Xây dựng các chính sách chiến lợc

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may (Trang 41 - 46)

II. Những biện pháp chủ yếu cho việc nâng cao tính cạnh tranh của hàng

4. Xây dựng các chính sách chiến lợc

Những lực lợng nào điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành dệt may? những nớc cờ nào đối thủ cạnh tranh sẽ tung ra và cách phản ứng tối u là gì? Ngành sẽ tiến triển ra sao? Làm thế nào để một hãng có đợc vị trí tốt nhất để có thể cạnh tranh lâu dài? Điều đó phụ thuộc nhiều vào ngời xây dựng chiến lợc cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài, đón đầu đợc xu hớng thay đổi của nhu cầu thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, trên cơ sở đó mới tạo đợc sản phẩm phù hợp.

Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng và khả năng của doanh nghiệp mình thì các doanh nghiệp cần hoạch định chính sách với tầm nhìn chiến lợc lâu dài.

Hiện nay vốn doanh nghiệp còn quá ít, vốn vay lại nhiều, tiền trả cho ngân hàng có khi cao gấp bội lần số lơng phải trả cho công nhân của doanh nghiệp. Giá trị sản xuất nên dùng để trả lơng cho công nhân và tái đầu t, nếu có dùng để trả lãi cho ngân hàng thì chỉ là một phân nhỏ thôi chứ không phải là phần lớn nh hiện nay. Vì vậy có thể coi ngân hàng là một cổ đông, lỗ hay lãi cùng chịu với doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp dệt may nhà nớc khi đợc thành lập hay đợc đầu t tân trang mở rộng sản xuất cần phải có một dự án tốt về kỹ thuật và tài chính trong đó điều kiện chính là sản phẩm dệt may làm ra mẫu mã đẹp, phong phú, chất lợng cao.

Doanh nghiệp dệt may nhà nớc muốn phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thì cần đầu t cho tầm nhìn chiến lợc lâu dài, để làm đợc điều đó (sản phẩm tốt, giá thành trong khi công nghệ còn lạc hậu ), các doanh nghiệp dệt may nhà nớc Việt Nam phải giảm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận từ số

một sang số hai. Chính điều này sẽ tạo nên sự khác biệt lớn giữa các doanh nghiệp nỗ lực phát triển với mục tiêu lợi nhuận là hàng đầu. Khi lợi nhuận trở thành mục tiêu số hai thì cần có một mô hình doanh nghiệp mới và một triết lý kinh doanh mới. Thể hiện ở các chiến lợc:

* Chiến lợc sản phẩm : chọn những sản phẩm mà doanh nghiệp có thế mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển và nâng cao của xã hội. Khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh, chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến trên thế giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Xây dựng hoàn thiện chiến lợc sản phẩm đúng đắn cho từng sản phẩm dệt may, xác định đợc những sản phẩm mũi nhọn và có thế mạnh trong cạnh tranh ở từng thị trờng và của mỗi doanh nghiệp. Đa dạng hoá các mặt hàng sản phẩm dệt may để đáp ứng tối đa các nhu cầu trong nớc về hàng dệt may.

Các doanh nghiệp nên đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nhanh chóng nâng cao chất lợng cuả hàng dệt may.

* Chiến lợc hạ thấp chi phí: bao gồm các chi phí đầu vào và các chi phí trung gian khác để hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận và có đủ khả năng bán hàng ra với giá cạnh tranh.

* Chiến lợc chuyên biệt hoá sản phẩm : luôn luôn tìm cách để sản phẩm của doanh nghiệp có tính khác biệt, độc đáo ở một điểm nào đó so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác.

* Chiến lợc tiêu điểm: cũng có thể doanh nghiệp chỉ tập trung vào một vài phân khúc của thị trờng trọng điểm, trực tiếp phục vụ nhu cầu của nhóm khách hàng hạn chế có thể phân theo khu vực địa lý, theo mức thu nhập, tuổi tác...tuỳ theo khả năng và u thế của doanh nghiệp.

