Tuan 2 NS: 24/08/2009 Tieỏt 4 ND: 28/08/2009 Bài 3: Bài tập thực hành hình chiếu vật thể I. Mục tiêu: - Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu - Biết đợc cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ - Có kĩ năng nhận biết hình chiếu của vật thể - Có ý thức học tập trong khi thực hành II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Bài tập thực hành vẽ mẫu khung tên, hình cái nêm trên bảng phụ - Một số mô hình vật mẫu thực hành + Đối với học sinh: - Dụng cụ compa, thớc kẻ, bút chì, giấy A4, tẩy - Vở bài tập, giấy nháp IV. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5) * Chữa bài tập số 3 SGK -Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt -Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể Ví dụ: Cắt đôi quả cam ta biết đợc cụ thể hình dạng, cấu tạo bên trong của nó Nhận xét phần trả lời và đánh giá cho điểm 3. Bài mới: ĐVĐ: Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hớng chiếu khác nhau. Chúng đợc bố trí ở các vị trí nhất định trên bản vẽ. Để đọc thành thạo một số bản vẽ đơn giản chúng ta cùng làm: Bài tập thực hành- Hình chiếu của vật thể . 1.Nội dung thực hành: Cho vật thể hình cái nêm 2. Các b ớc thực hành: 3. Tổng kết đánh giá bài thực hành 5 30 4 GV: Treo hình 3.1 SGK ? Hãy kẻ bảng 3.1 rồi đánh dấu x chỉ rõ sự tơng quan giữa các hình chiếu và hớng chiếu. Vẽ lại hớng chiếu 1, 2, 3 cho đúng vị trí của chúng trên bản vẽ kĩ thuật HS: Làm bài tập trên khổ A4 với nội dung sau: - Đọc kĩ bài thực hành - Làm trên giấy khổ A4 - Kẻ bảng 3.1 vào bài làm và đánh dấu x vào ô đã chọn trong bảng đó - Vẽ lại 3 hình chiếu cho đúng vị trí của nó trên bản vẽ kĩ thuật - Kẻ khung tên vào góc phải bản vẽ HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của GV GV: Đi từng bàn quan sát hớng dẫn cách vẽ. GV:- Nhận xét giờ thực hành của HS - Hớng dẫn HS tự đánh giá - Thu bài về chấm - Nhìn chung các em đã hình thành đợc khái niệm 3 hình chiếu, biết cách vẽ vị trí 3 hình chiếu - Còn một số em cha có đồ dùng - Một số em cha vẽ đợc chính xác kích thớc các hình chiếu . H ớng dẫn về nhà:(1) - Đọc trớc bài 4 và chuẩn bị mô hình nh trong SGK - Mỗi tổ chuẩn bị một mô hình các khối đa diện Tuan 16 NS: 05/12/2008 Tieỏt 31 ND: 08/12/2008 Kiểm tra (45 phút) I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiến thức phần cơ khí - Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm -Bồi dỡng tính tích cực, tự giác làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Đề bài, đáp án, biểu điểm thống nhất theo nhóm công nghệ + Đối với học sinh: - Ôn tập toàn bộ phần cơ khí III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra việc chuẩn bị 3. Kiểm tra Hoạt động 1: Chuẩn bị kiểm tra G: Nhắc nội quy giờ kiểm tra Hoạt động 2: Phát đề Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiểm tra HS: Làm bài GV: Theo dõi việc thực hiện nội quy làm bài kiểm tra Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra Đề kiểm tra môn công nghệ 8 Thời lợng: 45 phút Ngày 12 tháng 12 năm 2006 