1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tích hợp TT HCM

16 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 722,5 KB

Nội dung

Luyện từ- câu Dấu hai chấm (Tr22- TV4/1) A- Mục đích, yêu cầu 1 .Hiu tác dụng của dấu hai chấm trong câu( ND ghi nh). 2 .Nhn bit tỏc dng ca dấu hai chấm (BT1); Bc u bit dựng du hai chm khi vit vn (BT2). * Bỏc H l tm gng cao p trn i phn u, hi sinh vỡ tng lai ca t nc, vỡ hnh phỳc ca nhõn dõn B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép ghi nhớ - Vở bài tập tiếng việt C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: Làm bài 1,4 bài trớc. - GV nhận xét 1.Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu 2.Phần nhận xét Đọc nối tiếp câu văn , thơ. Nêu tác dụng của dấu hai chấm? * Tớch hp: (ý a) Nguyn vng ca Bỏc H ó núi lờn tm lũng vỡ dõn vỡ nc ca Bỏc - GV chốt ý đúng: SGV(69) 3.Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài tập 1: YC: đọc kỹ yêu câu bài 1 và thực hiện theo yêu cầu bài tập - GV nhận xét Bài tập 2: - GVHDẫn để HS làm bài - GV nhận xét - Hát - 1 em làm bài 1( tiết trớc) - 1 em làm bài 4( tiết trớc) - Nghe giới thiệu, mở sách - 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu văn, thơ nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc thuộc ghi nhớ - Nhiều HS đọc thuộc lòng. - HS nối tiếp đọc nội dung bài 1 - HS làm việc cá nhân, ghi lời giải. + Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật + Dấu thứ 2: là câu hỏi của cô giáo + Dấu câu b: là những cảnh gì - Nhiều em lần lợt đọc bài làm - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở (dùng dấu hai chấm) - Nhiều em đọc đoạn văn - Lớp nhận xét và bổ sung IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét giờ 2- Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tr 29- TV4/1) A-Mục đích, yêu cầu: 1.K c câu chuyện (mu chuyn, on truyn) đã nghe, đã đọc cú nhõn vt, cú ý ngha, nói về lòng nhân hậu (theo gi ý SGK). 2. Li k rừ rng, rnh mch, bc u biu l tỡnh cm qua ging k. * Tỡnh yờu thng bao la ca Bỏc i vi dõn, vi nc núi chung v i vi thiu niờn, nhi ng núi riờng. HS khỏ gii : k chuyn ngoi SGK. B- Đồ dùng dạy- học: - Su tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu. - Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và đánh giá III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV(81) 2.Hớng dẫn kể chuyện a) Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Mở bảng lớp - Treo bảng phụ b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện. * K cỏc cõu chuyn v tm lũng nhõn hu Thi kể chuyện - GV nhận xét - Hát - 1 em kể chuện: Nàng tiên ốc - Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu chuyện su tầm. - Mở sách - 1 em đọc yêu cầu - 1 em gạch dới các chữ chủ đề chính( nh SGV trang 81) - 4 em lần lợt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm ý 1 - Lần lợt nêu tên chuyện - Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài. - Thực hiện kể theo cặp - Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trớc lớp rồi nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể. - Học sinh xung phong thi kể - Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể - Nhận xét biểu dơng những em học tốt 2- Dặn dò: - Tập kể lại cho mọi ngời nghe - Su tầm các chuyện có nội dung tơng tự để đọc Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép( Tr 82 TV4/1) I- Mục đích, yêu cầu 1. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nh) 2. Biết vận dụng những hiểu biết ó hc để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mc III). * Bỏc H l tm gng cao p trn i phn u, hi sinh vỡ tng lai ca t nc, vỡ hnh phỳc ca nhõn dõn II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ôn định B. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV mở bảng phụ - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? - Đó là lời của ai ? * Li ca Bỏc H ó núi lờn tm lũng vỡ dõn vỡ nc ca Bỏc. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2 - GV hớng dẫn học sinh Bài tập 3 - GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ? - Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa trên không ? - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ? 