+Năng suất tăng khá nhanh, nhờ kết quả của việc đẩy mạnh việc thâm canh, áp dụng rộng rãi các thành tựu KHKT trong việc lại tạo và đưa vào sản xuất các giống lúa ngắn ngày có năng sất ca
Trang 1ư ờng TH & THCS T ©n hîp
Đề số 2: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường
Ngày 29/10/.Năm học: 2010-2011.
Môn: Địa lí.
Thời gian: 120 phút.
-Câu 1: (3 điểm).
Cho bảng số liệu: cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta (Đơn vị: %)
Năm Khu vực
a Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta thời kỳ 1989-2003
b Nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó ?
Câu 2: ( 6 điểm).
Trình bày và giải thích sự phát triển và phân bố cây lương thực ở nước ta trong giai đoạn hiện nay ?
Câu3: (5 điểm)
Cho bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta thời kỳ 1990-2005
(Đơn vi: triệu USD)
a Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta thời kỳ trên
b Từ bảng số liệu và biểu đồ, nhận xét sự thay đổi về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta thời kỳ 1990-2005
Câu4: (6 điểm).
a Chứng minh nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch
b Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là những trung tâm du lịch lớn nhất cả nước
Trang 2ă m học 2010-2011
Môn thi: Đ a lí ( §Ò sè 2 ) ịa lí ( §Ò sè 2 )
Câu 1
(3,0 đ)
a.Cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta từ năm 1989 đến năm
2003 đang thay đổi theo hướng tích cực
-Lao động ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp đang có xu hướng
giảm: từ 79,5% xuống 59,6%
-Lao động ở khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ
lệ nhỏ và có xu hướng tăng:
+Khu vực công nghiệp tăng từ: 11,2% lên 16,4%
+Khu vực dịch vụ tăng từ: 17,3% lên 24%
b.Ý nghĩa: Sử dụng lao động của nước ta đang chuyển dịch theo
hướng CNH - HĐH
2,0
0,5 0,5 1,0
1,0
Câu 2
(6 đ)
*Sản xuất lương thực của nước ta đang phát triển mạnh và đạt
được nhiều thành tựu to lớn:
-Cơ cấu cây lương thực gồm: lúa và hoa màu Trong đó lúa là
cây lương thực chính
-Các chỉ tiêu về trồng lúa đều tăng, trong đó:
+Diện tích tăng chậm, do đẩy mạnh việc khai hoang và cải tạo
đất
+Năng suất tăng khá nhanh, nhờ kết quả của việc đẩy mạnh
việc thâm canh, áp dụng rộng rãi các thành tựu KHKT trong
việc lại tạo và đưa vào sản xuất các giống lúa ngắn ngày có
năng sất cao khả năng chống chịu sâu bệnh tốt thích ứng với
nhiều mùa vụ, thuỷ lợi phát triển
+Sản lượng tăng nhanh nhờ tăng năng suất, tăng diện tích, t¨ng
vụ và nhờ chính sách đúng đắn của đảng và nhà nước
-Ngày nay sản xuất lương thực ở nước ta không những đáp ứng
được nhu cầu trong nước mà còn là nước xuất khẩu gạo lớn thứ
2 của thế giới
-Lúa được trồng khắp đất nước, trong đó ĐBSCL và ĐBSH là 2
vựa lúa lớn nhất cả nước Vì đây là 2 đồng bằng châu thổ có
diện tích đất phù sa lớn, nguồn nước tưới dồi dào, dân cư đông
lao động dồi dào lại giàu kinh nghiệm về trồng lúa, cơ sở vật
chất kĩ thuật khá hoàn thiện
0,25 0,25
1,0 1,0
1,0 1,0 1,5
Câu 3
(5 đ)
a.Vẽ biểu đồ miền: đảm bảo chính xác, thẩm mĩ, có tên biểu đồ,
chú giải, số liệu
b.Nhận xét:
-Tổng giá trị xuất nhập khẩu liên tục tăng (dẫn chứng).
-Giá trị xuất, nhập khẩu tăng nhanh (dẫn chứng).
-Giá trị nhập khẩu vẫn lớn hơn xuất khẩu, nước ta vẫn là nước
nhập siêu (dẫn chứng)
-Cán cân xuất nhập khẩu đang dẫn đến sự cân đối (số liệu %).
