Nhận xét về công tác xử lý rác bằng chôn lấp tại bãi Nam Sơn

Một phần của tài liệu Quản lý rác thải trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 38 - 41)

IV. Xử lý rác thải tại bãi Nam Sơn Sóc Sơn bằng kỹ thuật chôn lấp –

4.3.Nhận xét về công tác xử lý rác bằng chôn lấp tại bãi Nam Sơn

Mặc dù khu liên hiệp đợc quy hoạch một cách tổng thể và có quy mô, nhng thực tế đối với khu chôn lấp chất thải sinh hoạt vẫn còn có nhiều vấn đề bất cập.

- Rác đợc đổ kết hợp với việc phun dung dịch diệt ruồi muỗi và khử mùi hàng ngày nhng vẫn không đảm bảo đợc chất lợng cho môi trờng xung quanh. Trong khu vực bãi rác và khu vực nhà dân xung quanh vẫn bốc lên những mùi xú uế, vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí vẫn đang hàng ngày tồn tại.

- Do cha có thiết bị đầm nén chuyên dụng nên cha đảm bảo đợc hệ số nén yêu cầu 0,8 – 0,85, hậu quả là không khai thác đợc tối đa thể tích của ô. Từ năm 2003, ô số 1, số 2 đã đợc chôn lấp đầy đến cốt 21m, ô chôn lấp số 3 đã đổ đến cốt 17m, ô số 4a 16m. Và cho đến nay năm 2009, rác thải đã đợc chôn đầy 7/9 ô chôn lấp, với tổng trọng lợng khoảng 6,5 triệu tấn. Nếu vẫn duy trì tốc

độ chôn lấp nh hiện nay (mỗi ngày trên 2000m3), đến năm 2011 toàn bộ 9 ô chôn lấp của bãi rác Nam Sơn sẽ không còn khả năng chứa rác.

- Về thu gom nớc rác : Các ô chôn lấp chất thải đợc xử lý để chống ô nhiễm nguồn nớc ngầm và ô nhiễm đất bằng 1 lớp đất sét đầm chặt dày 50 cm, sau đó lót đáy chống thấm bằng 1 lớp vải địa kỹ thuật. Qua thời gian vận hành cho thấy do dùng lớp đất lót đáy bãi và bảo vệ vải chống thấm nên khả năng tiêu nớc đến rãnh thu rất kém. Hơn nữa trong thời gian vận hành nớc rác phát sinh cũng cha đợc bơm khỏi bãi kịp thời và thờng xuyên nên gây lầy bùn đáy bãi khi vận hành. Nớc rác chảy dồn trên mặt đáy bãi đọng về các chỗ trũng không đợc lọc nên mang theo nhiều cặn rác khi đợc bơm ra khỏi bãi.

- Về xử lý nớc rác : Công nghệ xử lý nớc rác của Viện cơ học đề xuất là phơng pháp sinh học cỡng bức đã đợc sở khoa học công nghệ và môi trờng Hà Nội phê duyệt. Tuy nhiên trong thời gian vận hành đến nay vẫn cha đạt chất l- ợng nớc ra theo tiêu chuẩn môi trờng loại B, nên cha đợc phép thải ra suối Lai Sơn và nguồn tiêu bên ngoài khu liên hiệp. Do vậy toàn bộ lợng nớc rác tồn đọng từ khi vận hành ô chôn lấp số 1 đến thời điểm 2/2001 vẫn phải lu giữ trong ô chôn lấp số 3.

Tiểu kết chơng II

Sau khi Hà Nội mở rộng, rác thải đã trở thành vấn đề bức xúc ở nhiều quận, huyện. ở khu vực phía tây, nhiều huyện còn cha thu gom rác thải nông thôn mà đổ thành bãi lộ thiên hoặc tận dụng ao, hồ làm nơi chứa rác. Rác thải công nghiệp cũng có tỷ lệ thu gom, xử lý thấp. Rác y tế thu gom tốt, song công nghệ xử lý nhiều nơi đã lạc hậu, cha đáp ứng đợc yêu cầu.

Vẫn còn tồn tại hàng loạt các hạn chế trong thu gom, vận chuyển chất thải. Năng lực của các xí nghiệp môi trờng đô thị về thiết bị, phơng tiện thu gom vẫn còn thiếu, tải trọng nhỏ, cũ, hỏng … cha theo kịp yêu cầu thực tế.Công tác xử lý, tiêu hủy, tái chế rác thải hiện cũng còn rất nhiều hạn chế – chủ yếu dựa vào việc chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn (chất thải ở đây hầu nh không đợc phân loại). Còn riêng nhà máy chế biến rác thải tại Cầu Diễn, mới chỉ đạt sản l-

ợng khoảng 7.000 tấn/năm, nghĩa là chỉ có khoảng 7% lợng rác thải sinh hoạt đ- ợc tái chế thành phân vi sinh.

Chơng III

Một phần của tài liệu Quản lý rác thải trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 38 - 41)