Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
105 KB
Nội dung
- 1 - Giáo án ôn tập sinh học 7 học kỳ I Nội dung ôn tập : Toàn bộ phần động vật không xơng sống và các lớp cá thuộc động vật có xuơng sống Phần 1 : Ngành động vật nguyên sinh và ruột khoang Ngày soạn : 25/11/2010 Ngày dạy : 29 / + 05 + 12/ ./2010 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học về phần động vật nguyên sinh và ruột khoang - KháI quát lại đợc đặc điểm và vai trò của các ngành đã đợc học - Trình bày đợc đặc điểm đại diện của những ngành đã học - Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo phù hợp với môI trờng sống của động vật trong mỗi ngành - Biết đợc biện pháp vệ sinh để phòng tránh một số động vật nguyên sinh ký sinh II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên ra hệ thống câu hỏi cho học sinh làm trớc 2. Học sinh : Ôn tập lại kiến thức đã học làm đề cơng ôn tập theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên đã cho III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Ôn tập - Giáo viên đa hệ thống câu hỏi học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi do giáo viên đa ra - Hệ thống câu hỏi và đáp án Câu 1. Đặc điểm chung của động vật là gì ? Đặc điểm nào của trùng roi chúng tỏ động vật và thực vật có cùng nguồn gốc ? Động vật có vảitò gì đối với đời sống con ngời ? đặc điểm chung của động vật là - Có khả năng di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan - Dị dỡng Đặc điểm của trùng roi chứng tỏ động vật và thực vật có cùng nguồn gốc là đều có chất diệp lục nên có khả năng tự tổng hợp đợc chất hữu cơ Vai trò của động vật - Có lợi + Cung cấp nguyên liệu cho con ngời và làm thực phẩm ví dụ Gà, lợn , cừu + Dùng làm thí nghiệm cho học tập , nghiên cứu, thí nghiệm thuốc vd : ếch, chim, chuột + Hỗ trợ con ngời trong lao động , giảI trí, thể thao , bảo vệ an ninh vd : chim cảnh, hảI cẩu, cá heo, chó - 2 - - Mặt hại + Đột vật truyền bệnh cho ngời vd ốc,muỗi, ruồi, chim . Câu 2 . Hãy nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh Qua bảng sau : Đặc điểm Tên đv Cấu tạo Di chuyển Dinh dỡng Sinh sản Trùng roi +Là một tế bào hình thoi đầu tù, đuôI nhọn và có một roi dài + Cơ thể gồm màng sinh chất , chất tế bào chứa diệp lục , hạt dự trữ , không bào co bóp , điểm mắt và có nhân Vừa tiến vừa xoay nhờ roi + tự dỡng nhờ diệp lục khi có ánh sáng + dị dỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn trong nớc Sinh sản bằng cachs phân đôI cơ thể theo chiều dọc Trùng biến hình Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất có : màng sinh chất , chất tế bào là chất keo lỏng có không bào co bóp và không bào tiêu hoá có nhân Nhờ dòng chất nguyếninh dồn về một phía tạo thành chân giả + Nhờ khôngbào tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn, + Lấy ôxi và thải khí CO 2 qua bề mặt cơ thể + thải nớc thừa nhờ không bào co bóp Sinh sản bằng cách phân đôI cơ thể Trùng giày Là cơ thể đơn bào có : - Màng sinh chất có nhiều lông bơi - Chất nguyên sinh có hai không bào co bóp , không bào tiêu hoá,lỗ thoát - Nhân có một nhân lớn và một nhân bé Di chuyển bằng lông bơi Thức ăn đợc lông bơi đa vào miệng hầu Không bào tiêu hoá ( ngấm enzim và đợc đI khắp cơ thể ) chất bã đợc thảI ra ngoài qua lỗ thoát - sinh sản vô tính bằng phân