2,0
3,0
0,5 1,0 0,5 1,0
Trang 3Cõu 4 a.Nước ta cú nhiều tiềm năng về tự nhiờn và nhõn văn đối với
sự phỏt triển du lịch:
*Tài nguyờn du lịch tự nhiờn của nước ta tương đối đa dạng và
phong phỳ:
-Địa hỡnh đa dang, gồm cả đồng bằng, đồi nỳi lẫn bờ biển và
hải đảo, tạo nờn nhiều cảnh đẹp
+Điển hỡnh là địa hỡnh cỏcxtơ với trờn 200 hang động Nhiều
thắng cảnh nổi tiếng đã đợc UNESSCO nhận là di sản tự nhiên
của thế giới như: vịnh Hạ Long, động Phong Nha -Kẻ Bàng
+Bờ biển dài trờn 3.260 km cú khoảng 125 bói biển lớn nhỏ
Tiờu biểu như: Nha Trang, Vũng Tàu, Cửa Lũ
-Khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú sự phõn hoỏ ( theo vĩ độ, theo
mựa, theo độ cao) tạo nờn sự đa dạng về khớ hậu khỏ thuận lợi
cho việc phỏt triển du lịch Tiờu biểu như: Đà Lạt, Sa pa
-Tài nguyờn nước cú hàng loạt thế mạnh để phỏt triển du lịch
Nhiều sụng suối như Sụng Cửu Long, cỏc hồ tự nhiờn (Ba Bể )
và hàng trăm nguồn nước khoỏng, suối nớc nóng khác
-Sinh vật nước ta cú nhiều giỏ trị để phỏt triển du lịch Nước ta
cú 30 vườn quốc gia, tiờu biểu như: Cỳc Phương, Cỏt Tiờn, Pự
Mỏt
Trong đú: Vịnh Hạ long và động Phong Nha-Kẻ Bàng là 2 di
sản thiờn nhiờn của Thế giới
*Tài nguyờn du lịch nhõn văn rất phong phỳ gắn liền với hàng
nghỡn năm dựng và giữ nước
-Nước ta cú nhiều di tớch lịch sử-văn hoỏ, với khoảng 4 vạn di
tớch ( trong đú cú 2600 di tớch cấp nhà nước) Tiờu biểu nhất là
cỏc di sản văn hoỏ như: kiến trỳc Cố đụ Huế, Phố cổ Hội An,
Di tớch Mĩ Sơn
-Cú nhiều lễ hội truyền thống gắn liền với cỏc di tớch lịch sử và
sinh hoạt văn hoỏ dõn gian như: lễ hội Chựa Hương, lễ hội Đền
Hựng, ném cũn của người Thỏi,
-Nước ta cũn giàu tiềm năng về văn hoỏ dõn gian và hàng loạt
nghề truyền thống đặc sắc
b.Hà Nội và TPHCM là 2 trung tõm du lịch lớn nhất cả nước
Pvỡ:
-Tập trung nhiều tài nguyờn du lịch
-Là hai trung tõm KT lớn nhất
-Hai đầu mối giao thụng quan trọng nhất
-Vị trớ đặc biệt thuận lợi
-Cơ sở vật chất kỷ thuật tốt
5,0
0,5 0,5
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
0,5 0,5
0,5
1,5
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 4ư ờng TH & THCS T©n hîp
Đề số 3: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường
N ă m học: 2010-2011
Môn: Địa lí.
Thời gian: 120 phút.
-Câu 1 (4,5 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ ( người/km2 )
Cả nước
Trung du và miền núi Bắc Bộ
+Tây Bắc
+Đông Bắc
Đồng bằng Sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng Sông Cửu Long
195
103
784 167 148 45 333 359
246
115 67 141 1192 202 194 84 476 425 1.Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số của các vùng ở nước ta 2.Giải thích tại sao Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước?
3.Nêu giải pháp giải quyết về vấn đề dân số ở Đồng bằng sông Hồng
Câu 2 (5,0 điểm):
1.Phân tích các điều kiện thuận lợi đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam 2.Vì sao ngành công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta
Câu 3 (4,5 điểm): Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm công nghiệp trong nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế ở nước ta (Đơn
vị: Tỉ đồng).
Năm Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ
1.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta năm
1990 và năm 2005
2.Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta?
Câu 4 (6,0 điểm):
1.Nêu vai trò của ngành thương mại nước ta
2.Trình bày và giải thích sự phát triển và phân bố hoạt động thương mại của nước ta trong thời kỳ đổi mới
Trang 5
-Hết -Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi trường
n
ă m học 2010-2011
Môn thi: Địa lí (§Ò sè 3).
