1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong trinh dia phuong Thanh Hoa

8 5,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, giáo dục tư t

Trang 1

Ngày soạn : 07/03/2011

Ngày dạy: /03/2011

TIẾT 131, 132 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng

1 Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.

- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học

2 Kĩ năng : RÌn kÜ n¨ng hÖ thèng ho¸, so s¸nh, tæng hîp vµ liªn hÖ thùc tÕ.

3 Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, giáo dục tư tưëng học sinh thông qua nội dung một

số văn bản nhật dụng

II Chuẩn bị:

- Tích hợp tất cả các văn bản đó học từ lớp 6 đến lớp 9

- GV: bảng phụ

- HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên

III.Tiến trình lên lớp:

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học.

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

- Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng Hai tiÕt học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này

* Hoạt động 1: Khái niệm văn bản nhật

dụng

- HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng

- HS trao đổi, thảo luận

? Từ KN này ta cần lưu ý những điểm

nổi bật nào

? Cho biết các văn bản nhật dụng đã

được học thuộc những đề tài nào

HS: Thảo luận trình bày

? Văn bản nhật dụng trong chương trình

có chức năng gì?

HS: Trả lời

? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có

đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập

nhật ở đây như thế nào

I Khái niệm văn bản nhật dụng:

1 Khái niệm:

- Không phải là khái niệm thể loại

- Không chỉ kiểu văn bản

- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản

2 Đề tài:

- Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội

3 Chức năng:

Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng

4 Tính cập nhật:

Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng

Trang 2

? VB nhật dụng có tính cập nhật như trên

, vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa

? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật

dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn

học khác trong môn Ngữ văn hay không

Vì sao?

- HS thảo luận, phát biểu,

- Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Hệ thống nội dung văn

bản nhật dụng.

ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội Như vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống

5 Lưu ý:

Những văn bản nhật dụng trong chương trình là một bộ phận của môn Ngữ văn,

VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn

II Hệ thống nội dung văn bản nhật dụng

T.T

1

Cầu Long Biên-chứng

nhân lịch

sử

- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử

Tsự + Mtả+ B.cảm

2 Động Phong Nha - Giới thiệu danh lam

thắng cảnh

- TM + M.tả

3 Bức thư của thủ lĩnh

da đỏ

- Quan hệ giữa thiên nhiên và con người

- NL + B cảm

4 Cổng trường mở ra - Giáo dục, gia đình, nhà

trường và trẻ em

- B cảm + T.sự

trường

- TS + BC + MT

Trang 3

6 Cuộc chia tay của

những con

bỳp bờ

- Quyền trẻ em - Tự sự + miờu tả

7 Ca Huế trờn Sụng

Hương

- Văn hoỏ dõn gian - T minh + MT

8 Thụng tin về Ngày

Đất

- Bảo vệ mụi trường - N luận + TM

9 ễn dịch, thuốc lỏ - Chống tệ nạn ma tuý,

thuốc lỏ

- TM + NL+

BC-10 Bài toỏn dõn số - Dõn số và tương lai

loài người

- T.sự + N luận

11 Tuyờn bố thế giới

- Quyền sống con người (Quyền trẻ em)

- Nghị luận

12 Đấu tranh cho 1 thế

giới hoà

bỡnh

- Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bỡnh thế giới

- NL + B cảm

13

- Phong cỏch Hồ Chớ

Minh

- Hội nhập với thế giới

và giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc

- T.sự + N luận

? Qua bảng hệ thống trên đây, em rút ra kết

luận gì về hình thức của văn bản nhật dụng

? Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc kết

hợp các phơng thức biểu đạt trong 1 văn bản

cụ thể

? Qua các văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn

bản nghị luận em còn biết thêm phép lập

luận nào nữa?

Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” ta còn

đợc biết tới phép lập luận phản bác: “Có

ng-ời bảo: Tôi hút, tôi bị bênh, mặc tôi!

Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh,

nh-ng anh khônh-ng có quyền ”

? Từ các kiến thức về văn bản nhật dụng

trên đây, em hãy trình bày phơng pháp học

văn bản nhật dụng sao cho có kết qủa tốt

nhất.Cho ví dụ minh hoạ?