đôI cơ thể - hữu tính bằng tiếp hợp Trùng kiết lị Cấu tạo giống trùng biến hình nhng có chân giả ngắn ăn hồng cầu Trùng sốt rét Có kích thớc nhỏ, không có cơ quan di chuyển , không có không bào tiêu hoá Không di chuyển - Thực hiện qua màng tế bào - ăn chất nguyên sinh Vô tính - 3 - của vật chủ * Trình bày vòng đời trùng sốt rét : Muỗi đốt ngời máu ngời máu ngời vào hồng cầu ( ăn chất nguyên sinh và sinh sản nhanh ) phá vỡ hồng cầu ra ngoài muỗi Câu3 : Nêu đặc điểm gây bệnh của trùng sốt rét và trùng kiết lị a. Đặc điểm gây bệnh của trùng sốt rét Muỗi mang trùng sốt rét đốt vào ngời . Trùng sốt rét sẽ vào máu ngời chúng chui vào hồng cầu ăn các chất nguyên sinh ở hồng cầu để lớn lên và phân chia sinh ra nhiều trùng sốt rét mới . Khi đạt tới số lợng lớn chúng sẽ phá vỡ hồng cầu và tiếp tục chui vào các hồng cầu khác để phát triển . Mỗi lần nh vậy chúng sẽ phá vỡ hàng loạt hồng cầu làm cho ngời bệnh bị thiếu máu đồng thời các chất độc trong hồng cầu thảI vào máu làm cơ thể bị ngộ độc gây bệnh sốt rét cho ngời để phòng tránh bệnh sốt rét cần : - Tiêu diệt muỗi anôphen là động vật trung gian truyền bệnh - Diệt bọ gậy và cung quăng, dọn vệ sinh sạch sẽ nơi ở - Di ngủ phảI có màn b. Đặc điểm gây bệnh của trùng kiết lị : Trùng kiết lị theo thức ăn, nớc uống vào ống tiêu hoá của ngời đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây lên các vết loét ở niêm mạc ruột rồi chúng nuốt hồng cầu ở đó và sinh sản rất nhanh , làm cho ngời bệnh bị đau bụng đI ngoài phân có lẫn máu và nhầy nh nớc mũi để phòng tránh bệnh kiết lị : cần ăn chín uống sôi , rửa tay sạch trớc khi ăn Câu 4 : trình bày đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh . a. Đặc điểm chung - Cơ thể có kích thớc hiển vi , chỉ là một tế bào nhng đảm nhận mọi chức năng sống - Phần lớn là dị dỡng - Di chuyển bằng chân giả , lông bơI, roi bơI hoặc tiêu giảm - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôI b. Vai trò Có lợi - Làm nguyên liệu để chế biến giấy giáp vd trùng phóng xạ - Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt là giáp xác nhỏ vd : trùng biến hình, trùng roi - Có ý nghĩa về mặt địa chất ( trùng lỗ ) có hại Gây bệnh cho ngời và động vật vd : trùng kiết lị, trùng roi, trùng máu Câu5 : Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể của thuỷ tức và cho biết chức năng của từng loại tế bào Thành cơ thể của thủy tức đợc chia làm hai lớp là lớp ngoài và lớp trong, giữa hai lớp đợc ngăn cách với nhau bởi tầng keo mỏng - 4 - Lớp ngoài gồm - Tế bào gai có chức năng giúp thuỷ tức tự vệ, tấn công, bắt mồi - Tế bào hình sao liên kết với nhau tạo nên mạng lới thần kinh hình lới , có chức năng điều khiển các hoạt động của cơ thể - Tế bào sinh sản có chức năng sinh sản - Tế bào mô bì - cơ có chức năng bảo vệ, che chở các bộ phận bên trong lớp trong gồm - Tế bào mô cơ - tiêu hoá có chức năng tiêu hoá thức ăn Câu 6 : Kể tên một số ruột khoang mà em biết ? Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang một số ruột khoang : thuỷ tức , sứa, san hô, hảI quỳ Đặc điểm chung của ruột khoang - Cơ thể đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi - Cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào - Đều có các tế bào gai tự vệ và tấn công Vai trò có lợi - Trong thiên nhiên + Tạo vẻ đẹp cho đại dơng + Là nơI sống của nhiều động vật biển - Trong đời sống con ngời + Làm nguyên liệu cho trang sức, trang trí + Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng + Là vật chỉ thị cho nghiên cứu địa chất + Làm thức ăn cho ngời Có hại - một số gây độc và ngứa cho ngời - Đảo ngầm san hô gây cản chở giao thông biển 4. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại những phần trọng tâm của các ngành đã học và ôn tập 5. Nhận xét dặn dò : Nhận xét tinh thần tháI độ làm việc và học tập ôn tập kiến thức của học sinh Nhắc các em chuẩn bị câu hỏi nội dung ôn tập những phần tiếp theo II. Phần 2 : Các ngành giun và ngành thân mềm Ngày soạn : 14/11/2008 - 5 - Ngày dạy : 19 + 26/11 + 03/12/2008 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học về phần các ngành giun và ngành thân mềm - KháI quát lại đợc đặc điểm và vai trò của các ngành đã đợc học - Trình bày đợc đặc điểm đại diện của những ngành đã học - Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo phù hợp với môI trờng sống của động vật trong mỗi ngành - Biết đợc biện pháp vệ sinh để phòng tránh một số loại giun ký sinh II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên ra hệ thống câu hỏi cho học sinh làm trớc 2. Học sinh : Ôn tập lại kiến thức đã học làm đề cơng ôn tập theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên đã cho III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Ôn tập - Giáo viên đa hệ thống câu hỏi học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi do giáo viên đa ra Hệ thống câu hỏi và đáp án Câu 7 : a. Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ký sinh của sán lá gan và giun đũa b. Trình bày đặc điểm vòng đời của sán lá gan và giun tròn c. Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp , giun tròn d. Để phòng tránh giun tròn ký sinh và giun dẹp ký sinh ta phảI làm gì ? Trả lời : a. * Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ký sinh của sán lá gan - Cơ thể hình lá dẹp , chỉ dài khoảng từ 2- 5 cm nên giúp chúng dễ dàng ký sinh trong nội tạng vật chủ - Có mắt và lông bơI tiêu giảm, các giác bám phát triển - Giúp chúng bám chặt vào nội tạng vật chủ - Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút đợc nhiều chất ding dỡng - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lng bụng phát triển giúp nó có thể chun giãn, phồng dẹp để luồn lách trong nội quan thích nghi với môI trờng ký sinh . - Đẻ nhiều trứng ( khoảng 4000 trứng mỗi ngày ) giúp chúng ký sinh đ- ợc nhiều * Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ký sinh của giun đũa - Có lớp vỏ cuticun bao bọc phía ngoài cơ thể có tác dụng nh một bộ áo giáp giúp giun không bị tiêu hoá bởi dịch tiêu hoá ở ruột ngời - Có cơ thể hình ống thuôn nhọn hai đầu giúp giun dễ dàng chui rúc trong môI trờng ký sinh - 6 - - Có cơ dọc phát triển thích nghi với động tác chui rúc trong môI trờng ký sinh - Có hậu môn, giúp thức ăn đI theo một chiều nên tăng khả năng tiêu hoá thúc ăn - Có hầu phát triển giúp hút nhiều chất ding dỡng - đẻ nhiều ( khoảng 20000 trứng một ngày ) Giúp chúng duy trì nòi giống b. * Vòng đời của sán lá gan Sán trởng thành ( Ký sinh trong gan trâu, bò ) Trứng theo phân ra ngoài ăn phảI Gặp nớc bò Trâu ấu trùng có lông ấu trùng có đuôI ấu trùng rụng đuôi ( kysinh