Một e đợc thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện trờng đều giữa hai bản kim loại phẳng, điện tích trái dấu.. Cụng của lực điện trường dịch chuyển một điện tớch 1μCC dọc theo chiều
Trang 1Bài tập về điện thế hiệu điện thế công của lực điện trờng
Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trờng là UMN = 100 V
a) Tính công của lực điện trờng khi di chuyển một electron từ điểm M đến điểm N
b) Tính công cần thiết để di chuyển một electron di chuyển từ N đến M
Bài 2: Để di chuyển q = 10-4C từ rất xa đến điểm M của điện trờng , cần thực hiện một công
A' = 5.10-5 J Tính điện thế ở M ( gốc điện thế ở vô cùng bằng 0 )
Bài 3: Khi bay qua hai điểm M,N trong điện trờng một electron tăng tốc , động năng tăng thêm 250 eV ( 1
eV = 1,6.10-19 J ) Tính UMN = ?
Bài 4: Một electron chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm A đến điểm B trong điện trờng đều UBA = 45,5 V Tính vận tốc của electron tại B ?
Câu 5 Một e đợc thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện trờng đều giữa hai bản kim loại phẳng, điện
tích trái dấu Cờng độ điện trờng giữa 2 bản là 1000V/m Khoảng cách giữa hai bản là 1cm Tính động năng của e khi nó đập vào bản dơng
Đs: Wđ = 1,6.10-18J
Bài tập trắc nghiệm
1 Cụng của lực điện trường dịch chuyển một điện tớch 1μCC dọc theo chiều một đường sức trong một
điện trường đều 1000 V/m trờn quóng đường dài 1 m là
2 Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và đợc nhiễm điện trái dấu nhau Muốn làm cho điện tích
q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J) Coi điện trờng bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trờng đều và có các đờng sức điện vuông góc với các tấm Cờng độ điện trờng bên trong tấm kim loại đó là:
3 Cho điện tớch dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thỡ
cụng của lực điện trường là 60 mJ Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thỡ cụng của lực điện trường dịch chuyển điện tớch giữa hai điểm đú là
4 Dới tác dụng của lực điện trờng một điện tích q>0 di chuyển đợc một đoạn s trong điện trờng đều theo
phơng hợp với E một góc Trong trờng hợp nào sau đây, công của lực điện trờng là lớn nhất:
A = 0 B = 450 C =600 D =900
5 Khi điện tớch dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thỡ nú nhận được một cụng 10
J Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trờn cựng độ dài quóng đường thỡ nú nhận được một cụng là
A 5 J B 5 3 / 2 J C 5 2J D 7,5J
6 Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến
điểm N trong điện trờng đều nh hình vẽ :
A Lực điện trờng thực hiện công dơng
B Lực điện trờng thực hiện công âm
C Lực điện trờng không thực hiện công
D Không xác định đợc công của lực điện trờng
7 Mối liên hệ gia hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là:
A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN =
NM
U
1
NM
U
1
8 Hai điểm M và N nằm trên cùng một đờng sức của một điện trờng đều có cờng độ E, hiệu điện thế
giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d Công thức nào sau đây là không đúng?
A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d
9 Đơn vị của điện thế là vụn (V) 1V bằng
10 Trong cỏc nhận định dưới đõy về hiệu điện thế, nhận định khụng đỳng là:
A Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh cụng khi dịch chuyển điện tớch giữa hai điểm trong điện trường
B Đơn vị của hiệu điện thế là V/C
C Hiệu điện thế giữa hai điểm khụng phụ thuộc điện tớch dịch chuyển giữa hai điểm đú
D Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trớ của hai điểm đú
11 Hai điểm trờn một đường sức trong một điện trường đều cỏch nhau 2m Độ lớn cường độ điện
trường là 1000 V/m Hiệu điện thế giữa hai điểm đú là
A 500 V B 1000 V C 2000 V D chưa đủ dữ kiện để xỏc định
M N
Trang 212 Cụng của lực điện trường dịch chuyển một điện tớch - 2 μCC từ A đến B là 4 mJ U AB =
13 Một điện tích q = 1 (μCC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trờng, nó thu đợc một năng lợng
W = 0,2 (mJ) Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V)
14 Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là
A = 1 (J) Độ lớn của điện tích đó là
A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-4 (μJ.C) C q = 5.10-4 (C) D q = 5.10-4 (μJ.C)
15 Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V) Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q =
- 1 (μJ.C) từ M đến N là:
(J)
16 Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V)
17 Vận tốc của êlectron có năng lợng W= 0,1MeV là:
A 1,87.108 m/s B 2,5.108 m/s C.3 .108 m/s D.0,3.108 m/s
18 Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C song song nh hình vẽ
d1=5cm , d2=8cm Các bản đợc tích điện và điện trờng giữa các
bản là đều, có chiều nh hình vẽ, với độ lớn lần lợt là :
E1= 4.104V/m và E2= 5.104V/m Chọn gốc điện thế tại bản A
Điện thế tại bản B và bản C là:
A – 2.103V; 2.103V
B 2.103V; - 2.103V
C 1,5.103V; - 2.103V
D – 1,5.103V; 2.103V
Bài tập làm thêm:
Bài 1: Cho ba bản kim loại A,B,C đặt song song với nhau , bản A cách bản B là 5 cm , Bản B cách bản C
là 8 cm ,Điện trờng giữa hai bản A,B là 4.104 V/m , giữa hai bản B,C là 5.104 V/m Chọn mốc điện thế tại
A tìm điện thế VA ,VB của hai bản B và C
Bài 2 : Cho tam giác ABC vông tại A đợc đặt trong điện trờng đều E 0
0
60 ; / /
ABC AB E
Biết BC
= 6 cm , U BC = 120V Tính UAC; UBA và cờng độ điện trờng E0 ?
Bài 3 Một điện tử bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai
bản cách nhau một khoảng d = 2cm v già gi ữa chúng có hiệu điện thế u = 120v
Điện tử sẽ có vận tốc l bao nhiêu sau khi dà gi ịch chuyển được một quãng đường 3cm
(điện tử cú m = 9,1.10-31kg, c =1,6.10-19C )
Câu 4 Một e chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều vớiv cùng chiều với E và E = 100V/
m Vận tốc ban đầu 300km/s Hỏi e chuyển động đợc quãng đờng bao nhiêu thì v = 0 Cho m = 9,1.10-31kg
Đs: d = 2,56mm
1
d1 d1