Bài tập halogen lớp 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Trang 1HALOGEN Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở đktc Hỗn hợp này có tỷ khối hơi so với H2 là 9, % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS?
Câu 2: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml HCl 36% (d = 1,16 g/ ml) thì thu được 8,96 lít khí % ZnO trong hỗn hợp đầu?
Câu 3: Nung 24,5 gam KClO khí thu được cho tác dụng hết với Cu dư Phản ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn3 hơn khối lượng Cu đã dùng lúc đầu 4,8 gam hiệu suất của phản ứng nung KClO 3
Câu 4: để trung hòa hết 200 gam dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 14,6% Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M xác định HX?
Câu 5: Cho 1,03 gam muối NaX tác dụng với AgNO dư thu được kết tủa kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn3 cho 1,08 gam Ag X?
Câu 6: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO dư thu3 được 57,34 gam kết tủa xác định công thức NaX và NaY?
Câu 7: Cho 1,12 lít X tác dụng vừa đủ với Cu thu được 11,2 gam 2 C uX2 X?
Câu 8: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng với Cl thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại M?2
Câu 9: Cho 16,59 ml HCl 20% (d = 1,1 g/ml) vào dung dịch chứa 51 gam AgNO thu được kết tủa A và dung dịch B.3 cho V dung dịch NaCl 26% (d = 1,2 g/ml) dùng kết tủa hết AgNO dư trong B V?3
Câu 10: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO thì thu được 57,4 gam kết tủa tính % NaCl và KCl có trong hỗn hợp?3
Câu 11: Đốt cháy 2 kim loại trong bình đựng Cl thu được 32,5 gam muối clorua, nhận thấy thể tích khí 2 Cl trong2 bình giảm 6,72 lít Xác định kim loại M?
Câu 12: Cho 1,49 gam KX tác dụng với dung dịch dư thì thu được kết tủa kết tủa này sau khi phân hủy được 2,16 gam Ag X?
Câu 13: X và Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp để kết tủa hết X− và Y− trong dung dịch muối Na của chúng cần dùng 150 ml dung dịch AgNO 0,4M X, Y?3
Câu 14: Cho 12,78 g hỗn hợp muối NaX, NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO dư thu3 được 25,53 gam kết tủa tìm công thức phân tử và % khối lượng của NaX có trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 15: Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít H Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch2 HCl dư thu được 1,792 lít H Xác định kim loại?2
Câu 16: tính thể tích dung dịch KMnO 0,5M trong môi trường axit cần thiết để oxy hóa hết 200 ml dung dịch chứa4 NaCl 0,15M và KBr 0,1M.
Câu 17: Trộn V lít dung dịch A chứa 9,125 gam HCl với 1 V lít dung dịch B chứa 5,47 gam HCl ta thu được 2 lít2 dung dịch C biết hiệu số nồng độ mol dung dịch A và B 0,4M Xác định nồng độ mol A, B.
Câu 18: Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị 2, 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và khí B chia
B thành 2 phần lấy 1 phần B đem đốt cháy thấy thì thu được 4,5 gam nước.
Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối?
- phần 2 cho tác dụng với Cl rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2g/ ml) C% của2 các chất trong dung dịch?
Câu 19: hòa tan 1,42 gam hỗn hợp kim loại Mg và Al, Cu bằng HCl dư thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4 gam chất rắn mặt khác, đốt nóng C trong không khí thì thu được 0,8 gam một oxit màu đen.
a tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b Cho B tác dụng với 0,672 lít Cl rồi lấy sản phẩm hòa tan hoàn toàn vào 19,72 gam nước được dung dịch D.2 lấy 5 gam dung dịch D tác dụng với AgNO thu được 0,7175 gam kết tủa tính hiệu suất của phản ứng 3 Cl và2 2
H
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp Fe và FeS bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 1,792 lít hỗn hợp khí.
a Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp.
b Nếu hỗn hợp trên được tạo thành nhờ nung Fe và S thì khối lượng Fe và S ban đầu?
Câu 21: Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5,6 gam Fe và 1,6 gam S vào 500 ml dung dịch HCl thì được 1 hỗn hợp khí bay ra và 1 dung dịch A.
a Thành phần % theo V của hỗn hợp khí.
Trang 2b Để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M tính nồng độ mol của HCl đã dùng?
