Gồm 5 yếu tố : cơ quan thụ cảm, dõy hướng tõm cảm giỏc, trung ương thần kinh, dõy li tõm vận động, cơ quan phản ứng... Cung phản xạ sinh dưỡng Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng I- Cung p
Trang 1SIN H H
Trang 2ĐÁP ÁN
Câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày câu tạo ngồi của đại não người?
* Cấu tạo ngồi gồm:
- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa
- Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ:
thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm, thuỳ thái dương
- Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt của não
Trang 3
Phân hệ thần kinh giao
cảm
Phân hệ thần kinh đối giao cảm
Trang 5I CUNG PH N X SINH DẢ Ạ ƯỠNG
I CUNG PH N X SINH DẢ Ạ ƯỠNG
Da
Rễ sau
Sừng bờn
Rễ
sau
Sừng trước
Hạch giao cảm
Cơ Ruột
Hỡnh 48-1: Cung phản xạ
A- Cung phản xạ vận động
B- Cung phản xạ sinh dưỡng
Em hóy cho biết 1 cung phản xạ gồm mấy yếu tố?Đú là những yếu tố nào?
Gồm 5 yếu tố : cơ quan thụ cảm, dõy hướng tõm (cảm giỏc), trung ương thần kinh, dõy li tõm (vận động),
cơ quan phản ứng.
Trang 6Rễ sau Rễ sau
Da
Cơ
Sừng sau
A Cung phản xạ vận động
B Cung phản xạ
sinh dưỡng
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
I- Cung phản xạ sinh dưỡng
Trả lời: Cơ quan thụ cảm (da)
tiếp nhận kích thích sẽ phát xung
thần kinh theo dây thần kinh
hướng tâm qua rễ sau đến trung
ương thần kinh phân tích rồi phát
xung thần kinh qua rễ trước theo
dây thần kinh li tâm để trả lời
kích thích ở cơ (cơ quan phản
Trang 7Rễ trước
Rễ sau
Hạch thần kinh
Da
Ruột
Cơ
A Cung phản xạ vận động
B Cung phản xạ sinh dưỡng
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Sừng bên I- Cung phản xạ sinh dưỡng
Trả lời: Thành ruột (cơ quan thụ cảm) co bóp nhanh phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm tới sừng bên của tuỷ sống phân tích rồi phát xung
thần kinh đi tới các hạch giao cảm và theo dây thần kinh li tâm trả lời kích thích làm giảm nhu động thành ruột (cơ quan phản ứng)
? Em hãy mô tả đường
đi ( ) của xung thần kinh ở hình B Cung phản xạ sinh dưỡng?
Trang 8Bài 48: hệ thần kinh sinh dưỡng I- Cung phản xạ sinh dưỡng
Quan sát hình 48-2
Sợi cảm giác
Sợi trước hạch
Hạch đối giao cảm Sợi hạch sau Dây phế vị
Trả lời: Từ thụ quan áp lực
phát xung thần kinh cảm giác
theo sợi cảm giác về trung tâm
thần kinh ở trụ não (hành tuỷ),
từ đây phát xung thần kinh
theo dây phế vị qua sợi trước
hạch tới hạch đối giao cảm qua
sợi sau hạch tới tim làm giảm
nhịp tim
Thụ quan
áp lực
? Em hãy mô tả đường đi của xung
thần kinh trong cung phản xạ điều hoà hoạt động của
tim?
Cung phản xạ điều hoà hoạt động của tim
Em hãy xác định trung khu thần kinh của cung phản xạ sinh dưỡng
nằm ở đâu?
Trang 9Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Trang 10Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Đến thẳng cơ quan phản ứng
Chuyển giao ở hạch thần kinh
Điều khiển hoạt động của cơ vân (có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức)
Trang 11I- Cung phản xạ sinh dưỡng
Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
-TƯTK: chất xỏm của tủy sống -TƯTK: chất xỏm ở sừng bờn tủy
Trang 12Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Chuỗi hạch giao cảm
A Phân hệ giao cảm
Phân hệ giao cảm có:
- Trung ương: có các nhân xám ở
sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực
I đến đốt tuỷ thắt lưng III)
Trang 13Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGII- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trung ương đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
B Phân hệ đối giao cảm
Phân hệ đối giao cảm có:
- Trung ương: các nhân xám
trong trụ não và đoạn cùng
Trang 14Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
* Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và
đối giao cảm
- Phân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc
sừng bên tủy sống (đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III) Các norơn trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với norơn sau hạch
- Phân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám
trong trụ não và đoạn cùng tủy sống Các nơron trước hạch
đi tới các hạch giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch Các sợi trứơc hạch của cả 2 phân hệ đều có bao miêlin, các sợi sau hạch không có bao miêlin
Trang 15Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I- Cung phản xạ sinh dưỡng
II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Trang 16Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Quan sát hình, kết hợp thông tin trong bảng 48-2 trong SGK
Điều đó có ý nghĩa gì đối
với đời sống?
Em có nhận xét gì
về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao
Điều hòa và điều chỉnh được
các hoạt động của cơ quan
nội tạng và giúp cơ thể thích
nghi với những biến đổi của
môi trường
Trang 17Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I- Cung phản xạ sinh dưỡng
II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh
dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội
Trang 19Bài tập củng cố Bài 1: Chọn đáp án đúng:
2 Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a) Điều khiển,điều hoà hoạt động của cơ quan nội tạng b) Điều khiển hoạt động có ý thức
c) Điều khiển hoạt động của cơ vân
d) Cả a,b và c
a