KỸ THUẬT TRỒNG cây NGÔ học viện nông nghiệp viêt nam

28 379 0
KỸ THUẬT TRỒNG cây NGÔ học viện nông nghiệp viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Làm đất Trong kỹ thuật trồng ngô, làm đất xem kỹ thuật quan trọng Làm đất tốt kịp thời, đảm bảo cho đất ngô tơi ải, thống cho lớp đất mặt, giữ nước tốt Ngơ đông xuân, ngô xuân miền Bắc vụ miền Nam thuận lợi cho việc cày sâu bừa kỹ Cày sâu 15-20cm Phơi ải bừa ngang cho đất phẳng, tơi xốp, cỏ dại Số lần tùy thuộc vào loại đất Ngô thu đông miền Bắc vụ ngô 2,3 miền Nam, thời vụ gieo vào lúc trời mưa, đất ẩm ướt trồng trước chưa kịp thu hoạch phải tiến hành làm ngơ bầu cho kịp thời vụ sau chăm sóc xới xó bổ sung sau II Thời vụ trồng - - Miền núi phía Bắc Tại vùng Việt Bắc ngô nên trông vào cuối tháng đầu tháng Vùng núi Tây Bắc trở ngại hạn đầu vụ nên ngô thường gieo trồng háng đầu thngs Đồng sông Hồng a b Ngô thu đông Thời vụ gieo từ cuối tháng đến 5/10, gieo trồng cho trỗ cờ phải hoàn thành trước 20/11 để tránh gặp gió mùa đơng bắc rét đầu vụ Ngơ đơng xuân Thời vụ gieo từ 15/11 đến 15/12 Chủ yếu trồng giống dài ngày gié Bắc Ninh, VM1, DK-888… c Ngô xuân Thời vụ gieo từ 25/1 đến 28/2 chia làm trà: - Trà sớm gieo 25/1 đến 15/2 - Trà muộn từ 15/2 đến 28/2 d Ngô hè thu Thời vụ gieo trồng vào tháng đầu tháng Vùng khu cũ vùng duyên hải miền Trung Khu cũ có vụ ngơ chính: - Ngơ xn gieo từ 1/2 – 15/2 - Ngô đông xuân gieo từ 1/10 đến 15/10 Vùng Đồng duyên hải miền Trung có vụ ngơ chính: - Ngơ thu đơng gieo tháng 8-9, thu hoạch tháng 12-1 - Ngô xuân gieo tháng Vùng Tây Ngun Đơng Nam Bộ Có mùa mưa mùa khô rõ rệt Trong mùa mưa trồng vụ: - Vụ 1: Gieo vào cuối tháng đầu tháng - Vụ 2: Gieo vào cuối tháng đầu tháng Vùng Đồng sơng Cửu Long Có thể trồng tương tự vụ miền Đông Nam Bộ, gieo tháng Có thể thêm vụ vào tháng 12, tháng III Giống Lựa chọn giống trồng Việc lựa chọn giống trồng thích hợp cần dựa vào sau: - Cơ cấu luân canh hộ chung khu vực - Dựa vào tình hình thời tiết, đất trồng, điều kiện sở vật chất kèm theo hộ nông dân - Dựa vào tình hình sâu bênh vùng Chuẩn bị hạt giống - Lượng hạt giống gieo cần dựa vào trọng lượng hạt, khả nẩy mầm hạt giống lượng giống trồng Hạt giống cần bảo quản cẩn thận tránh để nơi ẩm thấp, gần nơi có sâu bệnh, nhiệt độ cao thấp Trước gieo phải xử lý hạt với thuốc sát khuẩn như: Arasan, captan, dithane M-45 vói nồng độ 2-3% để diệt ngừa nấm công cao.Hạt xử lý thường gieo khô V Kỹ thuật bón phân - - - - - Cơ sở khoa học Căn vào nhu cầu đặc điểm hút dinh dưỡng câu ngô Căn vào đặc điểm đất Căn vào đặc điểm giống Căn vào tình hình thời tiết mùa vụ cụ Căn vào chế độ luân canh xen canh Kỹ thuật bón phân a Bón lót - Phân hữu hoai mục 5-10 tấn/ha Phân lân 60-90 kg/ha - Có thể bón rải bón phân theo hàng b Bón thúc - Bón thúc đợt 1: Lúc ngơ có 3-4 thật Có thể pha phân với nước tưới cho Lượng bón 1/3 đạm + 1/3 kali - Bón thúc đợt 2: Lúc ngơ có 7-9 thật Cách bón: dùng 1/3N + 1/3K Trộn phân bón vào rãnh rạch sâu 5-7cm hai bên hàng ngơ cách gốc 10-15cm, sau lấp đất vun vào gốc - Bón thúc đợt 3: Lúc ngơ xoắn Cách bón: Dùng tồn lượng phân cịn lại bón trực tiếp vào đất đợt kéo đất vun cao lần cuối VI Tưới nước Thời kỳ tưới nước cho ngô phải vào: - Đặc điểm sinh lý ngô Đặc điểm khí hậu vùng mùa vụ có liên