Câu 22: hòa tan 1,28 gam hỗn hợp Fe và 1 oxit sắt bằng HCl thấy thoát ra 0,224 lít H mặt khác, nếu lấy 6,4 gam2 hỗn hợp đó khử bằng H thì còn lại 5,6 gam chất rắn xác định công thức phân tử của oxit sắt.2
Câu 23: Có 1 dung dịch A gồm HCl và HNO Để trung hòa 10 ml dung dịch A cần 30 ml dung dịch NaOH 1M.3
a Tính tổng nồng độ mol của 2 axit.
b Thêm AgNO dư vào 100 ml dung dịch A được 14,35 gam kết tủa và dung dịch B.3
- Tính nồng độ mol của mỗi axit
- Tính số ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa dịch B.
- Tính số gam Fe tác dụng với 10 ml dung dịch B khi đun nóng và V khí thoát ra?
Câu 24: Nhận biết các lọ mất nhãn sau: KI, HI, HCl, MgCl ZnBr 2, 2
Câu 25: Dùng 1 thuốc thử nhận biết các dung dịch BaCl Zn NO2, ( 3 2) , Na CO AgNO 2 3, 3
Câu 26: Giải thích hiện tượng xảy ra khi thổi khí Cl vào dung dịch 2 Na CO thấy có khí X bay ra Thu khí X này2 3 vào bình đựng dung dịch Ca OH lấy dư thấy dung dịch trở nên đục giải thích bằng các phương trình. ( )2
Câu 27: Vì sao người ta có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl tác dụng với H SO đặc nhưng không áp dụng2 4 phương pháp này để điều chế HBr, HI?
Câu 28: Thổi khí Cl qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng Tiếp tục thổi khí 2 Cl vào thấy dung dịch2 mất màu Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên quỳ tím thấy quỳ hóa đỏ Giải thích các hiện tượng và viết phương trình minh họa.
Câu 29: Trộn 1/3 lít dung dịch HCl thứ nhất (dung dịch A) với 2/3 lít dung dịch HCl (dung dịch B) được 1 lít dung dịch HCl mới (dung dịch C) lấy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với AgNO dư thu được 8,61 gam kết tủa.3
a tính nồng độ mol của dung dịch C
b Tính nồng độ mol của dung dịch A và B biết rằng nồng độ của B gấp 4 lần nồng độ của A.
Câu 30: Có 1 hỗn hợp gồm NaCl và NaBr Cho hỗn hợp đó tác dụng với AgNO dư thì tạo ra kết tủa có khối3 lượng bằng khối lượng của AgNO đã tham gia phản ứng tính % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban3 đầu.
Câu 31: hòa tan 43 gam BaCl vào 1 lít dung dịch hỗn hợp 2 Na CO2 3& ( NH4 2) CO có nồng độ mol tương ứng3 0,1M và 0,25M sau khi phản ứng xong thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B tính % khối lượng các chất trong kết tủa A.
Câu 32: Có hỗn hợp gồm NaCl và NaBr, trong đó NaBr chiếm 10% về khối lượng hòa tan hỗn hợp vào nước rồi cho khí clo lội qua dung dịch cho đến dư Làm bay hơi dung dịch cho đến khi thu được muối khan Khối lượng hỗn hợp ban đầu đã thay đổi bao nhiêu %.
Câu 33: Cho 4,48 lít hỗn hợp X gồm H2& Cl ở đktc vào một bình thủy tinh kín Sau khi chiếu sáng, phản ứng2 dừng lại, được hỗn hợp hợp Y trong đó có 30% HCl về thể tích và V clo giảm xuống còn 20%.
a Tính số mol các khí trong hỗn hợp Y.
b Cho hỗn hợp Y qua 40 gam dung dịch KOH 14% được dung dịch Z tính nồng độ % các chất của dung dịch Z.
Câu 34: Một hỗn hợp 3 muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A sục khí Cl vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan Lấy 2
Một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO dư thu được 4,305 gam kết 3 tủa viết phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng H SO đặc nóng thu được hỗn hợp khí A ở điều kiện thích hợp, A2 4 phản ứng đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím Cho Na lấy dư vào chất lỏng được dung dịch B dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO tạo 9,5 gam hỗn hợp muối tìm m.2
Câu 36: A và B là hai dung dịch HCl có nồng độ mol/l khác nhau Nếu trộn V lít A với 1 V lít B rồi cho tác dụng với 2 1,384g một hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu thì thấy vừa đủ và thu được 358,4 ml H Lượng Cu đem oxy hóa bởi oxy rồi 2 đem hòa tan vào HCl thì cũng cần lượng HCl vừa đúng như trên Biết V V1+ =2 56 ml , CB = 2 CA.
