1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Nhiễm nấm Malassezia ssp

47 822 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 404 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm nấm là một trong những bệnh khá phổ biến trên thế giới. Nấm tồn tại ở khắp mọi nơi: môi trường đất, nước, không khí, ở thực vật, động vật và trên cả cơ thể người. Khi gặp điều kiện thuận lợi như nóng ẩm, sang chấn, sức đề kháng suy giảm…nấm sẽ phát triển và gây bệnh. Bệnh do nấm gây ra gặp nhiều ở các nước nhiệt đới và ôn đới. Bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em [45]. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho vi nấm phát triển và dễ dàng gây nhiễm nấm ở người. Những năm gần đây, tỷ lệ nhiễm nấm thông thường do ý thức kém và điều kiện vệ sinh thiếu thốn đã giảm nhiều. Tuy nhiên, do sự xuất hiện đại dịch HIV/AIDS cùng với việc ứng dụng những thành tựu mới của y học hiện đại như: Ghép tạng, dùng thuốc ức chế miễn dịch, hoá trị, xạ trị điều trị ung thư, sử dụng kháng sinh hoạt phổ rộng, corticoid kéo dài, các bệnh rối loạn chuyển hoá Thực tế nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm da trong các bệnh ngoài da trong cộng đồng chiếm tỷ lệ khá cao. Ở Đông Nam Á bệnh da do nấm chiếm 40-60% tổng số bệnh da [41]. Ở Việt Nam, bệnh nấm da đứng hàng thứ 2 trong các bệnh da sau chàm [25]. Trong đó, nhóm nấm men gây bệnh ở da chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt trong thời gian gần đây người ta đề cập nhiều đến chủng nấm men Malassezia ssp. Nghiên cứu năm 2003 tại Iran, tỷ lệ nhiễm nấm Malassezia ssp chiếm 6% trong số các bệnh da nói chung và 30% bệnh da do vi nấm nói riêng [ ? ]. Tại bệnh viện Da liễu TW số bệnh nhân đến khám và làm xét nghiệm tìm nấm rất đông và đa dạng. Trong đó, vi nấm Malassezia ssp gây bệnh ngoài da chiếm tỷ lệ khá cao. Bệnh do rất nhiều loài Malassezia khác nhau gây nên, vì vậy lâm sàng cũng rất đa dạng. Bệnh biểu hiện các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu như: Ngứa, đỏ da, bong vẩy,…Thương tổn có thể gặp bất kỳ vùng nào trên cơ thể nhưng thông thường khu trú vùng tiết nhiều bã nhờn như: da đầu, lưng, ngực, mặt. Ngoài ra, có thể gặp ở nếp kẽ, nang lông, vùng móng…thậm chí vi nấm xâm nhập các cơ quan, bộ phận gây nhiễm nấm nội tạng, khuẩn nấm huyết…Nhiều khi Malassezia 1 ssp là căn nguyên gây bệnh, nhưng đôi khi chỉ phối hợp làm nặng thêm tình trạng bệnh. Do đó, những trường hợp điển hình thường thuận lợi cho chẩn đoán. Còn những trường hợp không điển hình, nếu thiếu điều kiện xét nghiệm dễ dẫn đến chẩn đoán nhầm hoặc bỏ qua. Bệnh da do nhiễm Malassezia.sp không tử vong, nhưng gây nhiều phiền toái ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đặc biệt nếu không điều trị đúng và kịp thời sẽ diễn biến dai dẳng, tiến triển nặng nề. Ở Việt Nam còn rất ít nghiên cứu đầy đủ và hệ thống về đặc tính vi nấm, đặc điểm lâm sàng các bệnh biểu hiện ngoài da do nấm Malassezia.sp gây nên. Chính vì lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm nấm Malassezia spp ở bệnh lang ben, viêm da dầu, viêm da cơ địa. 2. Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm Malassezia spp ở một số bệnh da nêu trên bằng kỹ thuật KOH kết hợp Parker ink. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm nấm gây bệnh người 1.1.1 Đặc điểm chung - Nấm (Fungi, Mycetes), là những sinh vật dị dưỡng, thuộc Giới nấm, có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào. Nấm không có diệp lục tố nên không tự tổng hợp được chất dinh dưỡng từ ánh sáng mặt trời. Nấm sống hoại sinh trên những cá thể đã chết hoặc ký sinh trên những phần cá thể sống khác. Một số loài có thể sống theo cả hai cách trên. [4, 8]. - Đặc điểm sinh thái + Nấm phát triển cần hai điều kiên không thể thiếu là nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Với nhiệt độ tối ưu để nấm phát triển là 28- 37ºC và độ ẩm môi trường cao, khoảng >70%. + Nấm có thể phát triển môi trường nghèo dinh dưỡng, vì vậy việc phòng tránh nấm gặp nhiều khóa khăn + Nấm sinh sản nhanh, nhiều và dễ dàng nên việc điều trị nấm phải tận gốc + pH: nấm phát triển dải pH rộng (3-10), nhưng thường ưa môi trường kiềm hơn. Tốt nhất là môi trường có pH= 6-6,5. Ở môi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ, vi khuẩn phát triển mạnh hơn nấm. Đăc điểm dinh dưỡng + Nấm đòi hỏi chất hữu cơ sẵn có từ môi trường, chúng tiết các men đặc biệt giúp phân giải các chất hữu cơ đó thành những hợp chất đơn giản để hấp thu. + Phần lớn phát triển môi trường đơn giản không cần vitamin, nhưng một số cần thiamine, biotin… để phát triển. 3 Nấm có khả năng gây bệnh cho người và động vật. Đặc biệt ở người nấm gây nhiều bệnh rất nguy hiểm và khó điều trị. Nấm có thể gây bệnh bất kỳ vị trí nào trên cơ thể từ da, lông tóc, móng, thậm chí xâm nhập vào các cơ quan, các mô trong cơ thể (1,2,3,5,6) 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc và sinh sản nấm 1.1.2.1 Bộ phận sinh dưỡng - Nấm men: cấu tạo đơn bào, sinh sản hình thức nảy chồi, hình tròn hoặc bầu dục, kích thước 3-15mn - Nấm sợi: cấu tạo đa bào, có vách ngăn hoặc không. Chúng chia nhánh và xen kẽ với nhau thành từng khúm nấm. Đối với nấm Malassezia spp khi ký sinh cũng có thể tạo sợi nấm thô ngắn. 1.1.2.2 Bộ phận sinh sản - Lớp Actinomycetes không có bộ phận sinh sản. Các lớp nấm khác có bộ phân sinh sản vô tính hoặc hữu tính. + Phương thức sinh sản vô tính: phân chia không có sự phối hợp nhân, đó là loại bào tử vô tính, thường do sợi nấm sinh ra, có nhiệm vụ phát triển hoặc/và dự trữ. + Phương thức sinh sản hữu tính: phân chia có sự phối hợp nhân, đó là bào tử nang, bào tử tiếp hợp, bào tử noãn, bào tử đảm. - Nấm men sinh sản theo phương thức nảy chồi. Từ một cực của tế bào nấm mọc một chồi nhỏ, phát triển lớn dần và tách khỏi tế bào mẹ. Một số loài nấm men có thể hình thành sợi giả. Nấm Malassezia spp là một chi nấm men và sinh sản theo phương thức vô tính. 1.1.1.3 Phân loại nấm và bệnh do nấm gây ra [5, 6, ,11, 14 ] 1.1.1.3.1 Phân loại nấm Nấm có khoảng trên một triệu loài, trong đó vi nấm gây bệnh ở người có khoảng trên ba trăm loài. Thông thường vi nấm gây bệnh được chia làm ba loài là nấm sợi, nấm men và nấm lưỡng hình. Bảng phân loại vi nấm Tg 9 H 4 1.1.1.3.2 Phân loại bệnh do nấm gây ra - Nấm có thể gây ra 4 loại bệnh + Dị ứng với nấm (Hypersensitivity): là phản ứng quá mẫn đối với nấm mốc và bào tử nấm. + Nhiễm độc nấm (Mycotoxicoses): người hoặc động vật ăn phải thức ăn nhiễm nấm sinh ra các độc tố gây nhiễm độc. + Ngộ độc nấm ( Mycetismus): ăn phải nấm độc gây ngộ độc cấp, có thể dẫn tới tử vong. + Nhiễm nấm (Infection): Hầu hết các loại nấm gây ra nhiễm nấm không sinh ra các độc tố nhưng chúng có khả năng gây ra các rối loạn sinh lý như làm tăng chuyển hóa biến đổi cấu trúc màng. - Trong thực tế việc phân lập nấm còn nhiều