1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG TNTH Sinh 12 phần LT

3 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Năm học 2010 - 2011 - Môn : SINH HỌC - Ngày thi : 06/03/2011 - Thời gian làm bài : 30 phút ( không kể thời gian giao đề ) Thí sinh đánh chéo vào ô trả lời đúng nhất trên phiếu trả lời : Câu 1. Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Câu 2. Trong thí nghiệm đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh. Để tính cường độ thoát hơi nước theo công thức: A. 1 2 ( ) 60 15 P P x I xS − = g / dm 2 / giờ B. 2 1 ( ) 15 60 P P xS I x − = g / dm 2 / giờ C. 2 1 ( ) 60 15 P P x I − = g / dm 2 / giờ D. 2 1 ( ) 60 15 P P x I xS − = g / dm 2 / giờ Câu 3. Điểm giống nhau giữa hai quá trình hô hấp và lên men là A. Đều xảy ra trong môi trường ít ôxi B. Đều xảy ra chu trình Crep C. Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ D. Đều xảy ra trong điều kiện có ôxi Câu 4. Cho các dữ kiện sau: 1. Rửa lá cây sạch cồn bằng nước nóng 2. Bỏ lá vào cồn trong ống nghiệm, đun sôi cách thủy 3. Đặt lá đã xử lý ở đáy đĩa petri 4. Nhỏ dung dịch iôt lên lá đã xử lý 5. Bỏ lá cây vào nước sôi chừng 30 giây. Trình tự các bước tiến hành thí nghiệm thử tinh bột trong lá cây là: A. 5,4,3,2,1 B. 1,2,3,4,5 C. 5,2,1,3,4 D. 4,5,3,2,1 Câu 5. Dùng nước cốt dứa trong thí nghiệm tách chiết ADN nhằm mục đích gì? A. Kết tủa ADN trong dịch tế bào B. Phá vở màng nhân C. Loại bỏ hết các prôtêin ra khỏi ADN D. Phá vở màng tế bào Câu 6. Trong thí nghiệm trồng cây trong dung dịch, chuẩn bị dung dịch nuôi cấy có đầy đủ chứa N, P, K, Ca, S người ta cần pha: 2gKNO 3 ; 0,5g MgSO 4 ; 0,5g CaSO 4 ; 0,5g Fe 3 (PO 4 ) 2 . Để tạo dung dịch thiếu S cần: A. Dùng Fe 3 (SO 4 ) 2 và K 2 SO 4 thay cho CaSO 4 và MgSO 4 B. Dùng Ca(NO 3 ) 2 và Mg(NO 3 ) 2 thay cho CaSO 4 và MgSO 4 C. Bỏ CaSO 4 và thêm vào KNO 3 D. Bỏ MgSO 4 và thêm vào Fe(PO 4 ) 2 Câu 7. Từ kết quả thí nghiệm tách chiết sắc tố từ lá, thu được lớp có màu xanh lục là màu của A. Carôten hòa tan trong axêton B. Diệp lục hòa tan trong axêton C. Diệp lục hòa tan trong benzen D. Carôten hòa tan trong benzen Câu 8. Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì A. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím B. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu đỏ C. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím Câu 9. Dùng hai miếng giấy tẩm côban clorua đặt ép chặt vào mặt trên và mặt dưới của phiến lá, sau khoảng 12 giây quan sát thấy giấy tẩm côban clorua A. Mặt trên có nhiều chấm hồng B. Mặt dưới có nhiều chấm hồng C. Cả hai mặt có ít chấm hồng D. Cả hai mặt có nhiều chấm hồng Câu 10. Về bản chất, pha sáng của quá trình quang hợp là A. Pha oxi hóa nước để sử dụng H + , CO 2 và electron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời Mã đề: 345 giải phóng O 2 vào khí quyển B. Pha oxi hóa nước để sử dụng H + và electron cho việc hình thành ADP và NADPH đồng thời giải phóng CO 2 vào khí quyển. C. Pha khử nước để sử dụng H + và electron cho việc hình thành ATP và NADPH đồng thời giải phóng O 2 vào khí quyển. D. Pha oxi hóa nước để sử dụng H + và electron cho việc hình thành ATP và NADPH đồng thời giải phóng O 2 vào khí quyển. Câu 11. Khi làm yaourt cần những điều kiện gì? A. Sữa, vi khuẩn lactic và nhiệt độ 35 0 C - 40 0 C B. Đường saccarôzơ và sữa C. Đường và enzim amilaza D. Sữa chua, nhiệt độ và nấm mốc Câu 12. Trong thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và chết, ta thấy phôi sống không nhuộm màu, phôi chết nhuộm màu. Điều nào sau đây giải thích cho hiện tượng trên? A. Màng sinh chất của tế bào sống có tính thấm chọn lọc, màng sinh chất của tế bào chết không có tính thấm chọn lọc B. Màng sinh chất của tế bào chết có tính thấm chọn lọc, màng sinh chất của tế bào sống không có tính thấm chọn lọc C.Màng sinh chất của tế bào sống và tế bào chết không có tính thấm chọn lọc D. Màng sinh chất của tế bào sống và tế bào chết đều có tính thấm chọn lọc Câu 13. Điều nào sau đây là đúng về hô hấp tế bào? A. Chu trình Crep diễn ra trong tế bào chất tạo nhiều năng lượng B. Chuỗi truyền electron diễn ra trong nhân tế bào tạo ra nhiều năng lượng C. Đường phân diễn ra trong nhân tế bào tạo ra ít năng lượng D. Chu trình Crep diễn ra trong ti thể tạo nhiều năng lượng Câu 14. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào khí khổng thuận lợi cho việc đóng mở? A. Mép (vách) trong của tế bào rất mỏng và mép ngoài dày B. Mép (vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng C. Mép (vách) trong và mép ngoài của tế bào đều dày D. Mép (vách) trong và mép ngoài của tế bào đều mỏng Câu 15. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là: A. AM (axit malic) B. AlPG(anđêhit photpho glixêric) C. RiDP(ribulôzơ - 1,5 diphotphat) D. APG(axit photpho glixêric) Câu 16. Nồng độ chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch A. Saccarôzơ nhược trương B. Urê nhược trương C. Urê ưu trương D.Saccarôzơ ưu trương Câu 17. Trong thí nghiệm xác định sự có mặt một số nguyên tố khoáng trong tế bào, ở ống nghiệm với 4ml dịch mẫu và giọt thuốc thử nitrat bạc có xảy ra hiện tượng kết tủa màu trắng là do A. Trong mô có anion Cl - nên đã kết hợp với Ag + tạo AgCl B. Trong mô có anion Ca 2+ tạo kết tủa Oxalat canxi màu trắng C. Trong mô có anion Cl - nên đã kết hợp với Ba 2+ tạo BaCl 2 D. Trong mô có anion K + nên đã kết hợp với K + tạo Picket kali Câu 18. Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất thì hiện tượng gì xảy ra? A. Tế bào hồng cầu không thay đổi B. Tế bào hồng cầu nhỏ lại C. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ ra D. Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra sau đó nhỏ lại Câu 19. Một chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn là kì trung gian với các pha và các kì nguyên phân như sau: 1. Pha G 1 2. Pha G 2 3. Các kì nguyên phân 4. Pha S. Trình tự một chu kì tế bào là A. 2,3,4,1 B. 1,3,2,4 C. 1,2,3,4 D. 1,4,2,3 Câu 20. Sơ đồ tóm tắt thể hiện quá trình đường phân A. Glucôzơ → Axit piruvic + năng lượng B. Axit piruvic → Axit lactic + năng lượng C. Glucôzơ → CO 2 + H 2 O + năng lượng D. Axit piruvic → CO 2 + năng lượng. Hết . THÁP KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Năm học 2010 - 2011 - Môn : SINH HỌC - Ngày thi : 06/03/2011 - Thời gian làm bài : 30 phút ( không kể thời gian giao đề ) Thí sinh đánh chéo. giữa hai quá trình hô hấp và lên men là A. Đều xảy ra trong môi trường ít ôxi B. Đều xảy ra chu trình Crep C. Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ D. Đều xảy ra trong điều kiện có ôxi Câu 4 lọc, màng sinh chất của tế bào chết không có tính thấm chọn lọc B. Màng sinh chất của tế bào chết có tính thấm chọn lọc, màng sinh chất của tế bào sống không có tính thấm chọn lọc C.Màng sinh chất

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w