1
1/ 6V lít A tác dụng hết ½ lượng Al có trong hỗn hợp.
a Viết các phương trình xảy ra.
b Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.
c Tính nồng độ của A và B.
Trang 3Câu 37: Lấy bình cầu chứa 250 gam nước clo ra ngoài ánh sáng mặt trời thì có 112 ml khí thoát ra Tính nồng độ % clo trong dung dịch đầu, cho rằng tất cả clo tan trong nước đều tác dụng với nước.
Câu 38: Từ một lượng như nhau KMnO hoặc 4 MnO hoặc 2 K Cr O khi tác dụng HCl đặc dư thì chất nào cho lượng 2 2 7 khí clo nhiều nhất?
Câu 39: Đun nóng hỗn hợp NaCl và H SO đậm đặc thấy thoát ra khí X Hòa tan X vào nước ta được dung dịch Y 2 4
a Xác định tên X và dung dịch Y.
b Tính khối lượng NaCl cần để điều chế được
- 150 gam dung dịch Y có nồng độ 20%.
- 200 ml dung dịch Y có nồng độ 0,5M.
Câu 40: Trong 1 dung dịch có hòa tan 2 muối NaBr và NaCl Nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch đều bằng nhau và bằng a% Hãy xác định nồng độ a% của 2 muối trong dung dịch, biết rằng 50 gam dung dịch của 2 muối trên tác dụng vừa đủ 50 ml dung dịch AgNO 8% có khối lượng riêng d = 1,0625g/ml.3
Câu 41: Điện phân nóng chảy muối của kim loại M với halogen X được 2,24 lít X Hòa tan hết kim loại tạo thành 2 trong dung dịch HNO được dung dịch A và không có khí thoát ra Thêm dung dịch KOH dư vào A được kết tủa B 3
và khí C Nung B đến khối lượng không đổi, còn lại 4 gam chất rắn D cho X thu được đi qua dung dịch chứa 0,3 2 mol muối KY (Y là halogen kế dưới X) rồi cô cạn được 26,8 gam muối khan.
a Tính thể tích khí C
b Xác định công thức muối ban đầu Biết kim loại M có hóa trị không đổi và
M HNO + → M NO + NH NO + H O
Câu 42: Dung dịch A chứa 60,9 gam gồm 2 muối bari của 2 halogen liên tiếp X, Y Cho A tác dụng với dung dịch
2 4
K SO vừa đủ, thu được 58,25 gam B O kết tủa và dung dịch B. aS 4
a Cô cạn dung dịch B thì được bao nhiêu gam muối khan?
b Xác định 2 muối ban đầu suy ra % khối lượng của A?
Câu 43: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al trong dung dịch HCl 78% dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam.
a Tính khối lượng và % khối lượng mỗi chất ban đầu
b Lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng được trung hòa vừa đủ bởi 100 ml dung dịch KOH 0,02M Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng.
Câu 44: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn Dung dịch B là dung dịch HCl có nồng độ x (M)
Thí nghiệm 1: Cho 20,2 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thoát ra 8,96 lít H2
TN 2: Cho 20,2 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thoát ra 11,2 lít H 2
a Chứng minh ở TN 1 A chưa tan hết, TN 2 thì A tan hết
b Tính x và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A.
5.1 Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền 35Cl
17 và 37Cl
17 Nguyên tử khối trung bình của clo trong bảng tuần hoàn là 35,45 Hãy tính % các đồng vị trên
5.2 Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố flo, clo, brom, iot Dựa vào cấu hình electron hãy giải thích tại sao flo luôn có số oxi hóa âm còn các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa âm còn có thể có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7)?