tranh cãi, nhưng có một số phương pháp thường được áp dụng trong thực tiễn lâm sàng [11] + Bệnh nấm nông (superficial mycose) gây bệnh ngoài da + Bệnh nấm dưới da (subcuntaneous mycoses) gây các bệnh khu trú vùng dưới da thường chỉ liên quan đến chi dưới, rất ít lan rông… - Ngoài ra dựa và vị trí gây bệnh chia làm hai loại [6] + Nhiễm nấm nông: gồm các loại nấm da và dưới da 1-2 mm + Nhiễm nấm sâu: nấm xâm nhập vào các mô của cơ thể như các loại nấm nội tạng, nấm não, nhiễm nấm máu - Nhiễm nấm phân chia theo căn nguyên + Căn nguyên nội sinh: Một số chủng nấm thường sống ký sinh trên da, đường tiêu hóa và âm đạo, khi sức đề kháng giảm sút hoặc điều kiện sống tại chỗ thay đổi như: mất cân bằng vi hệ, thay đổi pH da…thì chúng gây bệnh cơ hội ở vùng này. + Căn nguyên ngoại sinh: khi hít phải các bào tử nấm trong không khí hoặc ăn phải các thức ăn có nhiễm nấm, gây ra các bệnh nấm đường hô hấp, tiêu hóa… 5 1.2 Lịch sử vi nấm Malassezia Bệnh nấm da nói chung mô tả rất sớm trong lịch sử loài người. Năm 1800, Gruby đã nuôi cấy nấm gây bệnh thực nghiệm trên vùng da ẩm ướt. Năm 1910, Sabouraud là người đầu tiên đưa ra bảng định danh các loài nấm, đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị bệnh nấm. Với công sức này ông được coi là cha đẻ nghành nấm y học hiện đại. [47, 58,]. Bệnh do nấm Malassezia nói riêng cũng đã được mô tả từ lâu trong y văn thế giới. Năm 1846, Eichstedt ghi nhận vai trò nấm gây bệnh da với tên gọi Pityrosporum. Cùng trong thời gian đó, Raymond Sabouraud đã xác định vi sinh vật gây hiện tương gầu da đầu cũng có tên gọi là: Pityrosporum. a. Nhưng đến giữa thế kỷ 20 một số nhà khoa học tìm được 3 loài nấm là: P. oval, P.orbiculair, P.pachydermatis. Trong đó, có hai loài nấm men ưa lipid gây bệnh ở người là P. oval & P.orbiculair. Còn một loại không ưa Lipid thường gây bệnh cho động vật đó là P.pachydermatis.[72]. Còn Louis- Charler lại mô tả vi nấm này dưới tên gọi Malassezia. Ban đầu một số nhà khoa học cho rằng hình thái Malassezia là tồn tại dưới dạng sợi nấm, còn Pityrosporum là hình thái nấm men. Nhưng sau đó không lâu, Sabouraud khẳng định rằng thực chất đó chỉ là sự phân chia biến đổi trong vòng đời của nấm men. Năm 1995-1996, thành tựu khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng đã ứng dụng thành công trong việc giải mã trình tự bộ gen của vi nấm này và đã tìm được 7 loài Malassezia.sp [62]. Năm 2004 các nhà khoa học Nhật Bản tiếp tục tìm ra thêm 4 loài mới nữa. [30].Từ đó các nhà khoa học đã thống nhất dưới tên gọi vi nấm là Malassezia.sp (16,18) . Gần đây trên thưc tế tại bệnh viện Da liễu TW số bệnh nhân đến khám và làm xét nghiệm tìm nấm rất đông và đa dạng. Trong đó, vi nấm Malassezia.sp gây bệnh trên một số bệnh da thông thường chiếm tỷ lệ khá cao. Theo ICD những bệnh da thông thường gồm rất nhiều bệnh nhưng trong khuân khổ nghiên cứu này chúng tôi chỉ đề cập những bệnh da thường gặp liên quan đến Malassezia.sp như: Lang ben, viêm da dầu, viêm nang lông, gầu da đầu, viêm da cơ địa, rụng tóc mảng, nấm móng. 6 1.3 Đặc điểm Malassezia Malassezia là nấm men ưa lipid, đa phần các loài gây bệnh cho người như: M.globosa, M. furfur, M. dermatits, M.sympotheas Chúng thường biểu hiện ở mọi lúa tuổi và trong rất nhiều bệnh lý ở nhiều vị trí khác nhau nhưng chủ yếu là độ tuổi thanh niên có liên quan vùng da mỡ. Ngoài ra, một số loài khác gây bệnh móng và gây bệnh cơ quan, hệ thống. Nhưng có một số loài gây bệnh chủ yếu ở động vật như: M.pachydermatis. Đôi khi cũng gây bệnh cho người trong một số trường hơp suy giảm miễn dịch Với những biểu hiện lâm sàng là tình trạng bệnh cảnh lâm sàng nặng nề, nguy kịch. Malassezia spp có cấu tạo đơn bào và sinh sản hình thức nảy chồi. Tuy nhiên, một số loài có cấu tạo đa bào như: M.globosa, loài này có phương thức sinh sản hữu tính tức là chúng có khả năng giao phối kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái do đó chúng thích nghi, sinh sản và phát triển hàng loạt. Đồng thời di truyền những đặc tính của loài qua nhiều thế hệ. Vì vậy, thế hệ sau luôn mang các đặc tính về khả năng thích nghi và đề kháng với những yếu tố có tính chất đào thải nấm trong chính mỗi cá thể hoặc từ môi trường tự nhiên. Do đó, loài M.globosa mang tính chọn lọc tự nhiên rất cao, mà loài nấm này tồn tại ở vi hệ rất nhiều và là căn nguyên gây bệnh chủ yếu (16,35,41). Nấm Malassezia.sp thuộc vi hệ trên da của người và động vật máu nóng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, có khoảng 70-90% vi nấm Malassezia.sp có mặt trên da người khỏe mạnh [16,26]. Tuy nhiên, những vi nấm tồn tại ở vi hệ này không bền vững đôi khi cũng thay đổi. Ngay từ khi mới sinh, vi nấm đã xuất hiện và có mặt ở nhiều vị trí trên cơ thể. Nhưng đa phần chúng phát triển nhiều ở tuổi vị thành niên, bởi lứa tuổi này tuyến bã hoạt động mạnh nên chế tiết nhiều chất bã… Bên cạnh đó, vi nấm cũng có thể đồng nhiễm với một số vi khuẩn và vi nấm khác cũng thuộc vi hệ gây bệnh. Do đó, chúng có thể là căn nguyên gây bệnh hoặc bội nhiễm thứ phát làm nặng thêm tình trạng bệnh. Ngoài ra, chúng còn gây bệnh cơ hội khi có điều kiện thuận lợi (16,18,36, 58) 7 1.4 Cơ chế gây bệnh [27, 53, 72] Hầu hết các loại nấm thường sống hoại sinh, chúng phát triển ở thực vật hoặc trong đất, ít khi thích ứng trên cơ thể người. Do đó, người khỏe mạnh ít khi bị mắc nấm. Sự xâm nhập diễn ra khi một bào tử nấm nhiễm vào cơ thể ở trạng thái nghỉ không hoạt động, sau đó chuyển hóa trong cơ thể vật chủ, nẩy mầm và sinh sản rồi xâm nhập vào mô. Mỗi hình thái nấm như: Sợi nấm, bào tử nấm hoặc tế bào nấm men có tính kháng nguyên đặc trưng khác nhau. Khi xâm nhập vào cơ thể, nấm gây ra sự đáp ứng với cơ thể vật chủ và sẽ có hai cơ chế bảo vệ: Miễn dịch dịch thể và Miễn dịch qua trung gian tế bào (34) Trong quá trình trao đổi chất vì lý do nào đó è thiếu hụt gen mã hóa Enzym tổng hợp axit béoè vi nấm không tự tổng hợp axit béo è sử dụng nguồn axit béo từ bên ngoài. - Xu hướng tìm vùng giàu chất bã nhờn: da đầu, mặt, lưng, ngực… Malassezia.sp tiết 8 loại Lipase và 3 loại Photpholipase è Thủy phân axit béo trung tính è axit béo tự do è phản ứng trung gian tế bào è kích hoạt con đường gây viêm(16) - Khả năng né tránh và chống lại quá trình thực bào do: + Lớp lipid dày bao quanh tế bào nấm + Tính đa kháng nguyên và thay đổi thành phần tế bào. 1.5 Một số yếu tố thuận lợi [38, 59, 63, 72] Bệnh do nấm Malassezia thường có nguồn gốc nội sinh do các loài Malassezia phát triển quá mức gây bệnh, đặc biệt khi có điều kiện thuận lợi. Các yếu tố thuận lợi hay gặp là: * Yếu tố bên trong: - Sinh lý: phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh 8 - Bệnh lý toàn thân: Nhiễm trùng cấp và mạn tính, bệnh chuyển hóa, béo phì…Các bệnh lý như bỏng, ung thư, Hodking, nhiễm HIV/AIDS… - Bệnh lý tại chỗ làm thay đổi tính chất