Câu 1
(4,5đ)
1.Phân bố dân cư: Qua bảng số liệu thấy dân cư nước ta phân bố
không đồng đều giữa các vùng
-Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng, các đô thi, thưa
thớt ở các vùng núi:
+ Mật độ dân số cao nhất là ĐBSH (1192 người/km2), tiếp đến
là ĐNB(476 ), và ĐBSCL (425 )
+ Mật độ dân số thấp nhất là Tây Nguyên (84 ), tiếp đến là
TDMN Bắc Bộ (115 ), dến DHNTB (194 ) và Bắc Trung Bộ
(202 )
-Do dân số của các vùng tăng, nên mật độ dân số của cả nước nói
chung và các vùng nói riên đều tăng nhưng mức độ tăng khác
nhau: Tăng nhanh nhất là Tây Nguyên(1,86 lần), tiếp đến ĐBSH
(1,52 lần), đến (Đông Nam Bộ(1,42 lần), đến DHNTB (1,31 lần),
đến Bắc Trung Bộ (1,2 lần), đến ĐBSCL (1,18 lần) và tăng chậm
nhất là TDMN Bắc Bộ (1,1 lần)
2.Nguyên nhân
-Vị trí thuận lợi cho việc giao lưu KT-XH với các vùng và các
nước
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình đồng bằng châu thổ rộng
lớn, khí hâu có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào ) và có một
số tài nguyên thiên nhiên lớn (du lịch, khoáng sản, thuỷ sản )
tạo thuận lợi cho sự phát triển các ngành kinh tế
-Với nền nông nghiệp thâm canh lúa nước và cơ cấu ngành nghề
đa dạng thu hút nhiều dân cư và lao động
-Lịch sử khai thác tài nguyên thiên nhiên sớm
-Sự hiện diện thủ đô Hà Nội và các thành phố, các trung tâm công
nghiệp, dịch vụ, trung tâm CT, Văn hoá, KHKT
-Luồng nhập cư từ các vùng, các địa phương khác tới
3.Hướng giải quyết
-Áp dụng chính sách dân số hợp lí nhằm giảm tỉ lệ gia tăng tự
nhiên dân số
-Điều chỉnh lại sự phân bố dân cư hợp lí giữa các địa phương
trong vùng ( nhất là giữa thành thị và nông thôn)
-Thực hiện chính sách chuyển cư sang các vùng khác VD: như
chuyển cư vào Tây Nguyên
-Đồng thời chú trọng trong vấn đề nâng cao CLCS cho nhân dân,
giải quyết tốt các vấn đề về XH (việc làm, môi trường ) cho
người dân
2,0
0,25 0,5 0,5 0,75
1,5
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
1,0
0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 6Câu 2
(5,0đ)
1.Thuận lơi
Nước ta có nhiều thuận lợi về tự nhiên và KT-XH đối với sự phát
triển và phân bố công nghiệp.
-TNTN đa dạng cung cấp nguồn nguyênliệu, nhiên liệu, năng
lượng để phát triển công nghiệp đa ngành
+Tài nguyên khoáng sản: KS năng lượng (than, dầu khí), KS kim
loại ( sắt, man gan, Thiếc ), KS phi kim loại (Apatít, Pi rít ), KS
vật liệu xây dựng (đá vôi, đất sét ) tạo điều kiện để phát triển các
ngành như năng lượng, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng
+Tài nguyên nước: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nguồn thuỷ
năng dồi dào, để phát triển ngành năng lượng (Thuỷ điện)
+ Nhiều loại đất tốt, khí hâu nhiệt đới nóng ẩm, nguồn nước dồi
dào, giàu tài nguyên rừng và thuỷ sản tạo điiêù kiện thuận lợi để
phát triển mạnh ngành nông, lâm, ngư nghiệp cung cấp nguồn
nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ
sản
-Trong đó, một số tài nguyên có trữ lượng lớn như: khoáng sản
(sắt, than đá, dầu mỏ ), nước (thuỷ điện) là cơ sở để phát triển
một số ngành CN trọng điểm như: Năng lương Điện, khai thcs
nhiên liệu ), luyện kim
-Nước ta có dân số đông, nguồn lao động dồi dào lại có khả năng
tiếp thu KHKT, sức mua của người dân tăng và thị hiếu có nhiều
thay đổi Tạo thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp lớn, thuận lợi
để phát triển các ngành CN cần nhiều lao đông (CBLTTP, hàng
tiêu dùng và cả ngành công nghệ cao (điện tử) cũng như thu hút
sự đầu tư của nước ngoài vào công nghiệp nước ta
-Cơ sở hạ tầng như GTVT, BCVT, cung cấp điện, nước phục vụ
ngành công nghiệp ngày càng được cải thiện (nhất là các vùng
kinh tế trọng điểm) Vốn đầu tư trong và ngoài nước vào công
nghiệp tăng nhanh tao điều kiện để đổi mới công nghệ và mở
rộng sản xuất công nghiệp
-Đảng và chó nhiều chính sách đúng đắn như: chính sách CNH,
đầu tư phát triển công nghiệp, gắn với việc phát triển KT nhiều
thành phần, chính sách kinh tế đối ngoại thúc đẩy CN phát triển
-Thị trường trong nước khá rộng lớn và đang mở rộng thị trường
xuất khẩu sang các nươca phát triển
2.Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm vì:
Như chúng ta đã biết, ngành công nghiệp trọng điểm là ngành
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, có
thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả KT cao và tác động mạnh
tới các ngành KT khác
3,0
0,25 0,25
0,25 0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
2,0
0,25
Trang 7Ngành CN năng lượng, gồm:Khai thác nhiên liệu và điện.