(HS thảo luận - phát biểu - GV chốt lại )

*Kết luận:

- Cũng giống nh các văn bản tác phẩm văn học, văn bản nhật dụng thờng không chỉ dùng 1 phơng thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phơng thức để tăng tính thuyết phục

- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản

IV.Ph ơng pháp học văn bản nhật dụng

-Một số đặc điểm cần lu ý:

1.Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tợng hay vấn đề

2.Phải tạo đợc thói quen liên hệ:

-Với thực tế bản thân

Trang 4

gần gũi đến cộng đồng lớn) 3.Có ý kiến, quan niệm riêng với những vấn

đề đợc nêu ra và có đủ bản lĩnh, kiến thức, cách thức bảo vệ những quan điểm ý kiến

ấy Có thể đề xuất giải pháp

4.Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọc- Hiểu văn bản nhật dụng và

ng-ợc lại ( vì nội dung văn bản nhật dụng đặt

ra có liên quan đến khá nhiều môn học khác)

5.Căn cứ vào những đặc điểm hình thức của văn bản và phơng thức biểu đạt trong lúc phân tích nội dung

6.Kết hợp xem tranh, ảnh theo dõi các

ph-ơng tiện thông tin đại chúng một cách thờng xuyên

*Hoạt động 3: Tổng kết, ghi nhớ (SGK 96)

? Qua nội dung vừa tổng kết trên đây, hãy

cho biết: văn bản nhật dụng phải đảm bảo

yêu cầu gì về mặt nội dung

?Từ đó rút ra KL gì về việc học văn bản ND

? Nhận xét về hình thức của văn bản nhật

dụng , khi đọc – hiểu cần lu ý điểm gì?

-HS đọc tổng kết –ghi nhớ(SGK/96)

*Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng, nhất thức phải liên

hệ với thực tiễn cuộc sống

* Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng Cần căn cứ vào đặc điểm hình thức, trớc hết là những hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phơng thức biểu đạt để phân tích tác phẩm

4 Củng cố, dặn dũ: GV hệ thống bài

+ Khỏi niệm nhật dụng

+ ND cỏc văn bản nhật dụng

- Sưu tầm một VB nhật dụng từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng mà em cập nhật được

- Học bài , chuẩn bị bài : Chương trỡnh địa phương Thanh Hoá - Đọc hiểu một

trong số ba truyện ngắn hiện đại : Ngời tình của cha (Từ Nguyên Tĩnh), Quá khứ (Nguyễn Ngọc Liễn), Quả còn (Hà Thị Cẩm Anh)

IV Điều chỉnh bổ sung:

Ngày soạn : 08/03/2011

Ngày dạy: 16 /03/2011

Đọc hiểu một trong số ba truyện ngắn hiện đại : Ngời tình của cha (Từ

Nguyên Tĩnh), Quá khứ (Nguyễn Ngọc Liễn), Quả còn (Hà Thị Cẩm Anh)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

HS hiểu thêm về văn học hiện đại của tỉnh Thanh hoá

Trang 5

1 Kiến thức: Qua truyện “Ngời tình của cha”:

- HS cảm nhận đợc tình cha con, tình vợ chồng sâu nặng, giàu đức hi sinh thầm lặng của

ng-ời lính sau chiến tranh

- Từ đó, HS hiểu đợc thông điệp mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm: Hãy biết nhìn vào bản

chất chiều sâu của hiện tợng để không phải ngộ nhận đáng tiếc, biết chia sẻ với những số phận buồn đau…

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích truyện ngắn hiện đại.

3 Thỏi độ: Biết chia sẻ với những số phận buồn đau…

II Chuẩn bị:

- GV: bài soạn

- HS : Đọc và tóm tắt truyện

III Tiến trỡnh lờn lớp:

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3 Bài mới: Giới thiệu bài: Phẩm chất tốt đẹp của ngời lính trong chiến tranh đợc nhiều áng

văn thơ ngợi ca Đó là vẻ đẹp của lòng dũng cảm, sẵn sàng xả thân ài nền độc lập của Tổ quốc, là tinh thần đồng đội cao cả, là tinh thần lạc quan cách mạng trong hoàn cảnh khó khăn Phẩm chất của ngời lính trong cuộc sống thờng nhật lại đợc nhà văn Từ Nguyên Tĩnh – một nhà văn hiện đại của Thanh Hoá - lại khắc hoạ ở một vẻ đẹp khác Đó là tình yêu

th-ơng những ngời ruột thịt Tình vợ chồng chung thuỷ sắt son, tình yêu thth-ơng con sâu sắc… Tất cả chứa đựng trong truyện ngán đầy xúc động “ Ngời tình của cha”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề

Hoạt động 1:

HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

Xác điịnh thể loại của tác phẩm

HS đọc và tóm tắt tác phẩm

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết.