A.Phần trắc nghiệm:( 4 điểm) Bài 1 (1 điểm ): Đánh dấu x vào cuối những từ nêu tên các vật liệu là kim loại Cao su Ebonit Thuỷ tinh Hợp kim nhôm Gang Vônfram Thép Chất dẻo nhiệt Nicrom Hợp kim đồng Bài 2 (1,5 điểm): Điền vào chỗ trống để nêu khái niệm về các loại mối ghép - Mối ghép cố định là mối ghép mà với nhau - Trong mối ghép tịnh tiến để làm giảm ma sát - chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục so với chi tiết kia - Mối ghép tháo đợc gồmcó thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép. Bài 3 (1,5 điểm): Viết chữ Đ nếu cho là đúng hoặc chữ S nếu cho là sai vào cuối câu trong các câu sau: 1. Để truyền chuyển động từ nguồn động lực đến chi tiết cần chuyển động thì phải có dây đai 2.Truyền động ăn khớp không khắc phục đợc nhợc điểm: Thay đổi tỉ số truyền sau thời gian sử dụng 3. Bộ truyền động đĩa xích đợc ứng dụng nhiều trong các phơng tiện giao thông B. Phần tự luận ( 6 điểm): Bài 4 ( 3 điểm): Tính tốc độ quay của khâu bị dẫn, biết khâu dẫn có tốc độ quay là 500 vòng/phút, có đờng kính bánh dẫn là 0,2m, khâu bị dẫn có đờng kính bánh bị dẫn là 0,1 m Bài 5 ( 3 điểm): Vẽ sơ đồ khối nêu lên sự phân loại các loại vật liệu cơ khí đáp án và biểu điểm Bài 1: ( 1 điểm), mỗi loại vật liệu đúng 0,15 điểm Gáng, xám, Thép, Nicrom, Hợp kim nhôm, Vônfram, Hợp kim đồng Bài 2 (1,5 điểm) Điền đúng mỗi chỗ trống cho 0,3 điểm - Các chi tiết đợc ghép không có sự chuyển động tơng đối - Làm bằng vật liệu chịu mài mòn cao, làm nhẵn bề mặt, tra dầu bôi trơn - Trong khớp quay mỗi - Mối ghép bằng ren, then và chốt Bài 3: (1,5 điểm ) mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm Câu 1: S ; Câu 2: S ; Câu 3: Đ Bài 4: (3 điểm) áp dụng công thức tính đúng cho 3 điểm N 2 = 500. 0,2/0,1 = 1000 (Vòng/phút) Bài 5: (3 điểm) Hoàn thành sơ đồ Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại Vật liệuphi kim loại Kim loại đen -Thép -Gang Kim loại màu -Đồng, hợp kim đồng -Nhôm, hợp kim nhôm Chất dẻo -Chất dẻo nhiệt -Chất dẻo nhiệt rắn Cao su Gỗ khô Sứ Gốm Tuan 16 NS: 09/12/2008 Tieỏt 32 ND: 11/12/2008 Tuan 18 NS: 18/12/2008 Tieỏt 35 ND: 22/12/2008 Bài 35: Thực hành Cứu ngời bị tai nạn điện I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp ng- ời bị tai nạn điện II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh phóng to hình 35.1 35.4 SGK - Vải khô, dây điện ,ván gỗ, sào tre + Đối với học sinh: - Nghiên cứu bài III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra bài cũ (5) Hãy trình bày những nguyên nhân gây ra tai nạn điện? +Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu; chuẩn bị; Phân công vị trí thực hành (7) HS: - Đọc mục tiêu bài Nêu phần chuẩn bị theo SGK/124 Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị của nhóm GV: Phân công vị trí nơi thực hành *GV: Nhắc nhở an toàn thực hành +Làm việc theo qui trình +Đảm bảo kỉ luật, trật tự +Đảm bảo an toàn cá nhân, an toàn lớp học, bảo vệ cơ sở vật chất, khi sử dụng các đồ vật phải cẩn thận không làm rơi, để mạnh HS: Trả lời ? Các