0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thu hồi tái chế, tái sử dụng rác thả

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 62 -65 )

IV. Giải pháp nhằm Giảm lợng rác thả

4.3. Thu hồi tái chế, tái sử dụng rác thả

Tái chế là hoạt động thu hồi lại chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

Hoạt động tái chế mang lại những lợi ích :

- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu đợc tái chế thay cho vật liệu gốc.

- Giảm lợng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi trờng do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích đất chôn lấp.

Một lợi ích quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế, hoạt động tái chế lúc này sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu có thể tái chế hiện đợc thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu huỷ cuối cùng.

Hoạt động tái chế và thu hồi rác thải đợc thực hiện thông qua hệ thống thu gom rác thải theo mạng lới 3 cấp gồm : ngời thu gom, đồng nát và buôn bán phế liệu.

Hoạt động tái chế cũng cần chi phí để thu gom, vận chuyển chế biến và ngăn chặn các tác động tiêu cực lên môi trờng do quá trình tái chế gây ra. Do đó nếu nh chi phí tái chế cao hơn lợi ích thì hoạt động này không mang lại hiệu quả.

Hiện tại với điều kiện của nớc ta việc tái chế, tái sử dụng rác thải thông qua đội ngũ những ngời nhặt rác, những ngời thu mua đồng nát đã tỏ ra là một biện pháp hữu hiệu và có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu lợng rác và đem lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên những hoạt động này chỉ mang tính tự phát mà cha đợc quản lý một cách chặt chẽ và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho những ngời nhặt rác.

Đội ngũ những ngời nhặt rác phần lớn là phụ nữ và trẻ em. Cần có sự giúp đỡ họ trong vấn đề bảo vệ an toàn nh sử dụng găng tay, khẩu trang để giảm bớt những tác hại có thể gây ra. Đối với trẻ em cần có những biện pháp giúp đỡ, giáo dục, đào tạo nghề giúp các em tìm kiếm những công việc khác.

Một vấn đề khác đặt ra là chúng ta thờng cha đánh giá hiệu quả của những hoạt động tái chế rác thải. Vật liệu đợc thu gom thờng đợc đem về các làng nghề truyền thống, các cơ sở gia công t nhân để chế biến lại. Công nghệ chế biến thờng là những công nghệ thủ công lạc hậu, có nhiều ảnh hởng đến môi trờng. Vấn đề bức xúc hiện nay ở các cơ sở này là tình trạng ô nhiễm môi trờng đã trở nên trầm trọng. Cần có những biện pháp giúp đỡ các cơ sở thay đổi

về công nghệ, sử dụng các công nghệ sản xuất sạch hơn, ít ảnh hởng đến môi tr- ờng.

Việc phân loại rác tại nguồn cũng giúp cho hoạt động tái chế có hiệu quả hơn. Chẳng hạn nh việc xử lý rác thải bằng phơng pháp sản xuất phân compost hiện nay mới chỉ đợc tiến hành với một lợng nhỏ rác thu gom từ các chợ. Còn đối với rác từ các hộ gia đình mặc dù có tỉ lệ chất hữu cơ khá cao (59,1%) nhng do cha đợc phân loại mà phải đợc xử lý bằng phơng pháp chôn lấp. Điều này là một lãng phí lớn vừa tốn diện tích đất giành cho chôn lấp mà chúng ta lại mất đi một nguồn nguyên liệu cho sản xuất.

Tuy nhiên trong tơng lai, chúng ta không nên chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào các biện pháp thu hồi tái chế thủ công nh vậy. Về lâu dài, chúng ta nên tiến hành đổi mới quy trình công nghệ, lắp đặt các công nghệ có phân loại rác thải trớc khi đa vào xử lý. Việc phân loại rác này vừa tiết kiệm đợc nguồn nhân lực, vừa giảm các tác động đến sức khỏe con ngời, vừa nâng cao đợc hiệu quả của việc xử lý rác thải.

Hiện nay các tổ chức quốc tế cũng nh các nớc phát triển đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý chất thải đô thị ở các nớc đang phát triển nh nớc ta. Họ tài trợ trong lĩnh vực này dới dạng nh tài trợ không hoàn lại, vay vốn dài hạn với lãi suất thấp, hỗ trợ kinh phí nghiên cứu các dự án, đào tạo, tuyên truyền… Chúng ta có thể tranh thủ các nguồn tài trợ này để tiến hành thay đổi các công nghệ sao cho phù hợp với điều kiện phát triển của chúng ta.

Một biện pháp khác để làm giảm lợng rác thải là thông qua việc sử dụng các vật liệu dễ hoặc có khả năng tự phân huỷ trong môi trờng. Hiện nay một vấn đề bức xúc đối với rác thải là trong thành phần rác thải chiếm một tỉ lệ lớn những chất thải là các túi nilon, chủ yếu là các loại túi nilon làm bao bì thực phẩm. Loại vật liệu này có khả năng bền lâu trong môi trờng, khi đốt lại tạo ra nhiều các chất độc hại ra môi trờng. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu tạo ra một loại bao bì mới có khả năng phân huỷ nhanh trong môi trờng, vừa bảo đảm chứa đựng vệ sinh thực phẩm.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 62 -65 )

×