quan đến độ ẩm đất Căn vào đặc điểm sinh lý tưới nước cho ngơ vào thời kì sau: a Tưới nước trước gieo hạt Rạch rãnh khoảng 1.5m để tưới Sau 2-3 ngày nước thấm hết, cầy rạch hàng theo hạt Lượng nước tưới khoảng 250-300 m3/ha b Tưới nước thời kỳ ngơ có 3-4 Lượng nước cần tưới 300-400 m3/ha Tưới theo rãnh, cách rãnh tưới rãnh c Tưới nước cho ngô thời kỳ 7-9 Lượng nước tưới 600-700 m3/ha Tưới theo rãnh d Tưới cho ngô trước trỗ cờ Lượng nước cần 700-800 m3/ha Tưới theo rãnh thời kỳ trên, độ ẩm 70-80% Nếu hạn tưới lần vào thời kỳ chín sáp VII Chăm sóc a Làm cỏ, xới xáo, tỉa dặm Kiểm tra đồng ruộng Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để có biện pháp xử lý kịp thời xảy vấn đề b - Dặm hạt, tỉa định Kiểm tra dặm lại khuyết hạt giống ngâm ủ cho nảy mầm reo bổ sung vào nơi thiếu làm ngơ bầu - Lúc ngơ có 3-4 tỉa bớt yếu, 5-6 tỉa lần c - Làm cỏ vun xới Làm cỏ lần 1: Khi có 3-4 Làm cỏ lần 2: Khi có 7-9 Làm cỏ lần 3: Khi có 13-14 Rút cờ thụ phấn bổ khuyết a Rút đòng, cắt cờ Biện pháp rút đòng từ 20-30% số yếu trước tung phấn, sau thụ tinh xong cắt tồn bơng cờ b Thụ phấn bổ khuyết Có thể dùng phễu dùng dây kéo Thời gian thụ phấn bổ khuyết tốt từ 8-10 sàng VIII Phòng trừ sâu bệnh Các loại sâu hại ngơ Việt Nam Tên sâu Sâu xám ( Agrotis Upsilon Roh) Sâu đục thân ngơ (Pyrausta nubilalis) Biện pháp phịng trừ -Vệ sinh đồn ruộng - Gieo ngô thời vụ -Sử dụng thuốc hóa học -Xử lý đất, dọn tàn dư ngô đồng ruộng - Dùng thuốc Diazinon hạt 1/1000 Padan phun vào nõn sâu non nở Sâu cắn ngô -Vệ sinh đồng ruộng, dọn đốt tần dư đồng ( Cirplis Calebrosa) ruộng - Bẫy ngái bả chua -Trừ thuốc hóa học Rệp hại cờ ngơ (Aphis maydis) -Vệ sinh đồng ruộng - Phát sớm để trừ ổ rệp - Dùng thuốc hóa học Bệnh hại ngô a Bệnh đốm lớn (Heiminthosporium turcicum Pess):Biện pháp phịng trừ: Xử lý nước nóng 52 độ C 10 phút b Bệnh đốm nhỏ(Heiminthosporium maydis): Phòng trừ Xerezan ngâm hạt giống dung dịch Boodo 0,2% 15 phút c Bệnh khô vằn (Hypochnus sesdcii shirai) d Bệnh phấn đen hại ngô (Ustilago maydis) e Bệnh bạch tạng (Sclerospora maydis) f Bệnh gỉ sắt (Puccinia maydis) Bênh đốm lớn Bệnh gỉ sắt bệnh bạch tạng .. .Ngô đông xuân, ngô xuân miền Bắc vụ miền Nam thuận lợi cho việc cày sâu bừa kỹ Cày sâu 15-20cm Phơi ải bừa ngang cho đất phẳng, tơi xốp, cỏ dại Số lần tùy thuộc vào loại đất Ngô thu... Bắc vụ ngô 2,3 miền Nam, thời vụ gieo vào lúc trời mưa, đất ẩm ướt trồng trước chưa kịp thu hoạch phải tiến hành làm ngơ bầu cho kịp thời vụ sau chăm sóc xới xó bổ sung sau II Thời vụ trồng -... phía Bắc Tại vùng Việt Bắc ngô nên trông vào cuối tháng đầu tháng Vùng núi Tây Bắc trở ngại hạn đầu vụ nên ngô thường gieo trồng háng đầu thngs Đồng sông Hồng a b Ngô thu đông Thời vụ gieo từ

Ngày đăng: 14/05/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Làm đất

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. Thời vụ trồng

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • III. Giống

  • 2. Chuẩn bị hạt giống

  • IV. Mật độ và khoảng cách trồng

  • 2. Mật độ và khoảng cách của 1 số nhóm giống ngô

  • 3. Phương pháp gieo

  • V. Kỹ thuật bón phân

  • Slide 16

  • Slide 17

  • VI. Tưới nước

  • Slide 19

  • Slide 20

  • VII. Chăm sóc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan