn
trọng lượng bản thân của tường
Bảng: tải tường quy đổi phân bố đều trên ô sàn
cấu kiện
Tải trọng tiêu chuẩn
H.số v.tải
Tải trọng t.toán
Diện tích ô
phân bố L1 L2
Trang 242.5.4.2 Hoạt tải:
Giá trị hoạt tải sử dụng và hệ số tin cậy lấy theo TCVN 2737 – 1995
Theo “Tiêu chuẩn tải trọng – Tác động TCVN 2737-1995” Mục 4.3.4/[1] qui định:
khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần trong bảng
3 được phép giảm như sau: Nhân với hệ số khi A > A1=9(mA1 2)
Trong đó: A- diện tích chịu tải tích bằng mét vuông
Bảng tính toán hoạt tải tác dụng
Trang 27Giá trị nội lực (KN.m)
Trang 28SVTH: Trịnh Văn Hiểu MSSV:0851020106 Trang:20
Bảng: tính nội lực của các ô sàn
Ký hiệu Sơ đồ tính
Loại
ô
Kích thước
Trang 292.5.6 Tính toán cốt thép:
Cắt bản theo cạnh ngắn với bề rộng b=1m để tính
2 0
225
R b s
R R
Trang 30SVTH: Trịnh Văn Hiểu MSSV:0851020106 Trang:22
Bảng: kết quả tính cốt thép các ô bản làm việc 1 phương:
Số hiệu
ô sàn
Giá trị M (kN.m) αm ξ
b (mm)
Trang 31Bảng: kết quả tính côt thép các ô bản làm việc 2 phương
a (mm)
S1
M1 2.206 0.021 0.021 1000 110 15 95 104.33 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa M2 1.595 0.015 0.015 1000 110 15 95 75.20 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
MI 5.079 0.050 0.049 1000 110 15 95 243.73 6 110 257 0.27 3.35 Thỏa MII 3.681 0.036 0.035 1000 110 15 95 175.38 6 160 177 0.27 3.35 Thỏa
S2
M1 4.061 0.040 0.039 1000 110 15 95 193.86 6 140 202 0.27 3.35 Thỏa M2 2.069 0.020 0.020 1000 110 15 95 97.78 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
MI 9.147 0.092 0.088 1000 110 15 95 448.66 8 110 457 0.48 3.35 Thỏa MII 4.641 0.046 0.045 1000 110 15 95 222.21 8 200 252 0.27 3.35 Thỏa
S3 M1 1.345 0.013 0.013 1000 110 15 95 63.34 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
Trang 32SVTH: Trịnh Văn Hiểu MSSV:0851020106 Trang:24
M2 0.368 0.004 0.004 1000 110 15 95 17.25 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
MI 2.889 0.028 0.028 1000 110 15 95 137.09 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa MII 0.8 0.008 0.008 1000 110 15 95 37.57 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
S6
M1 3.045 0.006 0.006 1000 110 15 95 31.07 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa M2 2.797 0.006 0.006 1000 110 15 95 28.39 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
MI 7.152 0.015 0.015 1000 110 15 95 72.92 6 200 142 0.35 3.35 Thỏa MII 6.444 0.014 0.013 1000 110 15 95 65.71 6 200 142 0.33 3.35 Thỏa
S7
M1 1.593 0.015 0.015 1000 110 15 95 75.11 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa M2 0.821 0.008 0.008 1000 110 15 95 38.56 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
MI 3.597 0.035 0.035 1000 110 15 95 171.30 6 160 177 0.27 3.35 Thỏa MII 1.835 0.018 0.018 1000 110 15 95 86.62 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
S12
M1 0.186 0.026 0.026 1000 110 15 95 126.95 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa M2 0.154 0.022 0.021 1000 110 15 95 104.90 6 200 142 0.27 3.35 Thỏa
MI 0.431 0.062 0.060 1000 110 15 95 299.48 8 160 314 0.33 3.35 Thỏa MII 0.356 0.051 0.049 1000 110 15 95 246.05 8 200 252 0.27 3.35 Thỏa