?Truyện gồm những nhân vật nào?

Ngôi kể của truyện?

? Ngời cha đợc khắc hạo qua những chi

tiết nào?

? Tìm những việc làm và cách c xử của

ông đối với con gái?

? Qua đó em có nhận xét gì về ngời cha

Em cảm nhận gì về tình cha con nơi ông?

? Chi tiết ngời cha bị tai nạn giao thông và

cái chết của ông có ý nghĩa gì?

? Qua sự chịu đựng của ngời mẹ, em có

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: ( xem tài liệu) 2.Tác phẩm:

- Thể loại: Truyện ngắn

- Đọc – tóm tắt:

- Bố cục: 3 phần

II Tìm hiểu chi tiết:

1.Nhân vật ng ời cha:

- Đã từng là ngời lính Cụ Hồ, chiến đấu ở chiến trờng Tây Nguyên khốc liệt Bị sốt rét

đ-ợc mẹ Thu chăm sóc thoát khỏi tử thần

- Trở về với đời thờng, vợ lại mắc căn bệnh hiểm nghèo, bệnh phong phải cách li, ông giấu con, một mình âm thầm chịu đựng đạp xích lô

để kiếm sống nuôi con.

=> Con ngời sống vững chãi, chấp nhận nỗi

đau buồn mất mát, nghịch cảnh trớ trêu của đời ngời để sống có ý nghĩa, là một ngời cha hết lòng yêu thơng con, muốn dành tất cả niềm hạnh phúc cho con

- Tình huống bi đát éo le: Ngời cha bị tai nạn giao thông không qua khỏi

=> Chi tiết thơng tâm nhằm tôn vinh ngời cha, ngời lính sau chiến tranh vẫn còn nhiều hi sinh mất mát

2.Nhân vật ng ời mẹ:

- Có số phận bất hạnh éo le: Chấp nhận xa

Trang 6

nhận xét gì về phẩm chất cua rngời phụ nữ

này?

? Thu đợc sống trong hoàn cảnh nh thế

nào? Nhận xét gì về cuộc sống ấy?

? Điều gì đã xảy ra với cuộc sống của

Thu? Em có nhận xét gì về nhân vật?

? Từ câu chuỵen éo le và thơng tâm của

gia đình Thu, nhà văn muốn gửi đến chúng

ta thông điệp gì?

?Nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn là gì?

?Truyện nhằm ngợi ca điều gì?

chồng, xa con sống cách biệt để chiến đấu với bệnh tật, muốn tránh cho con tiếng xấu không tốt do căn bệnh bị nhiều ngời xa lánh.

- Luôn hớng về gia đình nơi có đứa con gái yêu dấu và ngời chồng tảo tần chung thuỷ.

=> Ngời phụ nữ giàu đức hi sinh, lòng khao khát hạnh phúc gia đình

3.Nhân vật Thu:

- Sống trong sự yêu thơng đùm bọc của ngời cha đáng kính và những tởng tợng về hình ảnh ngời mẹ đẹp đẽ trọn vẹn

- Quyết tâm theo dõi và gặp bằng đợc ngời tình của cha- ngời đó lại là chính mẹ đẻ của mình cũng là lúc ngời cha vĩnh viễn ra đi

=> Thông điệp về sự cảm thông chia sẻ trong gia đình và ở cuộc đời với sự hi sinh thầm lặng

và những số phận buồn thơng

III Tổng kết:

1.Nghệ thuật: Xây dựng tình huống bất ngờ éo le

2.Nội dung:Ca ngợi tình cha con, tình vợ chòng đồng thời là sự cảm thông sâu sắccủa những số phận không may mắn

IV Luyện tập:

Suy nghĩ về tình cha con trong truyện? So sánh với tình cảm cha con trong truyện “Chiếc lợc ngà”?