trong ốc ) ( bám vào bèo, cỏ ) Sán lá gan trởng thành , ky sinh trong gan trâubò , đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gặp nớc nở thành ấu trùng có lông bơI . sau đó phát triển tnàh ấu trùng có đuôI kí sinh trong ốc, rồi lại tiếp tục phát triển thành ấu trùng rụng đuôI chui ra khỏi ốc , kết kén bám vào bèo, cỏ . Trâu bò ăn phảI sẽ mắc bệnh sán lá gan . vòng đời của giun đũa Giun trởng thành ký sinh trong ruột non ngời . Đẻ trứng theo phân ra ngoài gặp điều kịên không khí ẩm và thoáng khí sẽ nở thành ấu trùng trong trứng , bám vào hoa quả tơI rau sống . Ngời ăn phảI ấu trùng sẽ vào trong dạ dày ruột non gan tim phổi đến ruột non lần thứ hai và ký sinh ở đó c. - 7 - * Đặc điểm chung của ngành giun dẹp - Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên - ruột phân nhánh , cha có hậu môn - phân biệt đầu, đuôI, lng, bụng - Số lớn giun dẹp ký sinh có giác bám phát triển , cơ quan sinh sản phát triển và ấu trùng phát triển qua vật chủ chung gian * đặc điểm chung của giun tròn - cơ thể hình trụ thờng thuôn hai đầu - Có lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể - Cơ thể đối xứng hai bên - Có quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu miệng và kết thúc ở hậu môn - Có khoang cơ thể cha chính thức - Phần lớn giun tròn sống ký sinh và một số sống tự do d. cách phòng tránh giun tròn ký sinh - Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môI trờng - Tạo thói quen thờng xuyên đI dép - ăn chín uống sôI - Rửa tay trớc khi ăn và sau khi đI vệ sinh - Không đợc mút tay - không ăn rau sống, hoa quả tơI khi cha rửa sạch - Tránh sa những nơI có nhiều giun móc câu nh vùng mỏ, vùng trồng màu - Tẩy giun định kỳ 1 năm hai lần * cách phòng tránh giun sán ký sinh - không nên ăn thịt ở dạng sống ( nh ăn táI , ăn nem sống ) nhất là không đợc ăn thịt trâu, bò, lợn bị nhiễm nang sán - không đợc tắm ở những nơI nớc ô nhiễm vì dễ bị mắc sán lá máu - tiêu diệt các vật chủ chung gian truyền bênh nh ốc mút, ốc gạo - Tẩy giun định kỳ 1 năm hai lần Câu 8 : Kể tên một số giun đốt thờng gặp ? Trình bày lợi ích của giun đất đối với trồng trọt ? vì sao khi ma nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất ? Trình bày đặc điểm sinh sản của giun đất ? Đặc điểm chung của ngành giun đất là gì ? a. Một số giun đốt thờng gặp là : Giun đất, giun đỏ, đỉa, rơI b. Giun đất có lợi ích : - Giun đất làm cho đất thoáng khí tơI xốp giàu chất dinh dỡng do : Giun ăn đất , đất qua ống tiêu hoá của giun đợc thảI qua hậu môn là đất tơI xốp thoáng khí , giàu chất dinh dỡng nên rất thuận lợi cho trồng cây nông nghiệp c. Khi ma nhiều giun thờng phảI chui lên khỏi mặt đất vì : giun hô hấp qua da nên khi ma ngập đất chúng phảI bò lên mặt đất mới hô hấp đợc d. Đặc điểm sinh sản của giun đất : Giun đất lỡng tính : - Khi sinh sản hai con giun chập đầu vào nhau để trao đổi tinh dịch - Sau khi ghép đôI 2 đến 3 ngày , thành đai sinh dục bong ra và tuột về phía trớc , trên đờng đI nhận trứng và tinh dịch - 8 - - Khi tuột khỏi cơ thể đai thắt hai đầu thành kén , trong kén sau vài tuần trứng nở thành giun con e. Đặc điểm chung của ngành giun đốt : - Cơ thể phân đốt - Có thể xoang - Bắt đầu có hệ tuần hoàn - ống tiêu hoá phân hoá - Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thành cơ thể - Hô hấp quada hay mang Câu 9 : Kể tên một số thân mềm . Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm là gì ? a. Một số thân mềm thờng gặp : Trai, ốc, hến , sò b. Đặc điểm chung - Thân mềm, không phân đốt - Có khoang áo phát triển - Có vỏ đá vôI - Có hệ tiêu hoá phân hoá - Có cơ quan di chuyển đơn giản ( Trừ mực và bạch tuộc có cơ quan di chuyển phát triển ) c. Vai trò : - Làm thực phẩm cho ngời : Trai ,ốc, hến - Làm thức ăn cho động vật khác : ốc ,hến - Làm vật trang trí và trang sức : Vỏ sò , vỏ ốc, ngọc trai - Làm sạch môI trờng nớc : Trai, sò - Có gia strị cho xúât khẩu :Bào ng, mực - Có giá trị về mặt địa chất ; sò *Có hại : - Có hại cho cây trồng :ốc sên, ốc bu vàng - Là vật chủ chung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc gạo 4. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại những phần trọng tâm của các ngành đã học và ôn tập 5. Nhận xét dặn dò : Nhận xét tinh thần tháI độ làm việc và học tập ôn tập kiến thức của học sinh Nhắc các em chuẩn bị câu hỏi nội dung ôn tập những phần tiếp theo Phần 3 : Ngành chân Khớp và các lớp cá Ngày soạn : 05/12/2008 Ngày dạy : 10+ 17 + 24 + 31/12/2008 Ký duyệt Ngày 17/11/2008 - 9 - I. Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học về phần ngành chân khớp và các lớp cá - Nắm đợc Chân khớp là ngành có số lợng số loài lớn nhất trong giới động vật - KháI quát lại đợc đặc điểm và vai trò của các ngành đã đợc học - Trình bày đợc đặc điểm đại diện của những ngành đã học - Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo phù hợp với môI trờng sống của động vật trong mỗi ngành - Biết đợc biện pháp vệ sinh để phòng tránh một số loại giun ký sinh II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên ra hệ thống câu hỏi cho học sinh làm trớc 2. Học sinh : Ôn tập lại kiến thức đã học làm đề cơng ôn tập theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên đã cho III.Tiến trình 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Ôn tập - Giáo viên đa hệ thống câu hỏi học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi do giáo viên đa ra Hệ thống câu hỏi và đáp án Câu10 : Trìnhbày đặc điểm cấu tạo của tôm sông, Vai trò của giáp xác là gì ? a. Cơ thể tôm cấu tạo gồm hai phần : Đầu - ngc và bụng Bao bọc toàn bộ bên cơ thể tôm llà lớp vỏ kitin có thấm canxi làm cho vỏ tôm cứng cáp : Vỏ tôm có chứa các sắc tố giúp tôm có màu sắc thích nghi với môI trờng sống Các phần phụ của tôm gồm Phần đầu Ngực - Có hai mắt kép , hai đôI râu giúp tôm định hớng và phát hiện mồi - Các chân hàm giúp giữ và sử lý mồi - 5 đôI chân ngực giúp bò, bắt mồi, tự vệ và tấn công Phân bụng gồm : - 5 đôI chân bơI giúp tôm bơI , giữ thăng bằng và ôm trứng - Tấm láI giúp láI và bật nhảy b. Vai trò : hầu hết giáp xác là có lợi - Làm thực phẩm đông lạnh : Tôm hùm, tôm sú - Làm thực phẩm khô : Tôm, tép, tôm he - Làm nguyên liệu để sản xuất mắm : Tôm tép, cáy - Làm nguyên liệu để xuất khẩu :Tôm hùm, tôm sú - Làm thức ăn cho động vật khkác : Chân kiếm, giận nớc Một số có hại : - 10 - - Có hại cho giao thông đờng thuỷ : sun - Ký sinh gây hại cho cá : Chân kiếm Câu 11. a. Trình bày đặc điểm cấu tạo của nhện b. Tập tính thích nghi với lối sống của nhện đợc thể hiện nh thế nào ? a. Đặc điểm cấu tạo của nhện : cơ thể cấu tạo gồm hai phần : Đầu