3. Phần ghi nhớ - GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2 - Hát - 1 em nêu ghi nhớ bài trớc - 2 em viết bảng lớp tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, sau đó đọc. - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - 2-3 em trả lời - Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Không theo nghĩa trên - Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2 - HS suy nghĩ trả lời - GV nêu gợi ý Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ. - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở Luyện từ và câu ( Tr 110 TV4/1) Tính từ A. Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh hiểu c tính từ l nhng t miờu t c im hoc tớnh cht ca s vt, hot ng, trng thỏi, (ND ghi nh). 2. Nhn bit đợc tính từ trong đoạn văn ngn (on a hoc on b, BT1, mc III), đặt c cõu cú dựng tính từ (BT2). * Bỏc H l tm gng v phong cỏch gin d. HS khỏ gii: Thc hin c ton b BT1(mc III). B. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viết nội dung bài 3 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ. GV nhận xét III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . 2. Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - GV gọi HS đọc bài tập - Treo bảng phụ - Gọi học sinh làm bài trên bảng, nhận xét - Chốt lời giải đúng: a) Tính tình, t chất của Lu- i b) Màu sắc của sự vật c) Hình dáng, kích thớc,đặc điểm khác Bài tập 3 - Gọi học sinh đọc bài - GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bảng - Chốt lời giải đúng:Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho ĐT đi lại. 3. Phần ghi nhớ - Gọi học sinh đọc Nêu VD 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các tính từ - Gầy gò, cao, sáng,tha, cũ, cao, trắng,. - Quang, sạch bóng,xám, trắng, xanh, dài,. - Hát - 2 học sinh làm lại bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ. - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 2 em nối tiếp đọc bài 1,2 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, trao đổi cặp - Ghi các từ tìm đợc vào nháp - 1 em chữa bảng - Lớp nhận xét - Làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc câu văn,làm bài cá nhân - 1 em chữa trên bảng lớp - Lớp nhận xét - Làm bài đúng vào vở - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Nhiều em nêu - 2 em nối tiếp nhau đọc - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 2 em chữa bài * Hỡnh nh Bỏc toỏt lờn phm cht gin d, ụn hu. Bài tập 2 - GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu - HS đọc yêu cầu - HS đọc câu vừa đặt IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:- Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ? 2 Dặn dò:- Về nhà tiếp tục lấy ví dụ cho bài học TP LM VN (Tr 112 TV4/1) TIT 2: M BI TRONG BI VN K CHUYN A. YấU CU CN T: 1. Nm đợc hai cỏch mở bài gián tiếp v trực tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nh). 2. Nhn bit c m bi theo cỏch ó hc (BT1, BT2 mc III) ; bc u vit c on m bi theo cỏch giỏn tip (BT3 mc III). * Bỏc H l gng sỏng v ý chớ v ngh lc, vt qua mi khú khn t mc ớch. B. DNG DY HC - Bảng phụ viết ghi nhớ, VBT. C. CC HOT NG DY HC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ: Thực hành trao đổi ý kiến với ngời thân về 1 tấm gơng có nghị lực, ý chí vơn lên trong cuộc sống. GV nhận xét III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu Yờu Cu tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1,2 - Gọi Hs đọc đoạn văn. Tìm đoạn mở bài trong truyện? Bài tập 3 - Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài? - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3. Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài - GV nhận xét, chốt ý đúng + Mở bài trực tiếp: ý a + Mở bài gián tiếp: ý b, c, d. Bài tập 2 - Mở bài của truyện viết theo cách nào? * Qua cõu chuyn Hai bn tay, cm phc ngh lc ca Bỏc trong quỏ trỡnh tỡm ng cu nc. Bài tập 3 - Hát - 2 em thực hành trao đổi ý kiến với ngời thân về 1 tấm gơng có nghị lực, ý chí vơn lên trong cuộc sống. - Nghe GT - 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện - Vài em nêu - HS đọc yêu cầu của bài - Cách mở bài trớc kể ngay vào sự việc - Cách mở bài sau không kể ngay mà nói chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể. - 1 em đọc ghi nhớ - HS đọc, tự tìm các ví dụ - 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của truyện - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng - Thực hiện 2 cách mở bài - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc nội dung bài - Mở bài