1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT TOAN 8- CHUONG III

5 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

MA TRẬN CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phương trình bậc nhất 1 0.5 1 0.5 2 1 Tập hợp nghiệm 2 1 1 0.5 1 0.5 4 2 Phương trình đưa về phương trình bậc nhất 1 ẩn 2 1.5 1 0.75 3 2.25 Phương trình tích 1 0.75 1 0.75 2 1.5 Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 0.75 1 0.5 2 1.25 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 2 1 2 Cộng 8 10 BIỂU ĐIỂM I/TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng 0.5 đ Đề 1: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Trả lời C D A D D B Đề 2: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Trả lời A B C D A C II/ TỰ LUẬN : Bài 1: Mỗi câu giải phương trình 0.75 đ , cách giải 0.5đ , kết quả 0.25đ Bài 2 : 2 đ - Lập được phương trình 0.75 đ - Giải đúng phương trình được 0.75đ - Kết luận và trả lời đúng 0.5đ - (Nếu thiếu điều kiện – 0.25 đ) Bài 3 : Lập luận để được A = 2 được 0.25 đ Giải đúng và kết luận được 0.25 đ Trường THCS Thạnh Mỹ Tên : ………………………………………………… Lớp : 8/……. KIỂM TRA 45PHÚT MÔN : ĐẠI SỐ Thứ … ngày 3Tháng 3 năm 2011 ĐỀ 1 Điểm Nhận xét I/ TRẮC NGHIỆM(3đ) : Chọn các phương án trả lời bằng cách ghi ký tự vào ô sau : Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Trả lời Câu 1: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: a) S = 0 b) S = { } 0 c) S = Ø d) S = {Ø} Câu 2: Nghiệm của phương trình x + 5 = 4 + x là: a) 1 b) 0 c) – 1 d) Một kết quả khác Câu 3: Nghiệm của phương trình 2x + 3 = 0 là: a) – 2 3 b) 1,5 c) 1 1 2 d) Cả ba kết quả trên Câu 4: Phương trình mx + 2 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn khi: a) m = 0 b) m < 0 c) m > 0 d) m ≠ 0 Câu 5 : Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có a) một nghiệm b) hai nghiệm c) vô nghiệm d) vô số nghiệm Câu 6 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ? a) 2 0 3 − =x x b) 8 0− =x c) 2 2 0x x− = d) 0 5 0+ =x II/ TỰ LUẬN : Bài 1(4.5đ): Giải các phương trình sau : a) 3 2 14x x− = − b) 2 2 3 18 4 3 6 x x x− − − + = c) (2x – 1 ) ( x + 2) + 2( x+3) ( x– 3) = 5 d) (3x – 2)(4x + 7) = 0 e) 4 2 6 2 2 2 2 − = + − − + x x xx x f) ( ) ( ) 2 4 1 2 1 1x x x− = + − Bài 2(2đ) : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385 m 2 . Tính các cạnh của khu vườn. Bài 3 (0.5) : Cho 2m 9 3m A 2m 1 3m 2 − = + − − . Tìm các giá trò của m để A có giá trò bằng 2 Trường THCS Thạnh Mỹ Tên : ………………………………………………… Lớp : 8/……. KIỂM TRA 45PHÚT MÔN : ĐẠI SỐ Thứ … ngày 3Tháng 3 năm 2011 ĐỀ 2 Điểm Nhận xét I/ TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn các phương án trả lời bằng cách ghi ký tự vào ô sau : Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Trả lời Câu 1: Nghiệm của phương trình 2x – 3 = 0 là: a) 2 3 b) 1,5 c) 1 1 2 d) Cả ba kết quả trên Câu 2 : Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có a) vô nghiệm b) vô số nghiệm c) một nghiệm d) hai nghiệm Câu 3: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: a) S = 0 b) S = {Ø} c)S = Ø d) S = { } 0 Câu 4: Nghiệm của phương trình x + 5 = 4 + x là: a) 1 b) 0 c) – 1 d) Vô nghiệm Câu 5 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ? a) 8 0− =x b) 0 5 0+ =x c) 2 2 0x x− = d) 2 0 3 − =x x Câu 6: Phương trình mx + 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn khi: a) m = 0 c) m > 0 c) m ≠ 0 d) m < 0 II/ TỰ LUẬN : Bài 1(4,5đ): Giải các phương trình sau : a) 3 2 14x x− = − b) 2 2 3 18 4 3 6 x x x− − − + = c) (2x – 1 ) ( x + 2) + 2( x+3) ( x– 3) = 5 d) (3x – 2)(4x + 7) = 0 e) 4 2 6 2 2 2 2 − = + − − + x x xx x f) ( ) ( ) 2 4 1 2 1 1x x x− = + − Bài 2(2đ) : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 425 m 2 . Tính các cạnh của khu vườn. Bài 3 (0.5) : Cho 2m 9 3m A 2m 1 3m 2 − = + − − . Tìm các giá trò của m để A có giá trò bằng 2

Ngày đăng: 14/05/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w