Trang 33
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG
3.1 Giới thiệu về cầu thang
Công trình có kích thước lớn, không gian rộng, nhiều người đi lại do đó trong bản
vẽ kiến trúc được bố trí nhiều loại cầu thang để dễ lưu thông
Công trình có tất cả 2 loại cầu thang chính sau
- Cầu thang số 1: Gồm 3 thang máy bố trí ở trung tâm công trình, dùng để đi từ tầng
hầm lên đến tầng 11
- Cầu thang số 2: Gồm 2 cầu thang bộ bố trí ở vị trí cạnh thang máy đi từ tầng hầm
lên đến tầng thượng, dùng để đi lại và thoát hiểm khi có sự cố Sử dụng cầu thang
dạng bản
3.2 Chọn vật liệu
Bê tông dầm sàn dùng B20 với các chỉ tiêu sau :
Cốt thép loại AII với các chỉ tiêu:
Cốt thép loại AI với các chỉ tiêu:
3.3 Chọn sơ bộ kích thước của cầu thang
- Cầu thang là loại cầu thang 3 vế dạng bản, chiều cao tầng điển hình là 3.0m
- Bề rộng vế thang: vế 1 và vế 2 a1 = 1400 (mm) vế 3 a2 = 1500 (mm)
Trang 34- Chiều cao bậc: hbậc = 150 (mm)
- Chiều dài bậc: bbậc = (300 320)=300 (mm)
- Góc nghiêng bản thang
'3426)300
Trang 35Chọn các lớp cấu tạo bản thang
3.4 Tính toán các bản thang
3.4.1 Sơ đồ tính
Bản thang vế 1 và vế 2 có liên kết với 2 đầu dầm chiếu nghỉ và chiếu tới còn 2 đầu
không có liên kết bản làm việc 1 phương
- Ta cắt dải bản có bề rộng 1m theo phương liên kết để tính
Trang 36Bản thang vế 3 xem như bản làm việc 1 phương có liên kết khớp với 2 bản chiếu
nghỉ
- Ta cắt dải bản có bề rộng 1m để tính
3.4.2 Xác định tải trọng
Đối với bản chiếu nghỉ
- Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
gc = i.i.n i (daN/m2)
trong đó: i - khối lượng của lớp thứ i;
i - chiều dày của lớp thứ i;
ni - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i
Bảng: Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo của bản chiếu nghỉ
Trang 37Bản thang (phần bản nghiêng)
- Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức
gb = i tdi.n i (daN/m2)
Trong đó: i- trọng lượng của lớp thứ i;
tdi- chiều dày tương đương của lớp thứ i
được xác định như sau:
b
i b b tdi
l
h
( ) . cos
Trong đó: - góc nghiêng của bản thang
- Đối với bậc thang xây gạch có kích thước lb, hb, chiều dày tương đương được xác
định như sau:
cos 2
b
td
Trong đó: ni – hệ số độ tin cậy của lớp thứ i
Bảng: Tính chiều dày tương đương các lớp cấu tạo bản thang
STT Cấu tạo bản thang lb(m) hb(m) i (m) cos tdi(m)
Trang 38Bảng: Xác định tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
STT Cấu tạo bản thang tdi (m) i (daN/m3) n gi (daN/m2)
Tải trọng của lan can phân bố trên đơn vị m2:
- Đối với bản thang vế 1 và 2
Trong đó: ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối với
cầu thang chung cư lấy ptc = 300 (daN/m2);
n – hệ số độ tin cậy;
ptt= 300 x 1.2 = 360 (daN/m2)
Trang 39Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ và bản thang
- Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản thang vế 1 và 2
Nội lực vế thang v3 ta giải bằng phần mềm sap2000 ta nhận được các kết quả các
biểu đồ moment các vế sau
Đơn vị: (KN/m)
Đơn vị (KN.m)
Trang 40Bản thang vế 1 và 2 còn chịu tải trọng của vế 3 truyền vào Đó chính là phản lực