5.3 Cấu hình ngoài cùng của nguyên tử của một nguyên tố X là 5p5 Tỉ số nơtron và số điện tích hạt nhân bằng 1,3962 Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử nguyên tố Y Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thì thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức là YX
Hãy xác định điện tích hạt nhân Z của X và Y viết cấu hình electron của X và Y
5.4 Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đây:
a) BaCl2, KBr, HCl, KI, KOH
b) KI, HCl, NaCl, H2SO4
c) HCl, HBr, NaCl, NaOH
d) NaF, CaCl2, KBr, Mgl2
5.5 Có bốn chất bột màu trắng tương ứng nhau là : NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 Chỉ được dùng nước cùng các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân v.v ) Hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên
5.6 Không dùng hóa chất nào khác hãy phân biệt 4 dung dịch chứa các hóa chất sau: NaCl, NaOH, HCl, phenoltalein 5.7 Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4 Hãy trình bày cách loại các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết
5.8 Nguyên tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hiđro bằng 0,5955 Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối Xác định công thức của muối M
Trang 45.9 Điện phân nóng chảy a gam một muối A tạo bởi kim loại và phi kim hóa trị I (X) thu được 0,896 lit khí nguyên chất (ở đktc) Hòa tan a gam muối A vào 100ml dung dịch HCl 1M cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 25,83 gam kết tủa Dung dịch AgNO3 dư cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M
Xác định tên phi kim công thức tổng quát của muối A
5.10 Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa
a) Tìm công thức của NaX, NaY
b) Tính khối lượng mỗi muối
5.11 Một muối được tạo bởi kim loại M hóa trị II và phi kim hóa trị I Hòa tan m gam muối này vào nước và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư thì được 5,74 gam kết tủa trắng
- Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau một thời gian phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt tăng lên 0,16 gam
a) Tìm công thức phân tử của muối
b) Xác định trị số của m
5.12 X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn Hỗn hợp A có chứa 2 muối của
X, Y với natri
a) Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A, phải dùng 150 ml dung dịch AgNO3 0,2M Tính m kết tủa thu được?
b) Xác định hai nguyên tố X, Y
5.13 Hòa tan một muối kim loại halogenua chưa biết hóa trị vào nước để được dung dịch X.Nếu lấy 250 ml dung dịch
X (chứa 27 gam muối) cho vào AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa.Mặt khác điện phân 125 ml dung dịch X trên thì
có 6,4 gam kim loại bám ở catot Xác định công thức muối
5.14 Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dich A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa Viết các phương trình xảy ra và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
5.15 Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI:
* 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch brom, cô cạn thu được 5,29 gam muối khan
* Hòa tan 5,76 gam A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch Sau một thời gian, cô cạn thì thu được 3,955 gam muối khan, trong đó có 0,05 mol ion clorua
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Tính thành phầm phần trăm khối lượng mỗi muối trong A
5.16 Có hỗn hợp gồm hai muối NaCl và NaBr Khi cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta thu được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Tìm % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
5.17 Hai bình cầu chứa amoniac và hiđroclorua khô Cho từ từ nước vào đầy mỗi bình khí, thì thấy khí chứa trong hai bình tan hết Sau đó trộn dung dịch trong hai bình đó lại với nhau Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau khi trộn lẫn, biết rằng bình chứa hiđroclorua có thể tích gấp 3 lần thể tích chứa amoniac, các khí đo ở đktc
5.18 Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472lit O2 Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22
3 lần lượng KCl có trong A.
a) Tính khối lượng kết tủa A
b) Tính % khối lượng của KClO3 trong A
5.19 Từ một tấn muối ăn có chứa 10,5% tạp chất, người ta điều chế được 1250 lit dung dịch HCl 37% (D = 1,19 g/ml) bằng cách cho lượng muối ăn trên tác dụng với axit sunfuric đậm đặc và đun nóng Tính H% của quá trình điều chế trên 5.20 Khi đun nóng muối kali clorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân hủy đồng thời theo hai phương trình hóa học sau: a) 2KCIO3 → 2KCl + 3O2↑
b) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl
Tính : - Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (a)
- Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (b) Biết rằng khi phân hủy hoàn toàn 73,5 gam kaliclorat thì thu được 33,5 gam kaliclorua
5.21 Hòa tan 1,74 gam MnO2 trong 200ml axit clohiđric 2M Tính nồng độ (mol/l) của HCl và MnCl2 trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc Giả thiết khí clo thoát hoàn toàn khỏi dung dịch và V của dung dịch không biến đổi
5.22 Điều chế một dung dịch axit clohiđric bằng cách hòa tan 2 mol hiđroclorua vào nước Sau đó đun axit thu được với mangan đioxit có dư Khí clo thu được bằng phản ứng đó có đủ để tác dụng với 28 gam sắt hay không?
5.23 Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam?