theo cách trực tiếp - 1 em nêu yêu cầu bài 3 - Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp - GV nêu yêu cầu của bài - Nhận xét, chữa bài cho học sinh . - Làm bài vào vở IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nêu các cách mở bài? 2- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tr119 TV4/1) A. Mục đích, yêu cầu 1. Da vo gi ý (SGK), bit chn v kể li c câu chuyện ( Mu chuyn, on truyn) đã nghe, đã đọc nói về mt ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên trong cuc sng. 2. Hiu cõu chuyn v nờu c ni dung chớnh ca truyn. * Bỏc H l gng sỏng v ý chớ v ngh lc, vt qua mi khú khn t mc ớch. HS khỏ gii: K c cõu chuyn ngoi SGK; li k t nhiờn, cú sỏng to. B. Đồ dùng dạy- học - 1 số chuyện viết về ngời có nghị lực, truyện đọc lớp 4. - Bảng lớp ghi đề bài - Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ Kể chuyện Bàn chân kì diệu Em học tập đợc gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? III- Dạy bài mới 1. Giới thệu bài: SGV (248) 2. Hớng dẫn kể chuyện a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp - GV gạch dới những từ quan trọng - Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ? - GV treo bảng phụ - Gọi 1 học sinh kể mẫu b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * K cõu chuyn v ngh lc ca Bỏc trong thi gian i tỡm ng cu nc. - Gọi học sinh kể trớc lớp - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, biểu dơng học sinh kể hay - Hát - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi. - Học sinh giới thiệu truyện đã su tầm - 1 em đọc đề bài - Lớp đọc thầm. Gạch dới từ ngữ quan trọng. - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Lần lợt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật - Lớp đọc gợi ý 3 - 1 em đọc tiêu chuẩn đánh giá - 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật và kể ) - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện - Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trớc lớp, nêu ý nghĩa chuyện - Lớp bình chọn ngời kể hay và nêu ý nghĩa đúng. Tập làm văn (Tr 124 TV4/1) Kể chuyện (Kiểm tra viết) A. Mục đích, yêu cầu - Vit c bài văn kể chuyện ỳng yờu cu bi, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (M bi, din bin, kt thỳc). - Din t thnh cõu, trỡnh by sch s; di bi vit khong 120 ch (khong 12 cõu). * Bỏc H l v lónh t giu lũng nhõn ỏi, ht lũng vỡ dõn vỡ nc. B. Đồ dùng dạy- học - Giấy, bút làm bài KT. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS III- Dạy bài mới: 1. Chuẩn bị: - GV đọc, ghi đề bài lên bảng - Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài + Đề 1: Hãy kể một câu chuyện em ó c nghe hoc c c v mt ngi cú tm lũng nhõn hu. * K cỏc cõu chuyn v tm lũng nhõn hu, giu tỡnh thng ca Bỏc H + Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng) + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo cách gián tiếp). - GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài 2. Làm bài: - GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng 3. Thu bài về nhà chấm - GV thu bài cả lớp - GV nhận xét ý thức làm bài của HS - Hát - HS lấy giấy kiểm tra - Nghe GV đọc đề bài - Chọn đề làm bài - Học sinh tực hành làm bài vào vở - Nộp bài cho GV IV. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn - Đọc và chuẩn bị trớc bài sau Kể chuyện (Tr 47 TV4/2) Kể chuyện đã nghe, đã đọc [...]... nhịp thơ GV đọc diễn cảm cả bài đúng, thi đọc thuộc cả bài HD học sinh đọc đúng nhịp 3 em nối tiếp đọc bài thơ Thi đọc thuộc Nghe, 1 em đọc chú giải Bài 2: Không đề a) Luyện đọc GV đọc mẫu bài thơ,kết hợp giải nghĩa từ b) Tìm hiểu bài ở chiến khu Việt Bắc, trong KC chống Pháp Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở đâu? Bàn xong việc nớc Bác dắt trẻ ra vờn tới Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu đời và rau phong thái . chữa bài * Hỡnh nh Bỏc toỏt lờn phm cht gin d, ụn hu. Bài tập 2 - GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu - HS đọc yêu cầu - HS đọc câu vừa đặt IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:- Thế nào là. bài HD học sinh đọc đúng nhịp Thi đọc thuộc Bài 2: Không đề a) Luyện đọc GV đọc mẫu bài thơ,kết hợp giải nghĩa từ b) Tìm hiểu bài Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở đâu? Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu

Ngày đăng: 13/05/2015, 19:00

Xem thêm

w