4 Củng cố, dặn dũ :

-Tỡm đọc một số tác phẩm của nhà văn Từ NguyênTĩnh và các truyện ngắn hiện đại của

tác giả ngời địa phơng Thanh Hoá

- Xem lại bài

- ễn lại cỏc kiến thức “Bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ”

- Chuẩn bị giờ sau viết bài làm văn số 7

V Điều chỉnh bổ sung :

Ngày soạn : 9/03/2011

Ngày dạy: 21 /03/2011

Trang 7

TIẾT:134, 135

Tập Làm Văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

I Mục tiờu cần đạt:

1 Kiến thức: - Bài tập làm văn số 7 nhằm đỏnh giỏ HS ở cỏc phương diện chủ yếu sau

2 Kĩ năng - Biết cỏch vận dụng cỏc kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tỏc

phẩm truyện (hoặc đoạn trớch), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đó được học ở cỏc tiết trước đú - Cú kỹ năng làm bài tập làm văn núi chung (bố cục, diễn đạt, ngữ phỏp, chớnh tả,

…)

3 Thỏi độ: - Cú những cảm nhận, suy nghĩ riờng và biết vận dụng một cỏch linh hoạt,

nhuần nhuyễn cỏc phộp lập luận phõn tớch, giải thớch, chứng minh,.… trong quỏ trỡnh làm bài

II Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra + đỏp ỏn chấm bài

- HS: ễn luyện kỹ cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bỳt

III Tiến trỡnh lờn lớp:

1.Tổ chức :

2 Kiểm tra: - Sự chuẩn bị đồ dựng cho giờ viết bài (giấy, bỳt ) của HS

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Trong những giờ trước cỏc em đó hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gỡ, nắm được cỏch làm dạng bài này Để vận dụng cỏc kiến thức đó học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hụm nay chỳng ta cựng thực hành tạo lập dạng văn bản này

*Hoạt động 1: Đề bài

- GV chộp đề bài lờn bảng

- HS đọc lại đề

? Xỏc định yờu cầu của đề (kiểu văn bản

cần tạo lập, vấn đề nghị luận)

? Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội

dung gỡ

GV nờu yờu cầu về hỡnh thức của bài viết

*Hoạt động 2 Hỡnh thức:

-Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thõn bài, kết

bài

-Giữa cỏc phần cỏc đoạn phải đảm bảo sự

liờn kết chặt chẽ với nhau

-Bài viết trỡnh bày sạch đẹp, khoa học

I.Đề bài :

1 Thế nào là nghị luận về một bài thơ,

đoạn thơ? Nêu dàn ý chung của kiểu bài này? (2đ)

2.Trỡnh bày cảm nhận của em về bài “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh (8đ)

II .Đáp án và biểu điểm:

Câu 1: (2đ)

- HS trình bày đúng khái niệm về nghị luận về bài thơ, đoạn thơ (1đ)

- Nêu dàn ý chung của kiểu bài: (1 đ)

Câu 2: (8đ).

1 Mở bài: (1 điểm)

Giới thiệu bài thơ “Sang Thu”, nờu ý

kiến khỏi quỏt của mỡnh về sự biến

chuyển của đõt trời cuối hạ đầu thu trong bài thơ

Trang 8

*Hoạt động 3 Thái độ:

-Nghiêm túc, tích cực trong giờ viết bài

-Bài viết thể hiện được các kiến thức, kỹ

năng đã học trong bài nghị luận về một

đoạn thơ, bài thơ và qua văn bản “ Sang

Thu”

-Bài viết thể hiện nhận xét, đánh giá của

bản thân về hình ảnh đất trời biến chuyển

từ hạ sang thu trong bài thơ

2.Thân bài: (5 điểm)

+ Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ:

- Hình ảnh, tín hiệu của mùa thu: khổ thơ 1

->Tác giả cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê

- Quang cảnh đất trời khi sang thu: nghệ thuật độc đáo-> thể hiện sự cảm nhận tinh tế

- Dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên và

ý nghĩa của hai cõu thơ kết bài

3 Kết bài: (1 điểm)

- Khẳng định vấn đề: với sự cảm nhận tinh tế,bằng nhiều giác quan nhà thơ đó cho ta thấy rừ sự biến chuyển nhẹ nhµng của đất trời cuối hạ đầu thu

4 Hình thức (1 điểm)

- Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng

4 Củng cố- dặn dò

- GV thu bài -Nhận xét giờ viết bài:

- GV củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản

- GV nêu YC về nhà với HS : Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên

- Soạn bài: “Bến quê”

IV §iÒu chØnh bæ sung:

28

Ngày đăng: 14/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w