*Chiến lợc marketing: làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, cần tạo đội ngũ những ngời tiếp thị, phát triển mạng lới nhanh nhậy, rộng khắp, luôn có kế hoạch mở rộng thị trờng. Thờng xuyên có hình thức khuyến mãi phù hợp với từng lúc và khả năng của doanh nghiệp nh giảm giá thành với sản phẩm học sinh, sinh viên khi bớc vào năm học mới. Đồng thời với việc nâng cấp sản phẩm

, cải thiện giá cả thì việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ thông qua huấn luyện đội ngũ bán hàng và tăng cờng việc kiểm tra chơng trình tiếp thị.

* Chiến lợc đổi mới công nghệ: xây dựng kế hoạch để từng bớc đổi mới dây chuyền công nghệ, thay thế dần công nghệ cũ bằng công nghệ mới để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm , nâng cao chất lợng hàng hoá, trớc tiên lựa chọn các khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất có ảnh hởng đến chất lợng và giá thành sản phẩm để tiến hành hiện đại hoá trớc. Bỏ qua các giai đoạn trung gian, nhập khẩu hoặc tốt nhất là tự làm lấy các máy tối tân, các nhà máy đồng bộ, tự động hoá chứ không phải đầu t bằng máy cũ và tân trang lại nh một số doanh nghiệp nhà nớc đã làm trong thập niên gần đây.

Bên cạnh việc nâng cấp công nghệ, các doanh nghiệp dệt may nhà nớc cũng cần phải bố trí, sắp xếp, sử dụng sao cho phối hợp tốt nhất giữa con ngời và trang thiết bị máy móc, phải chú ý phần mềm công nghệ thông qua nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật và công nhân liên quan đến tiếp thu, sử dụng và phát huy hiệu quả của công nghệ đó. Tổ chức phong trào sáng kiến cải tạo kỹ thuật với phần thởng tơng xứng.

* Chiến lợc con ngời nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh quản lý, nhất là nâng cao trình độ kinh nghiệm kinh doanh và điều hành của giám đốc, trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ và kiến thức về tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ khoa học công nghệ, thông tin, chú trọng đến những sáng kiến cải tiến của ngời lao động trong doanh nghiệp. Có hình thức khuyến khích lao động làm việc tốt hơn.

Doanh nghiệp cần tạo dựng và duy trì đợc nề nếp quản lý kỹ thuật, huấn luyện và nâng cao kỹ năng, tác phong, kỷ cơng công nghiệp cho công nhân và kỹ thuật viên.

Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật cho ngành dệt may để nâng cao chất lợng đội ngũ lao động, cán bộ kỹ thuật và quản lý. Doanh nghiệp cần sửa đổi mc lơng và hệ số độc hại quy định cho ngành dệt may. Đây cũng là ngành có mức độc hại cao và hay mắc bệnh nghề nghiệp đối với ngời lao động, đặc biệt là lao động nữ để khuyến khích ngời lao động yên tâm làm việc trong ngành dệt may.

Bên cạnh đó công ty nên gửi đi đào tạo ở các trờng chính quy, ngoài ra cần có chính sách thu hút cán bộ, kỹ s giỏi nh: tuyển chọn sinh viên giỏi mới ra

trờng. Với những ngời giỏi không cần chờ thâm niên mà áp dụng lơng thởng xứng đáng tơng xứng với hiệu quả hoạt động. Doanh nghiệp cũng nên có chính sách khuyến khích những công nhân viên chức giỏi.

Để nâng cao sức cạnh tranh thông qua yếu tố con ngời doanh nghiệp nhà nớc cần giải quyết tốt những vấn đề:

+ Không ngừng tạo điều kiện cho ngời lao động đợc học tập, đợc đào tạo và đào tạo lại, đặc biệt chọn đúng ngời để đào tạo chuyên sâu là vấn đề vô cùng cần thiết. Gắn liền đó là việc giáo dục phẩm chất, đạo đức, rèn luyện thể lực cho ngời lao động. Một cơ thể mạnh, giàu sức sống về cả sức lực trí tuệ và tinh thần sẽ tích cực thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển, đem lại năng suất lao động cao và từ đó mang lại năng suất lao động cao.

+ Tạo môi trờng thuận lợi để ngời lao động đợc phát huy mọi tiềm năng, sức sáng tạo của mình, đợc cống hiến cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp.