5.24 Nung mA gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn A1 và khí O2 Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng : 2KClO3 →t o 2KCl + 3O2↑
còn KMnO4 bị phân hủy một phần theo phản ứng: 2KMnO4 →t o K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Trang 5Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích
3
:
1
V
:
VO KK
2 = trong một bình kín ta được hỗn hợp khí A2
Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A3 gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích
a) Tính khối lượng mA
b) Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.Cho biết: Không khí chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích
5.25 Cho lượng axit clohiđric, thu được khi chế hóa 200 gam muối ăn công nghiệp (còn chứa một lượng đáng kể tạp chất), tác dụng với MnO2 dư để có một lượng khí clo đủ phản ứng với 22,4 gam sắt kim loại Xác định hàm lượng % của NaCl trong muối ăn công nghiệp
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
5.26 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng nếu có khi cho HCl đặc tác dụng với các chất sau: KMnO4, KClO3 5.27 Nêu cách tinh chế :ê
a) Muối ăn có lẫn MgCl2 và NaBr
b) Axit clohiđric có lẫn axit H2SO4
5.28 Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 1M để có đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 16,25 gam FeCl3 ? Đáp số: mKMnO4 =9,48g ; VHCl =480ml
5.29 Hòa tan 1,74 gam MnO2 trong 200 ml axit clohiđric 2M Tính nồng độ (mol/l) của HCl và MnCl2 trong dd sau khi phản
ứng kết thúc Gt khí clo thoát hoàn toàn khỏi dd và V của dd không biến đổi.Đáp số: CM HCl =1,6 M ; CM MnCl2 =0,1 M 5.30 Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau :
F A KClO L
C vµ M L O H
G
C G A
F E D C SO H MnO
A
B A KClO
3
t 2
pnc
§
4 2 2
t 3
0 0
+ +
→
+ +
→ +
+
→
+ + +
→ +
+
+
→
5.31 Đpnc một muối clorua kim loại hóa trị I thu được ở catot 6,24 gam kim loại và ở anot 1,792 lit khí (đktc)
a) Xác định công thức phân tử muối
b) Cho chất khí sinh ra tác dụng với H2 trong điều kiện ánh sáng được sản phẩm X Hòa tan X vào nước để có dung dịch 1 Đốt cháy kim loại trên, cho sản phẩm sinh ra hòa tan vào nước để có dung dịch 2 Viết các phương trình phản ứng Cho 1 mẫu quỳ tím vào dung dịch 1, kế đó thêm vào từ từ dung dịch 2 Quan sát hiện tượng và giải thích
Đáp số: Công thức muối là KCl
5.32 Hòa tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl3 và một muối halogenua của kim loại M hóa trị II vào nước, thu được dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3, thu được 14,35 gam kết tủa Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa B Nung B đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn.Xác
định công thức phân tử muối halogenua kim loại M Đáp số: CuCl2
5.33 Có hỗn hợp NaI và NaBr Hòa tan hỗn hợp trong nước Cho brom dư vào dung dịch Sau khi phản ứng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m gam Hòa tan sản phẩm trong nước và cho khí clo đi qua cho đến dư Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại, người ta thấy khối lượng chất thu được nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam
Xác định % về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu Đáp số: % NaBr = 3,7%; %NaI = 96,3%
5.34 Đem điện phân 200 ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp và dung dịch luôn luôn được khuấy đều Sau một thời gian ở catot thoát ra 22,4 lit khí đo ở điều kiện 200C, 1atm Hợp chất chứa trong dung dịch sau khi kết thúc điện phân là chất gì? Xác định C% của nó Đáp số: C%NaOH = 8,32%
5.35 Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0,96 gam kim loại M ở catốt và 0,896 lit khí (ở đktc) ở anôt Mặt khác hòa tan a gam muối A vào nước, sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 11,48 gam kết tủa.Hỏi X là halogen nào ? Đáp số: X là clo
5.36 Điện phân 200 ml dung dịch KCl 1M (d=1,15g/ml) trong bình điện phân có màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I=20A, sau thời gian t khí thoát ra ở catốt là 1,12 lit Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau điện phân