da: VDCD, Rụng tóc, Bạch biến… - Sử dụng hóa chất: Dùng kháng sinh phổ rộng, kéo dài làm thay đổi sự cân bằng vi hệ… * Yếu tố bên ngoài: - Người già sức đề kháng suy giảm - Loét do bỏng - Điều kiện vệ sinh kém, không ý thức bệnh tật hoặc thiếu kiến thức - Môi trường vi khí hậu thay đổi… - Ngoài ra thói quen dùng dầu dưỡng tóc, kem chống nắng, môi trường nóng ẩm… là những yếu tố rất thuận lợi cho vi nấm Malassezia ssp phát triển và gây bệnh. 1.6 Tình hình nhiễm vi nấm Malassezia ssp 1.6.1 Trên thế giới Các loài Malassezia đóng vai trò rất quan trọng trong căn nguyên sinh bệnh của: lang ben, viêm da tiết bã, viêm da cơ địa, viêm nang lông… [43], [49]. Trong các báo cáo ở vùng Mexico, Trung và Nam Mỹ gặp tỷ lệ bệnh là 50%. Ở Thái Lan lang ben chiếm 4% trong tổng số bệnh nhân khám Da liễu tại bệnh viện Ramathibodi. Ở Ý chiếm 45% trong số các bệnh nấm nông. Nhiễm vi nấm Malassezia có thể gặp ở các vùng địa lý, khí hậu khác nhau và mọi lứa tuổi. Một nghiên cứu ở bệnh viện nhi khoa Sal-PaoLo (Brasil) cho biết tỷ lệ trẻ nhiễm Malassezia.sp chiếm 23% (độ tuổi 0-18 tháng tuổi), 28% ( 11-15 tuổi). Tại Tây Ban Nha, Martinez - Roig và cộng sự nghiên cứu trên 1000 bệnh nhi ở độ tuổi từ 2 tháng đến 7 tuổi thấy tỷ lệ nhiễm Malassezia chiếm khoảng 34,5% trong số bệnh da. Một nghiên cứu khác ở Thụy Sỹ cho biết tỷ lệ nhiễm Malassezia chiếm 87% ở nhóm trẻ em độ tuổi 2 tháng đến 15 tuổi. Nhưng cũng có một nghiên cứu ở Israell lại kết luận là không tìm thấy vi nấm Malassezia ở nhóm trẻ em độ tuổi 2 tháng đến 15 tuổi [68] 9 Trên thế giới, tuỳ theo số liệu nghiên cứu của từng tác giả cho thấy viêm da dầu chiếm khoảng 1-5% dân số [10], [41]. Tajima và cs (2008) nghiên cứu trên 31 bệnh nhân VDD cho thấy ở vùng da bị tổn thương 93,5% có số lượng Malassezia và cao gấp 3 lần so với ở vùng da lành 61,3%. Ở người nhiễm HIV/AIDS, tỷ lệ mắc bệnh viêm da dầu rất cao. Theo Betty Anne Johnson tỷ lệ này là 85% [60]. Cũng theo Betty Anne Johnson, ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bệnh thường nặng, dai dẳng và kém đáp ứng với các phương pháp điều trị. Gần đây các nhà khoa học phát hiện ra rằng M. globosa là nguyên nhân của hầu hết các trường hợp của gàuGầu da đầu không chỉ ảnh hưởng tới người bệnh ở góc độ bệnh lý như bong vẩy gầu nhiều, ngứa ngáy, khó chịu mà còn ảnh hưởng tâm lý, không tự tin trong giao tiếp sinh hoạt, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống. Một báo cáo năm 2008 từ Trung Quốc trích dẫn có khoảng 1,5% các bệnh nhân Da liễu đã được chẩn đoán viêm nang lông do vi nấm Malassezia. Trong số đó, hầu hết họ đều là nam giới khỏe mạnh và đang ở độ tuổi trung niên [21]. Một nghiên cứu khác ở Philippines cho biết có khoảng 16% bệnh nhân viêm nang lông do Malassezia trong tổng số bệnh lý nang lông [45]. Từ tháng 7 năm 1996 đến tháng 12 năm 1999, một nghiên cứu trên 588 bệnh nhân có thương tổn móng tay với chẩn đoán nấm móng tại các Phòng khám Da liễu và vi khuẩn học EPM \ UNIFESP, Brazil. Cùng thời gian đó ở Chile, V.Silva cũng có báo cáo về các trường hợp nhiễm nấm móng do Malassezia spp. Bên cạnh đó, bằng các xét nghiệm soi tươi, nuôi cấy định loại và sinh học phân tử, một số nghiên cứu đã khẳng định M.furfur là căn nguyên gây nấm móng ( 33, 56, 65) Ngoài ra vi nấm Malassezia còn gây viêm tai giữa, nấm móng, đôi khi phối hợp với các viêm nhiễm do virus ở dạng u nhú. Có nhiều báo cáo về tình trạng nhiễm Malassezia spp ở máu ngoại vi và nội tạng; năm 1996 tại Iran báo cáo trường hợp nhiễm Malassezia spp trong máu trẻ sơ sinh khi đang truyền máu [54]. Năm 1987, Gueaho E và cộng sự đã báo cáo trường hợp nhiễm nấm hệ 10 [...]... pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu 2.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án thống nhất (phụ lục kèm theo) 2.3.3 Mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu: Lấy mẫu thuận tiện; tất cả bệnh nhân đến khám với các biểu hiên như trên nghi nhiễm vi nấm Malassezia. sp 23 - Công thức tính: n = Z21-α/2 p (1 − p ) ( pε ) 2 n: cỡ mẫu cho nghiên cứu tỷ lệ nhiễm nấm Malassezia. sp... đồng ý tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu được sự chấp thuận của hội đồng đạo đức 27 CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nhiễm nấm Malassezia. sp trên một số bệnh da 3.1.1 Phân bố chung bệnh nấm do Malassezia spp Tỷ lệ bệnh nấm do Malassezia sp trong tổng số BN bị bệnh ngoài da Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh do nấm Malassezia spp trong số BN bị bệnh ngoài da Bệnh da Do Malassezia spp Không do nấm Tổng số Số... bệnh nhân Tỷ lệ(%) Nhận xét 3.1.6 Phân bố nhiễm nấm do Malassezia spp theo địa dư Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm nấm do Malassezia sp theo nơi ở Nơi ở Thành thị Nông thôn Tổng số Số BN nhiễm nấm ko do Malassezia n % Số BN nhiễm nấm do Malassezia n % 29 Nhận xét: 3.1.7 Phân bố nhiễm nấm do Malassezia spp theo triệu chứng lâm sàng Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm Malassezia spp theo một số triệu chứng Bệnh... lệ(%) 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nấm do Malassezia spp trong tổng số BN bị bệnh nấm da Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh do nấm Malassezia spp trong số BN nhiễm nấm da Bệnh nấm da Do Malassezia spp Không do Malassezia spp Tổng số Nhận xét Số bệnh nhân Tỷ lệ(%) 100 3.1.2 Phân bố nhiễm nấm da do Malassezia spp theo các tháng trong năm Biểu đồ 3.1 (hình cột) 3.1.3 Phân bố bệnh nấm da do Malassezia spp theo giới Biểu đồ... (%) bệnh nhân nhiễm Malassezia spp trong tổng số bệnh da, tỷ lệ (%) bệnh nhân nhiễm Malassezia spp trong tổng số bệnh nhân nhiễm nấm da, tỷ lệ (%) bệnh nhân nhiễm nấm Malassezia spp theo tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, các mùa trong năm, tỷ lệ (%) bệnh nhân Malassezia theo từng nhóm bệnh, các tỷ lệ (%) mật độ tập trung của tế bào nấm men trên KHV 2.3.5 Đạo đức trong nghiêm cứu - Nghiên cứu được sự đồng... rõ, tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy viêm da dầu thường xảy ra trên cơ địa những người tăng tiết chất nhờn kết hợp nhiễm nấm Malassezia ssp [], [35], [37] Các nghiên cứu về Malassezia ở bệnh nhân VDD đều cho thấy vai trò đặc biệt của nấm men trong cơ chế bệnh sinh của VDD Giả thuyết này càng mạnh mẽ khi 13 thấy hiệu quả của các thuốc chống nấm trong điều trị bệnh, sự giảm số lượng Malassezia sau khi... 2.3.3.4 Quy trình thu thập số liệu - Khảo sát tỷ lệ nhiễm nấm Malassezia spp ở một số bệnh ngoài da: Khám theo mẫu bệnh án nghiên cứu (Phụ lục) - Xác định tỷ lệ độ tâp trung của vi nấm: Xét nghiệm trực tiếp bằng phương pháp KOH + Parker ink Bệnh nhân viêm da Khám lâm sàng Xét nghiệm (-) Loại nghiên cứu (+) Tỷ lệ nấm gây bệnh Mật độ tập trung vi nấm Tỷ lệ nhiễm Malassezia spp Sơ đồ 3: Quy trình thu thập số... bệnh nhân nhiễm nấm Malassezia. sp ở da và có xét nghiệm dương tính (p=0,50 theo các báo cáo đã công bố) ε: độ chính xác tương đối (0,1) Kết quả ước tính cỡ mẫu tối thiểu là n=385 bệnh nhân 2.3.3.3 Biến số nghiên cứu  Khảo sát tỷ lệ nhiễm Malassezia spp - Khám và làm bệnh án theo mẫu + Tổng số BN đến khám + Số BN nhiễm nấm da + Số BN có các biểu hiên lâm sàng như trên mà xét nghiệm có nấm Malassezia. .. trực tiếp tìm Malassezia. spp rất quan trọng và cần thiết Qua nghiên cứu này V.Silva đã đưa ra tiêu chuẩn đánh giá sơ bộ vai trò gây bệnh của Malassezia. spp trên kính hiển vi dựa vào quan sát mật độ tập trung vi nấm như sau (58): 20 ● Nếu - : 0-3 tế bào nấm/ VT ● Mức độ 1+ : 4-10 tế bào nấm/ VT ● Mức độ 2+ : 11-20 tế bào nấm/ VT ● Mức độ 3+ : 21- 40 tế bào nấm/ VT ● Mức độ 4+ : ≥ 40 tế bào nấm/ VT Theo Zaidi... tổn nghi nhiễm nấm - Quan sát hình thái và số lượng vi nấm Malassezia spp - Nhận định kết quả: theo tiêu chuẩn chẩn đoán trên kính hiển vi của V.Silva và cộng sự * Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân mắc một số bệnh toàn thân nặng hoặc bị suy giảm miễn dịch như: HIV/AIDS, tim mạch - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 2.3.1 . hai loại [6] + Nhiễm nấm nông: gồm các loại nấm da và dưới da 1-2 mm + Nhiễm nấm sâu: nấm xâm nhập vào các mô của cơ thể như các loại nấm nội tạng, nấm não, nhiễm nấm máu - Nhiễm nấm phân chia. nhóm nấm men gây bệnh ở da chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt trong thời gian gần đây người ta đề cập nhiều đến chủng nấm men Malassezia ssp. Nghiên cứu năm 2003 tại Iran, tỷ lệ nhiễm nấm Malassezia ssp. mẫn đối với nấm mốc và bào tử nấm. + Nhiễm độc nấm (Mycotoxicoses): người hoặc động vật ăn phải thức ăn nhiễm nấm sinh ra các độc tố gây nhiễm độc. + Ngộ độc nấm ( Mycetismus): ăn phải nấm độc gây

Ngày đăng: 16/05/2015, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
43. Gupta AK, Madzia SE, Batra R. (2004) “Etiology and management of seborrheic dermatitis”. Dermatology; 208 (2): p.89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Etiology and management ofseborrheic dermatitis
46. Johnson BA, Nunley JR. (2000) "treatment of seborrheic dermatitis". Am Fam Physician, 61: p.2703-10, 2713-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: treatment of seborrheic dermatitis
47. Kim GK. (2009) “Seborrheic Dermatitis and Malassezia species: How Are They Related?”. J Clin Aesthet Dermatol. 2(11): p.14-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seborrheic Dermatitis and Malassezia species: How AreThey Related
48. Mc.NeilM.,et al (2001), “ Trends in mortality due to invasive mycotic diseases in the United State 1980 – 1997”, Clinical ìnectious diseases, vol 13,pp. 641- 647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in mortality due to invasive mycoticdiseases in the United State 1980 – 1997
Tác giả: Mc.NeilM.,et al
Năm: 2001
50. Nakabayashi A, Sei Y, Guillot J. (1996) “ Identification of Malassezia species isolated from patients with seborrhoeic dermatitis, atopic dermatitis, pityriasis versicolor and normal subjects”. Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of Malasseziaspecies isolated from patients with seborrhoeic dermatitis, atopic dermatitis,pityriasis versicolor and normal subjects
51. Parry ME, Sharpe GR. (1998) “Seborrhoeic dermatitis is not caused by an altered immune response to Malassezia yeast”. Br J Dermatol 139: p.254-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seborrhoeic dermatitis is not caused by analtered immune response to Malassezia yeast
52. Ponton., Omaetxebarria M.J., Elguezabal N.,et al(2001),“ Immunoreactivity of the fungal cell wall”, Med Mycol,39,pp.101-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunoreactivityof the fungal cell wall
Tác giả: Ponton., Omaetxebarria M.J., Elguezabal N.,et al
Năm: 2001
55. Shemer A, Kaplan B, Nathansohn N, Grunwald MH, Amichai B. (2008)“Treatment of moderate to severe facial seborrheic dermatitis with itraconazole:an open non-comparative study”. Isr Med Assoc J, 10: p.417-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of moderate to severe facial seborrheic dermatitis with itraconazole:an open non-comparative study
61. Tajima M, Sugita T, Nishikawa A, Tsuboi R. (2008), “Molecular analysis of Malassezia microflora in seborrheic dermatitis patients: comparison with other diseases and healthy subjects”. J Invest Dermatol. 128(2): p.345-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular analysis ofMalassezia microflora in seborrheic dermatitis patients: comparison withother diseases and healthy subjects
Tác giả: Tajima M, Sugita T, Nishikawa A, Tsuboi R
Năm: 2008
62. Tajima M, Sugita T, Nishikawa A, Tsuboi R. (2008), “Molecular analysis of Malassezia microflora in seborrheic dermatitis patients: comparison with other diseases and healthy subjects”. J Invest Dermatol. 128(2): p.345-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular analysis ofMalassezia microflora in seborrheic dermatitis patients: comparison withother diseases and healthy subjects
Tác giả: Tajima M, Sugita T, Nishikawa A, Tsuboi R
Năm: 2008
72. Zaidi Z, Wahid Z, Cochinwala R, Soomro M, Qureishi A. (2002)“Correlation of the density of yeast Malassezia with the clinical severity of seborrhoeic dermatitis”. J Pak Med Assoc. 52(11): p.504-6.TIẾNG PHÁP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation of the density of yeast Malassezia with the clinical severity ofseborrhoeic dermatitis
74. Klein Catherine (2002): Infection en gynecology. http://www.Formathon.com/cashiers/fm2002/Ìnfections Gynec Klein.htm Link
33. Five. WJ Crozier, KA wise. Onychomycosis due to Pityrosporum. Australas J Dermatol 1993; 34:109-12. Back to cited text no. 5 Khác
34. Five. WJ Crozier, KA wise. Onychomycosis due to Pityrosporum. Australas J Dermatol 1993 Khác
35. Furue M, Yamazaki S, Jimbow K, Tsuchida T, Amagai M, Tanaka T, Matsunaga K, Muto M, Morita E, Akiyama M, Soma Y, Terui T, Manabe M Khác
36. Gaitanis G, Magiatis P, Hantschke M, Bassukas ID, Velegraki A. The malassezia genus in skin and systemic diseases. Clin Microbiol Rev. Jan 2012;25(1):106-41 Khác
37. Gordon MA. The lipophilic mycoflora of the skin I: in vitro culture of Pityrosporum orbiculare n.sp. Mycologia 1951; 43:524±35 Khác
38. GueÂho E, Boeckhout T, Ashbee HR et al. The role of Malassezia species in the ecology of human skin and as pathogens. Med. Mycol 1998; 36 (Suppl.1): 220±9 Khác
39. GueÂho E, Simmons RB, Pruitt WR et al. Association of Malassezia pachydermatis with systemic infections of humans. J Clin Microbiol 1987;25: 1789±90 Khác
40. Guého, E., G. Midgley, and J. Guillot. 1996. The genus Malassezia with description of four new species. Antonie Leeuwenhoek 69:337-355 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w