+ Phải giải quyết thoả đáng chế độ tiền lơng. Điều này tạo điều kiện cho ngời lao động yên tâm làm việc để từ đó mang lại năng suất lao động cao.

Nh chúng ta đã biết tính cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị phần sản phẩm trên thị trờng đòi hỏi rất cao về chất lợng sản phẩm và vòng đời sản phẩm. Sẽ hoàn toàn sai lầm khi cho rằng chỉ có doanh nghiệp xuất khẩu mới quan tâm tới thị trờng thế giới, vì rằng một khi các rào cản thuế quan bị rỡ bỏ theo các cam kết quốc tế, hàng hoá bên ngoài sẽ tràn vào, đẩy các doanh nghiệp sản xuất dệt may trong nớc vào thế hoàn toàn bị động. Kinh tế thế giới hiện nay đang tồn tại thực trạng là “cung” vợt quá “cầu” vì thế sản phẩm cần có tính cạnh tranh cao, nhất là khi thế giới đang chuyển sang một dạng khác- kinh tế tri thức, có nghĩa là hàm lợng trí tuệ chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm. Trong hoàn cảnh đó hàng hoá dệt may nhà nớc cần có tính cạnh tranh cao hơn. Với tinh thần sáng tạo và trí tuệ doanh nghiệp nhà nớc cần vơn hơn nữa để tạo sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng trong nớc và tiến tới giành vị trí cao trên thị trờng trên thế giới.

* Chiến lợc xây dựng và quảng cáo cho thơng hiệu sản phẩm: thơng hiệu là kết quả của quá trình tiếp thị quảng cáo, lâu dài và tốn kém nhng nó rất quan trọng, một khi sản phẩm của các hãng đều na ná giống nhau về chất lợng, giá cả, thì thơng hiệu là cái duy nhất để khác hàng mua hàng của doanh nghiệp

mình chứ không mua của ngời khác. Mặc dù kiểu dáng chất lợng của sản phẩm giống hệt nhau nhng thơng hiệu khác nhau thì bán khác nhau. Thơng hiệu có giá trị khác nhau do chi phí quảng cáo khác nhau. Một thơng hiệu mạnh có thể giúp cho doanh nghiệp đạt đợc vị thế dẫn đầu trong ngành. Thơng hiệu càng nổi tiếng thì khả năng tăng thị phần của nó trên thị trờng ngày càng cao. Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều tiết thị trờng, định giá cao hơn, chi phối, làm cho các đối thủ phải nản lòng khi muốn chia thị phần với họ.

* Chiến lợc văn hoá doanh nghiệp: Các doanh nghiệp dệt may nhà nớc muốn đứng vững và phát triển trong cạnh tranh thì phải xây dựng cho mình một mô hình văn hoá doanh nghiệp, đó là: xây dựng chế độ lơng bổng cao, chế độ làm việc ổn định, xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên doanh nghiệp nh một đại gia đình, hớng tới một tinh thần đồng đội cao, đồng thời phải có quy định rõ ràng về thởng, phạt, nh vậy mới tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp.

*Chiến lợc vốn: trên cơ sở chiến lợc kinh doanh dài hạn và các mục tiêu trớc mắt, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lợc huy động vốn. Một trong những điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là thiếu vốn, vốn ít nhng một số ngân hàng thơng mại lại thừa vốn. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp dệt may nhà nớc cần xây dựng cho đợc phơng án kinh doanh khả thi và ngân hàng cũng phải cải tiến phơng thức cho vay, trợ giúp doanh nghiệp, chứ không nên cho vay một cách thụ động máy móc. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân hàng, các công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá, các công ty có thể huy động vốn từ thị trờng chứng khoán thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu, đây là nguồn vốn rẻ và ổn định, giúp doanh nghiệp thực hiện dự án kinh doanh vốn đòi hỏi thời gian dài.

Khai thác và huy động vốn để tập trung đầu t và nâng cao năng lực cạnh tranh, hiện đại hoá trình độ công nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp, tạo sự cân đối cho toàn ngành đặc biệt là giữa khâu kéo sợi với dệt, liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp dệt và may. Tăng cờng đầu t hoạt động nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm dệt may, nghiên cứu thời trang, quảng bá các sản phẩm mới để hàng của doanh nghiệp nhanh chóng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w