ngực và bụng Phần đầu ngực gồm - ĐôI kìm có tuyến độc giúp tự vệ và bắt mồi - ĐôI chân xúc giác có phủ đầy lông giúp cảm giác về khứu giác và xúc giác - Bốn đôI chân bò giúp di chuyển và chăng lới Phần bụng - Phía trớc là đôI khe thở giúp hô hấp - ở giữa là 1 lỗ sinh dục giúp sinh sản - Phía sau là các núm tuyến tơ giúp sinh ra các tơ nhện b. Nhện có hai tập tính thích nghi với lối sống là chăng lới và bắt mồi Tập tính chăng lới - Chăng dây tơ khung đầu tiên - Chăng các dây tơ phóng xạ - Chăng các sợi tơ vòng - Chờ mồi đến bắt ở trung tâm lới Tập tính bắt mồi : khi con mồi dính vào lới nhện sẽ - trói chặt con mồi treo vào lới để một thời gian - ngoạm chặt mồi và trích nọc độc vào con mồi - Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi - Hút dịch lỏng ở con mồi c. Một số đại diện của hình nhện : Nhện, ve bò, cáI ghẻ, bọ cạp Câu 12 : a. Trình bày đặc điểm cấu tạo của châu chấu ? Châu chấu có mấy hình thức di chuyển b. Đặc điểm chung và vai trò của sâu bọ ? Sự đa dạng của lớp sâu bọ đợc thể hiện nh thế nào ? a. Cấu tạo của châu chấu : Cấu tạo ngoài : Cơ thể gồm 3 phần : Đầu, ngực , bụng - Phần đầu có : 1 đôI râu và một mắt kép giúp định hớng và phát hiện mồi . Miệng để nghiền thức ăn - Ngực : có 3 đôI chân và hai đôI cánh để di chuyển - Bụng có lỗ thở để hô hấp Cấu tạo trong - Hệ tiêu hoá gồm : Miệng hầu diều dạ dày ruột tịt ruột sau trực tràng hậu môn . [...]... biến thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa - 14 4 Củng cố : Cho học sinh nhắc lại những phần trọng tâm của các ngành đã học và ôn tập 5 Nhận xét dặn dò : Nhận xét tinh thần tháI độ làm việc và học tập ôn tập kiến thức của học sinh Nhắc các em chuẩn bị ôn tập kiến thức thật tốt cho tuần sau thi Chúc các em thi đạt kết quả cao Ký duyệt Ngày 08/12/2008... điều kiện sống + Đa dạng về môI trờng sống: có thể sống đợc ở nhiều môI trờng khácnhau nh trên cạn, dới nớc, trên cây, trên không - Đa dạng về tập tính sống : tự vệ, tấn công, dự trữ thức ăn, sống cộng sinh, sống thành xã hội * Đặc điểm cấu tạo làm cho chân khớp đa dạng - Cơ thể baophủ bằng lớp vỏ kitin giúp bảo vệ cơ thể làm chúng thích nghi với các môI trờng sống khác nhau - Các phần phụ có cấu tạo... loài, lối sống, tập tính sống và môI trờng sống Lớp sâu bọ phong phú về số loài : với gần 1 triệu loài chiếm 2/3 tổng số các loài động vật Có lối sống và môI trờng sống phong phú :sống tự do, sống ký sinh, trên cạn, dới nớc, trong đất, trên không Có nhiều tập tính sống phong phú : Hút mật, đẻ trứng trong nớc, hút máu Câu 13 : - 12 a đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp ? Sự đa dạng của chân . ngành - Biết đợc biện pháp vệ sinh để phòng tránh một số động vật nguyên sinh ký sinh II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên ra hệ thống câu hỏi cho học sinh làm trớc 2. Học sinh : Ôn tập lại kiến thức. mỗi ngành - Biết đợc biện pháp vệ sinh để phòng tránh một số loại giun ký sinh II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên ra hệ thống câu hỏi cho học sinh làm trớc 2. Học sinh : Ôn tập lại kiến thức đã học. thể cha chính thức - Phần lớn giun tròn sống ký sinh và một số sống tự do d. cách phòng tránh giun tròn ký sinh - Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môI trờng - Tạo thói quen thờng xuyên đI dép