(Coi thể tích dung dịch không thay đổi và nước chưa bị điện phân) Đáp số: C KOH = 2,474% , CKCl = 3,29% 5.37 Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4 Lấy 1 gam A hòa tan vào nước rồi thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư, thu được kết tủa B và dung dịch C Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi được dung dịch trung tính, cần dùng 24 ml dung dịch HCl 0,25M Mặt khác, 2 gam A tác dụng với dd HCl dư, sinh ra được 0,224 lit khí (đktc)
a) Xác định thành phần phần trăm từng chất trong hỗn hợp A
b) Tính thể tích dun dịch HCl 0,5M phản ứng vừa đủ với 0,5 gam A
c) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M tác dụng với kết tủa B
Đáp số : a) Thành phần của A: 53% Na2CO3 ; 24% NaOH; 23% Na2SO4
b) 16ml dung dịch HCl. c) 20ml dung dịch HCl 0,5M
Trang 65.38 Dung dịch X được tạo thành bằng cỏch hũa tan 3 muối KCl, FeCl3, BaCl2 Nếu cho 200 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na2SO4 1M , hoặc với 150 ml dung dịch NaOH 2M; hoặc với 300 ml dung dịch AgNO3 2M Trong mỗi trường hợp đều thu được kết tủa lớn nhất
a) Tớnh nồng độ của mỗi muối trong dung dịch X
b) Tớnh khối lượng muối khan thu được khi cụ cạn 200 ml dd X Đỏp số: [BaCl2]=[KCl]=[FeCl3]=0,5M; m=44,5g 5.39 Hũa tan m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI vào nước được dung dịch A Cho A phản ứng với brom dư sau đú cụ cạn dung dịch thu được duy nhất một muối khan B cú khối lượng (m - 47) gam Hũa tan B vào nước và cho tỏc dụng với clo
dư sau đú cụ cạn dung dịch thu được duy nhất một muối khan C cú khối lượng (m-89) gam Viết cỏc phương trỡnh phản ứng húa học và tớnh % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu Đỏp số: 40,71% NaBr và 59,29%NaI
5.40 Một khoỏng vật cú cụng thức tổng quỏt là: aKCl.bMgCl2.cH2O Nung 27,75 gam khoỏng vật trờn đến khối lượng khụng đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam Hũa tan chất rắn đú vào trong nước rồi cho tỏc dụng với AgNO3 dư thỡ thu được 43,05 gam kết tủa Lập cụng thức của khoỏng vật trờn Đỏp số: KCl.MgCl2.6H2O 5.41 Một dung dịch là hỗn hợp cỏc muối NaCl, NaBr, NaI Sau khi làm khụ 20ml dung dịch này thu được 1,732 gam chất rắn Lấy 20ml dung dịch muối phản ứng với brom rồi làm bay hơi thu được 1,685 gam chất rắn khụ Sau đú cho clo tỏc dụng với 120ml dung dịch trờn, sau khi bay hơi thu được 1,4625 gam kết tủa khụ
a) Tớnh nồng độ CM của từng muối trong dung dịch
b) Tớnh khối lượng brom và iot cú thể điều chế được từ 1m3 dung dịch
Đỏp số: NaCl 1M; NaBr 0,2M; NaI 0,05M. m 16kg; m 6,35kg
2
5.42 Chia 8,84 gam hỗn hợp MCl và BaCl2 thành hai phần bằng nhau Hũa tan phần 1 vào nước rồi cho phản ứng với AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa Đem điện phõn núng chảy phần 2 đến hoàn toàn thu được V ml khớ X ở 27,3oC và 0,88 atm Nếu số mol MCl chiếm 80% số mol trong hỗn hợp, xỏc định kim loại M và tớnh thành phần % khối lượng hỗn hợp đầu Tớnh V Đỏp số: Kim loại là Na ,
7,06%
4
%m
52,94%
%m
2 BaCl
NaCl
=
=
V = 0,84lit 5.43 Từ một tấn muối ăn cú chứa 5% tạp chất, người ta điều chế được 1250 lit dung dịch HCl 37% (d = 1,19 g/ml) bằng cỏch cho lượng muối ăn trờn tỏc dụng với axit sunfuric đậm đặc và đun núng Tớnh hiệu suất của quỏ trỡnh điều chế trờn
Đỏp số: H% = 92,85%
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
5.44 Phản ứng nào sau đõy được dựng để điều chế clo trong phũng thớ nghiệm ?
A 2NaCl đpnc→ 2Na + Cl2
B 2NaCl + 2H2O đpddm.n→H2 + 2NaOH + Cl2
C MnO2 + 4HClđặc →t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
5.45 Clorua vụi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO- Vậy clorua vụi gọi là muối gỡ?
A Muối trung hoà B Muối kộp C Muối của 2 axit D Muối hỗn tạp
5.46 Khớ Cl2 điều chế bằng cỏch cho MnO2 tỏc dụng với dd HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khớ HCl Cú thể dựng dd nào sau đõy để loại tạp chất là tốt nhất?