-Chiếm 16, % giá trị CN cả nước (2002)
-Phát triển dựa vào nguồn khoáng sản có trữ lượng lớn (than đá,
dầu khí) và nguồn thuỷ năng dồi dào của sông suối
-Góp phần quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu (than, dầu
khí), điện cho các ngành KT, phục vụ đời sống và xuất khẩu
-Ngoài ra, ngành năng lượng còn đem lại hiệu quả cao cho nền
kinh tế của đất nước
-Hiện nay ở nước ta có 2 khu vực khai thác nhiên liêu lớn: Than
đá (Quảng Ninh), dầu khí (thềm lục địa phía nam-tỉnh BRVT)
Các nhàmáy điện lớn như thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, Đa Nhim
và nhiệt điện Phú Mỹ, Phả Lại
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu3
(4,5đ)
1.Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liêu: %
-Vẽ biểu đồ hình tròn: chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, chú giải, có
số liêu, kích thước hợp lí
2.Nhận xét và giải thích
-Nhìn chung giá trị của các khu vực kinh tế ở nước ta thời kỳ
1990 đến 2005 đều tăng nhanh, nhưng mức độ tăng khác nhau
+Khu vực Công nghiệp-xây dựng tăng nhanh nhất: từ 9513 tỉ
đồng lên 3438 nhìn tỉ đông (tăng 36,14 lần)
+Tiếp đến là khu vực dịch vụ: tăng từ 16190 tỉ đồng lên 319003 tỉ
đồng ( tăng 18,78 lần)
+Tăng chậm nhất là khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: tăng từ
16252 tỉ đồng lên 175048 tỉ đồng (tăng 10,7lần)
→ Do đổi mới chính sách phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới
theo hướng CNH, HĐH đất nước
-Cơ cấu ngành kinh tế nước ta thời kỳ 1990-2003 đang chuyển
dịch theo hướng CNH-HĐH
+ Khu vực nông, lâm ngư nghiêp giảm nhanh (có số liệu) Do
nước ta đang chuyển từ nền KT bao cấp sang nền kinh tế thị
trường, chuyển từ nước nông nghiẹp sang nước công nghiệp, sản
xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá
-Khu vực công nghiệp-xây dựng tăng nhanh (dẫn chứng) Do
nước ta đang đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH và chính sách đầu
tư phát triển công nghiệp
- Khu vực dịch vụ tăng chậm (số liệu) Do ảnh hưởng khủng
hoảng kinh tế và hoạt động đối ngoại tăng trưởng chậm
2,0
0,5 1,5
2,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25
0,25
0,25
Câu 4
(6,0đ)
1.Vai trò thương mại
-Tạo mối quan hệ giao lưu trong và ngoài nước
-Thúc đẩy sự phát triển các ngành thông qua việc cung cấp
nguyên liệu, vật tư cho các ngành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
đổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất với chất lượng cao→góp
1,5
0,5 0,5
Trang 8phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp và hội nhập với nền
KT của thế giới
-Đáp ứng nhu cầu và nâng cao đời sống của nhân dân, tạo việc
làm cho người lao động
2.Sự phát triển và phân bố thương mại
Hoạt động thương mại gồm 2 ngành đó là nội thương và ngoại
thương
* Nội thương
-Phát triển mạnh và có nhiều thay đổi trong thời kỳ đổi mới:
+Cả nước là một thị trường thống nhất
+Hàng hoá dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông với mạng lưới
phân bố rộng khắp
+Diễn ra với nhiều hình thức như: chợ, cửa hàng, đại lí, siêu
thi, Trong đó hoạt động “Chợ” diễn ra sôi động ở khắp các địa
phương
+Vơi sự tham gia của nhiều thành phần, trong đó thành phần tư
nhân đông vai trò hết sức quan trong
Nguyên nhân: -Do các ngành KT nước ta ngày càng phát triển.