bớc cứu ngời bị tai nạn điện + Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện + Sơ cứu nạn nhân + Đa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế ? Những biện pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Cắt nguồn điện, rút phích cắm, cầu dao, cầu chì - Lót bằng tay giẻ khô, kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Nếu dây điện đứt rơi vào ngời dùng sào tre hoặc gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân ? Các phơng pháp hô hấp nhân tạo - Phơng pháp nằm sấp - Phơng pháp hà hơi thổi ngạt - Xoa bóp tim ngoài lồng ngực ? Cách thực hiện mỗi phơng pháp - T thế ngời cứu - T thế nạn nhân - Cách làm ngời cứu thở ra, hít vào Hoạt động 2: Giáo viên làm mẫu(10) GV: Thực hiện mẫu các phơng pháp hô hấp nhân tạo 1. Ph ơng pháp nằm sấp: GV: - Yêu cầu một HS nằm đúng t thế nạn nhân Mặt quay một bên, mở đờng hô hấp - Đặt tay lên cạnh sờn - Làm động tác đẩy hơi ra, kéo hơi vào, vừa giải thích 2. Ph ong pháp hà hơi thổi ngạt - Thực hiện phần lấy hơi - Nhắc nhở các điểm cần chú ý + Thổi qua mũi, giữ kín mồm + Thổi qua mồm, bịt kín mũi HS: Nêu những chú ý khi sử dụng GV: Hớng dẫn cách ghi báo cáo thực hành 3. Giáo viên làm động tác xoa bóp tim ngoài lồng ngực - Đặt chéo 2 bàn tay - ấn mạnh vào lồng ngực, nhịp nhàng theo nhịp đập của tim Hoạt động 3: Học sinh thực hành(15) GV: - Phân công chỗ thực hành - Phát thiết bị, đồ dùng HS: - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị đồ dùng - Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm - Nhắc lại các nội dung cần làm - Tiến hành thực hiện các nội dung GV: Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 4: Kết thúc thực hành(5) H S: - Ngừng thực hành - Báo cáo kết quả - Kiểm tra, tính điểm chéo lẫn nhau GV: - Kết luận, cho điểm các nhóm - Nhận xét chung IV. Câu hỏi và bài tập : Chuẩn bị, nghiên cứu đọc trớc bài 36 Tuan 23 NS: 06/02/2009 Tieỏt 41 ND: 09/02/2009 Bài 43 : Thực hành Bàn là điện nồi cơm điện I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện - Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật - Sử dụng đợc các đồ dùng điện - nhiệt đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Nguồn điện 220V - Bàn là điện, nồi cơm điện 220V - Bút thử điện, đồng hồ vạn năng + Đối với học sinh: - Nghiên cứu bài - Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổ n định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra bài cũ:(5) +Dựa vào nguyên lí chung của đồ dùng loại điện - nhiệt, nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện, nồi cơm điện + Hãy so sánh công suất, cách đặt và chức năng của dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ của nồi cơm điện 3. Bài mới: Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, nội dung, chuẩn bị; Phân công vị trí thực hành(7) HS: Đọc mục tiêu bài GV: Khẳng định lại HS:Tìm hiểu phần chuẩn bị GV:Phân công vị trí, và phân đồ dùng thực hành HS: Nhận đồ và thực hành theo nhóm đợc phân công; 6 HS một nhóm *GV: Nhắc nhở an toàn thực hành +Làm việc