A Dd NaOH B Dd AgNO3 C Dd NaCl D Dd KMnO4
5.47 Dựng loại bỡnh nào sau đõy để đựng dung dịch HF?
A Bỡnh thuỷ tinh màu xanh B Bỡnh thuỷ tinh mầu nõu
C Bỡnh thuỷ tinh khụng màu D Bỡnh nhựa teflon (chất dẻo)
5.48 Chất nào sau đõy chỉ cú tớnh oxi hoỏ, khụng cú tớnh khử?
A F2 B Cl2 C Br2 D I2
5.49 Cú 4 chất bột màu trắng là vụi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đỏ vụi (CaCO3) Chỉ dựng chất nào dưới đõy là nhận biết ngay được bột gạo?
A Dung dịch HCl B Dung dịch H2SO4 loóng
C Dung dịch Br2 D Dung dịch I2
5.50 Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH dd thu được làm cho quỳ tớm chuyển sang màu nào sau đõy?
A Màu đỏ B Màu xanh
C Khụng đổi màu D Khụng xỏc định được
5.51 Phản ứng nào sau đõy được dựng để điều chế khớ hiđro clorua trong phũng thớ nghiệm?
A H2 + Cl2 →t o 2HCl B Cl2 + H2O → HCl + HClO
C Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4D
o
t
(rắn) (đặc)
NaOH H SO + →NaHSO4 + HCl
5.52 Trong cỏc phản ứng hoỏ học, để chuyển thành anion, nguyờn tử của cỏc nguyờn tố halogen đó nhận hay nhường bao nhiờu electron?
A Nhận thờm 1 electron B Nhận thờm 2 electron
Trang 7C Nhường đi 1 electron D Nhường đi 7 electron
5.53 Clo khơng phản ứng với chất nào sau đây?
A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D NaBr
5.54 Nhận định nào sau đây sai khi nĩi về flo?
A Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất B Cĩ nhiều đồng vị bền trong tự nhiên
C Là chất oxi hố rất mạnh D Cĩ độ âm điện lớn nhất
5.55 Những hiđro halogenua cĩ thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là
A HF, HCl, HBr, HI B HF, HCl, HBr và một phần HI
C HF, HCl, HBr D HF, HCl
5.56 Đốt nĩng đỏ một sợi dây đồng rồi đưa vào bình khí Cl2 thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A Dây đồng khơng cháy B Dây đồng cháy yếu rồi tắt ngay
C Dây đồng cháy mạnh, cĩ khĩi màu nâu và màu trắng D Dây đồng cháy âm ỉ rất lâu
5.57 Hỗn hợp khí nào sau đây cĩ thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào?
A H2 và O2 B N2 và O2 C Cl2 và O2 D SO 2 và O2
5.58 Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các dung dịch hiđro halogenua?
A HI > HBr > HCl > HF B HF > HCl > HBr > HI
C HCl > HBr > HI > HF D HCl > HBr > HF > HI
BÀI TẬP CHƯƠNG HALOGEN – HOÁ 10 Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a)MnO2 →( 1 ) Cl2 →( 2 ) HCl →( 3 ) Cl2 →( 4 ) CaCl2 →( 5 ) Ca(OH)2 →( 6 ) Clorua vôi
NaClO → NaCl → Cl2→ FeCl3
→ HClO → HCl → NaCl
c) Cl2→ Br2→ I2
→ HCl → FeCl2→ Fe(OH)2
Bài 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:
b) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
c) KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O
d) Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4
e) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O
g) Cl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel
Bài 4: Điền các hợp chất chứa clo vào các ký tự A, B cho phù hợp:
i) A9 + FeS → B9 + H2S
Bài 5: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a) NaCl →( 1 ) HCl →( 2 ) Cl2 →( 3 ) HClO →( 4 ) HCl
↓(5) ↓(7)
AgCl →( 6 ) Ag CuCl2 →( 8 ) HCl
↓
HCl → CaCl2→ Ca(OH)2
c) KCl → HCl → Cl2→ Br2→ I2
↓
FeCl3→ AgCl → Ag
Bài 6: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau:
↓
clorua vôi → clo → brom → iot
Trang 8Bài 7: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất trong nhóm A lần lượt tác dụng các chất trong nhóm B a) A:
Bài 8: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
↓ ↓
HI → AgI HBr → AgBr
b) H2
↓
F2→ CaF2→ HF → SiF4
↓
I2 → NaI → AgI
Bài 9: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện)
e. MnO2 →( 1 ) Cl2 →( 2 ) HCl →( 3 ) Cl2 →( 4 ) NaClO →( 5 ) NaCl →( 6 ) Cl2
nước Javen
↓5
Nước Javen
Bài 10: Viết các phản ứng sau (nếu xảy ra phản ứng)
Trang 966 AgNO3+NaI 67 AgNO3+NaBr 68 Br2+Al 69 I2+Al 70 Cl2+NaI 71 I2+H2SO4 72
Bài 11: Điều chế một dung dịch axit clohiđric bằng cách hòa tan 2 (mol) hiđro clorua vào nước Đun axit thu được với
mangan đioxit có dư Hỏi khí clo thu được sau phản ứng có đủ tác dụng với 28 (g) sắt hay không? ĐS: Không
Bài 12: Gây nổ hỗn hợp ba khí A, B, C trong bình kín Khí A điều chế bằng cách cho axit HCl dư tác dụng 21,45 (g) Zn
o t
a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (mol/l) các chất trong