-Đời sống của nhân dân ngày được nâng cao
-Là ngành đem lai hiệu quả kinh tế cao
-Chính sách đúng đắn của nhà nước
-Tuy nhiên, do quy mô dân số, mức sống của dân cư và sự phát
triển kinh tế khác nhau, nên mức độ tập trung của hoạt động
thương mại có sự khác nhau giữa các vùng
+Ở các vùng như Đông Nam Bộ, ĐBSCL và ĐBSH có dân số
đông, kinh tế phát triển nên hoạt động thương mại phát triển
+Ngược lai, ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi
Bắc Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ dân cư còn thưa thới, kinh tế
còn kém phát triển, đời sống nhân dân còn khó khăn, nên hoạt
động thương mại còn kém phát triển
-TPHCM và Hà Nội là 2 trung tâm thương mại lớn nhất
*Ngoại thương
-Trong thời kỳ đất nước mở cửa, quan hệ đối ngoai được mở rông
và những thành tựu to lớn về kinh tế mà hoạt động ngoại thương
nước ta phát triển mạnh
+Giá tri xuất nhập khẩu nước ta tăng nhanh
+Thị trường được mở rộng
+Cơ cấu hành xuất, nhập khẩu đang thay đổi theo hướng tích cực:
tỉ trọng hàng xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
+Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: dầu thô, gạo, thủ sản Các
mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là TLSX
-Tuy nhiên, do nền kinh tế nước ta đang phát triển nên trong cán
cân xuất, nhập khẩu vẫn còn là nước nhập siêu
0,5
4,5
0,25
3,0
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
1,5
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 9-Trong xu thế hội nhập nền kinh tế, mà quan hệ buôn bán giữa
nước ta và các nước trên thế giới được mở rộng Ngoài các nước
Châu Á-Thái Bình Dương, nước ta còn mở rộng sang các nước
châu Âu, Bắc mĩ Tuy nhiên do quan hệ buôn bán lâu đời, vị trị
buôn bán thuận lợi, thị hiếu tương đồng mà hiện nay nước ta
buôn bán nhiều nhất vẫn là các nước châu Á-Thái Bình Dương
0,5
Tr
ư ờng TH & THCS T©n hîp
Trang 10Đề số 4: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường
Ngày 10/11/.Năm học: 2010-2011.
Môn: Địa lí.
Thời gian: 120 phút.
-Câu 1:(3,5 điểm).
Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và nông thôn ở nước ta thời kỳ 1989 đến 2005.
(Đơn vị:nghìn người) Năm
Thành thị 11360 13281 15086 18771 20022 22336 Nông thôn 48512 51908 59225 58863 59705 60769
a Nhận xét và giải thích sự thay đổi về số dân, tỉ lệ dân số nông thôn và thành thị ở nước ta thời kì 1989 đến 2005
b Nêu ý nghĩa của sự thay đổi tỉ lệ dân số giừa thành thị và nông thôn ở nước ta
Câu 2: (5,5 điểm)
Cho bảng số liệu về: Một số tiêu chí về sản xuất lúa của nước ta thời kỳ 1980-2002 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng(nghìn tấn) Năng suất (kg/người)
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa
cả năm trong thời kỳ từ 1980 đến 2002 (lấy năm 1980 là 100%)
b Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta trong thời kì trên
Câu 3: (2,5 điểm)
a Kể tên các vùng chuyên canh cây công nghiệp của nước ta
b Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa như thế nào tới sự phát triển kinh tế-xã hội
Câu 4: (4,5 điểm)
a Kể tên các tỉnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ
b Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta
Câu 5: (4,0 điểm)
a Trình bày sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
b Sự phát triển công nghiệp giữa tiểu vùng Đông Bắc và tiểu vùng Tây Bắc có gì khác nhau? Vì sao?