theo qui trình, không tuỳ tiện thử điện , đảm bảo an toàn điện +Đảm bảo kỉ luật, trật tự +Đảm bảo an toàn cá nhân, an toàn lớp học, bảo vệ cơ sở vật chất, khi sử dụng các đồ vật phải cẩn thận không làm rơi, để mạnh Hoạt động 2 .GV thực hiện mẫu HS quan sát theo dõi (11) HS: Đọc SGK, nêu nội dung và trình tự thực hành GV: Hớng dẫn cách thực hiện nội dung bài Nội dung 1: - Đọc số liệu kĩ thuật trên các đồ dùng - Ghi số liệu kĩ thuật, giải thích ý nghĩa GV: Đọc và giải thích ví dụ 1 số liệu Nội dung 2: - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận - Ghi tên, chức năng vào mục 2 - Xem lại tên các bộ phận trong phần lí thuyết, xác định trên vật thật GV: Nêu tên, chức năng 1 bộ phận làm VD Nội dung 3: So sánh cấu tạo của nồi cơm điện, bàn là điện ghi vào mục 3 GV: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi về an toàn điện: Nêu các chú ý khi sử dụng - Kiểm tra an toàn bằng bút thử điện - Kiểm tra bên ngoài - Kiểm tra thông mạch điện và cách điện GV: Kiểm tra thử 1 đồ dùng và kết luận Hoạt động 3: HS Thực hành; GV theo dõi nhắc nhở(17) [...]... bµi sau: Bµi 44 §å dïng lo¹i ®iƯn - c¬ Qu¹t ®iƯn, m¸y b¬m níc Tuần 24 10/02/20 09 Tiết 42 16/02/20 09 NS: ND: Tuần 24 10/02/20 09 Tiết 42 16/02/20 09 NS: ND: Chn bÞ bµi sau: M¸y biÕn ¸p mét pha Tuần 25 20/02/20 09 Tiết 43 23/02/20 09 NS: ND: Bµi 47: Thùc hµnh M¸y biÕn ¸p mét pha I Mơc tiªu: - Häc sinh hiĨu ®ỵc cÊu t¹o, nguyªn lÝ lµm viƯc cđa m¸y biÕn ¸p mét pha - HiĨu ®ỵc c¸c sè liƯu kÜ tht m¸y biÕn ¸p mét... 58 THI T KẾ MẠCH ĐIỆN I Mục tiêu Hiểu được các bước thi t kế mạch điện Thi t kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản II Chuẩn bò GV: giáo án HS: bài mới III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Thi t kế mạch điện là gì? H’: Thi t kế mạch điện là gì? HS: …… Hoạt động 2: Trình tự thi t kế mạch điện GV: yêu cầu HS trình bày các bước thi t... sáng trong lớp học trong lớp học GV: Đưa ra các thi t bò và dụng cụ * Các thi t bò và dụng cụ gồm: cần thi t 1 bóng điện, 1 ổ lấy điện, 1 công tắc, 1 cầu chì, 2m dây dẫn, 1 bảng Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý điện Giáo viên hướng dẫn HS vẽ sơ đồ 2 Vẽ sơ đồ nguyên lý nguyên lý A ° HS: ………… O ° ° Đ K Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt Dựa vào sơ đồ nguyên lý GV 3 Vẽ sơ đồ lắp đặt yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp... điện HS: ……… Nội dung 1 Thi t kế mạch điện là gì? Là những công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện 2 Trình tự thi t kế mạch điện * Bước 1 Xác đònh mạch điện dùng để làm gì? * Bước 2 Đưa ra các phương án thi t kế * Bước 3 Chọn thi t bò và đồ dùng thích hợp cho mạch điện * Bước 4 Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mụch đích thi t kế không? 4 Cũng cố H’: Thi t kế mạch điện là gì?... mạch điện có làm việc theo đúng mụch đích thi t kế không? 