46,6 (g) kết tủa Lọc kết tủa, trung hoà nước lọc phải dùng 500 (ml) dung dịch NaOH 1,6 (M) Tính C% mỗi axit trong dung
Bài 15: Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau:
Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc)
Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí clo (đkc) Tính % khối lượng từng chất trong X
Bài 16: Cho 25,3 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2,75 (M) thu được m (g) hỗn
Bài 17: Hòa tan 23,8 (g) hỗn hợp muối gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,4 (g) khí Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam
dùng, biết các thể tích khí đều đo ở đkc
Bài 19: Cho 3,87 hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,368 lít khí (đkc) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trong hỗn hợp
a) Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng, biết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng b) Tính kl NaCl (có 5% tạp chất) cần dùng để điều chế đủ lượng axít ở trên biết hiệu suất p.ứng điều chế là 75% Bài 20: Cho 2,02 g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (1) đựng 200ml dung dịch HCl Sau phản ứng cô cạn dung dịch được 4,86 g chất rắn Cho 2,02 g hỗn hợp trên vào cốc (2) đựng 400ml dung dịch HCl như trên, sau phản ứng cô cạn dung dịch được 5,57 g chất rắn.Tính V khí thoát ra ở cốc (1) (đkc) Tính nồng độ mol/l của dd HCl.Tính % m nỗi kim loại
qua dung dịch KOH 32% (D= 1,25g/ml) thì thu được một muối trung tính và thể tích khí giảm đi 8,96 lít
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng
Bài 22: Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g một chất rắn
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết
Cho b g hỗn hợp A t.d vừa đủ với Clo thì thu được 13,419 g hỗn hợp các muối khan Tìm a, biết H p.ứng là 90%
Bài 23: Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 4,48lít khí (đkc) và một dung dịch A
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
Bài 24: Hòa tan hoàn toàn 13,6 g hỗn hợp sắt và oxit với hóa trị cao của nó vào 600 ml dung dịch axit HCl 1M thu được
2240 ml khí (đkc) Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp
b) Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng axít trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75%
Bài 25: Cho 12 g hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư thu được 2240 ml khí (đkc)
a) Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp
b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Clo, tính % khối lượng các muối thu được
c) Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng clo trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75%
a) Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp
Trang 10b) Tính CM các chất trong dung dịch thu được, biết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng.
Bài 27: Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g một chất rắn
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết Cho b g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thì thu được 13,419 g hỗn hợp các muối khan Tìm a, biết hiệu suất phản ứng là 90%
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được
Bài 29: Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí (đkc) và một dung dịch A
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A
Bài 31: Khi đun nóng muối kali clorat, không có xúc tác, thì muối này bị phân huỷ đồng thời theo hai phương trình hóa học
b) Biết rằng khi phân huỷ hoàn toàn 73,5g kali clorat thì thu được 33,5g kali clorua
thể tích Tính khối lượng mA.Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A
Bài 33: 1 Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0,96g kim loại M ở catốt và
2 Trộn 0,96 gam kl M với 2,242 gam kl M’ có cùng hoá trị duy nhất, rồi đốt hết hỗn hợp bằng oxi thì thu được 4,162
35,875 gam kết tủa Để trung hoà V’ lít dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M
1 Trộn V lít dd A với V’ lít dd B ta được 2 lít dd C (cho V + V’ = 2 lít) Tính nồng độ mol/l của dung dịch C.
chênh lệch nhau 0,448 lít (đktc) Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A, B.
Bài 35: a Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hóa trị 2 không đổi) vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu
được 6,72 lít khí (ở đktc) và dung dịch B