1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CN Mac-LeNin 1

2 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 49,53 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Câu 1: "Vấn đề cơ bản của triết học” theo quan niệm của Ph. Ăngghen là gì? Câu 2: “Vật chất có trước, ý thức có sau” đó là quan điểm của trường phái triết học nào? Câu 3: “Ý thức có trước, vật chất có sau” đó là quan điểm của trường phái triết học nào? Câu 4: Cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học nào trong lịch sử đã làm nên lịch sử phát triển của những tư tưởng triết học? Câu 5: Chủ nghĩa duy vật phát triển trải qua những hình thức cơ bản nào? Câu 6: Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật là hình thức nào? Câu 7: Chủ nghĩa duy vật “chất phác, sơ khai”, chỉ chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ nào? Câu 8: Chủ nghĩa duy vật “siêu hình”, chỉ chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ nào? Câu 9: Thuộc tính cơ bản của vật chất là gì? Câu 10: “Vật chất là một phạm trù triết học”, nghĩa là gì? Câu 11: Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) khi tác động vào các giác quan của con người, sẽ gây nên cái gì? Câu 12: Các đặc trưng cơ bản trong định nghĩa Vật chất của Lênin là gì? Câu 13: Phương thức tồn tại của vật chất là gì? Câu 14: Theo quan điểm của Ph.Ănghen, vận động có mấy hình thức cơ bản? Câu 15: Hình thức vận động nào là hình thức vận động cao nhất? Câu 16: Hình thức vận động nào là hình thức vận động thấp nhất? Câu 17: Hình thức vận động nào là hình thức vận động đặc trưng của con người và xã hội loài người? Câu 18: Vật chất tồn tại dưới những hình thức nào? Câu 19: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của thế giới là gì? Câu 20: Theo chủ nghĩa duy tâm, bản chất của thế giới là gì? Câu 21: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở tính gì? Câu 22: Ý thức có nguồn gốc từ đâu? Câu 23: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm những yếu tố nào? Câu 24: Nguồn gốc xã hội của ý thức gồm những yếu tố cơ bản nào? Câu 25: Theo quan điểm duy vật biện chứng, bản chất của ý thức là gì? Câu 26: Theo quan điểm duy vật biện chứng, kết cấu của ý thức gồm những yếu tố nào? Câu 27: Trong những yếu tố cấu thành ý thức, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? Câu 28: Theo quan điểm duy vật biện chứng, giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ với nhau như thế nào? Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng, vật chất quyết định ý thức ở những khía cạnh nào? Câu 30: Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất phải thông qua cái gì? Câu 31: Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chúng ta rút ra quan điểm gì? Câu 32: Theo quan điểm khách quan, yêu cầu trong nhận thức và hành động phải như thế nào? . Câu 10 : “Vật chất là một phạm trù triết học”, nghĩa là gì? Câu 11 : Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) khi tác động vào các giác quan của con người, sẽ gây nên cái gì? Câu 12 :. Câu 13 : Phương thức tồn tại của vật chất là gì? Câu 14 : Theo quan điểm của Ph.Ănghen, vận động có mấy hình thức cơ bản? Câu 15 : Hình thức vận động nào là hình thức vận động cao nhất? Câu 16 :. động thấp nhất? Câu 17 : Hình thức vận động nào là hình thức vận động đặc trưng của con người và xã hội loài người? Câu 18 : Vật chất tồn tại dưới những hình thức nào? Câu 19 : Theo chủ nghĩa

Ngày đăng: 14/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w