4 Cũng cố H’: Thi t kế mạch điện là gì? 5 Hướng dẫn về nhà IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 33 17/04/20 09 Tiết 33 20/04/20 09 NS: ND: Bài 59 Thực hành: Thi t kế mạch điện I Mục tiêu Thi t kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản Làm việc nghiêm túc, khoa học và yêu thích công việc II Chuẩn bò GV: Các dụng cụ và vật liệu như sách giáo khoa HS: Mẫu... lắp đặt GV: hướng dẫn A ° HS vẽ tương tự như sơ đồ O ° ° nguyên lý GV: Hướng dẫn HS hoàn thành Đ mẫu báo cáo thực hành K 4 Cũng cố Để thi t kế một mạch điện ta cần thực hiện bao nhiêu bước? 5 Hướng dẫn về nhà Về nhà ôn lại các bài đã học để tiết sau ôn tập chương IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 34 NS: 24/04/20 09 Tiết 34 ND: 27/04/20 09 ... nguyªn lÝ lµm viƯc cđa m¸y biÕn ¸p mét pha? 3 Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: X¸c ®Þnh mơc tiªu; néi dung; chn bÞ; Ph©n c«ng vÞ trÝ vµ ®å dïng dơng cơ thùc hµnh (7’) HS: §äc mơc tiªu bµi; Kh©u ch bÞ theo yªu cÇu SGK/ GV: NhÊn m¹nh l¹i mơc tiªu vµ giíi thi u ®ång hå v¹n n¨ng, dơng cơ HS: §äc SGK, nªu néi dung vµ tr×nh tù thùc hµnh GV: Híng dÉn c¸ch thùc hiƯn néi dung bµi GV: Chia nhãm - Ph¸t ®å dïng, thi t bÞ... thao t¸c ®ãng c¾t khãa k, kÕt ln + M¾c m¹ch 54.2a, 54.2b, lµm thÝ nghiƯm - Híng dÉn ghi b¸o c¸o thùc hµnh Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh (20') G:- Ph©n c«ng nhãm : 1 bµn /1 nhãm - Ph¸t dơng cơ thi t bÞ H: - KiĨm tra dơng cơ, thi t bÞ - KiĨm tra chÐo phÇn chn bÞ b¸o c¸o - B¸o c¸o - Nªu néi quy thùc hµnh - TiÕn hµnh tõng bíc theo híng dÉn G: Theo dâi, n n¾n, nh¾c nhë H chó ý tu©n thđ ®óng c¸c nguyªn t¾c an toµn... ho¹t ®éng d¹y cơ thĨ: 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: 2 KiĨm tra bµi cò: 5' ? H·y nªu u ®iĨm cđa aptom¸t so víi cÇu ch× ? Trªn vá c¸c thi t bÞ ®iƯn thêng ghi nh÷ng sè liƯu kÜ tht g×? Em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c sè liƯu kÜ tht ®ã vµ lÊy mét vµi VD 3 Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: §Þnh híng lÝ thut (15') H: §äc mơc tiªu bµi - §äc néi dung vµ tr×nh tù thùc hµnh - Nªu c¸c c«ng viƯc cÇn lµm trong giê thùc hµnh 1 So s¸nh... Nép thu ho¹ch, thu dän chç thùc hµnh GV: NhËn xÐt chung 4.DỈn dß: Tù thùc hiƯn c¸c viƯc ®· ®ỵc thùc hµnh ¸p dơng víi m¸y biÕn ¸p cđa gia ®×nh Bµi 54: Thùc hµnh: CÇu ch× I Mơc tiªu: - H m« t¶ ®ỵc nguyªn lÝ lµm viƯc vµ vÞ trÝ l¾p ®Ỉt cđa cÇu ch× trong m¹ch ®iƯn II Chn bÞ : + §èi víi gi¸o viªn: - Nghiªn cøu SGK vµ c¸c tµi liƯu cã liªn quan - VËt thËt: CÇu ch×, MBA, d©y ch×, 3m d©t ®iƯn, ®Ìn - Tranh vÏ . 24 NS: 10/02/20 09 Tieỏt 42 ND: 16/02/20 09 Tuan 24 NS: 10/02/20 09 Tieỏt 42 ND: 16/02/20 09 Chuẩn bị bài sau: Máy biến áp một pha Tuan 25 NS: 20/02/20 09 Tieỏt 43 ND: 23/02/20 09 Bài 47: Thực. đích thi t kế không? 4. Cũng cố. H’: Thi t kế mạch điện là gì? 5. Hướng dẫn về nhà. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 33 NS: 17/04/20 09 Tiết 33 ND: 20/04/20 09 Bài 59. Thực hành: Thi t. động 1: Thi t kế mạch điện là gì? H’: Thi t kế mạch điện là gì? HS: …… Hoạt động 2: Trình tự thi t kế mạch điện. GV: yêu cầu HS trình bày các bước thi t kế mạch điện. HS: ………. 1. Thi t kế