BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC – LỚP 8 Năm học : 2010 – 2011 I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Kiểm tra những kiến thức học sinh đã học : Chương – Oxi , không khí . Hiđro , nước . Dung dịch . 2. Kĩ năng : Kiểm tra việc vận dụng kiến thức của học sinh tính toán dựa vào PTHH , ĐLBTKL , bài toán về dung dịch …. 3. Thái độ : Nghiêm túc , tự giác trong kiểm tra . II/ Ma trận đề kiểm tra : Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương Oxi , không khí Tính chất oxi , oxit , sự oxi hóa . Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi từ các tính chất hóa học của chất . Tính toán dựa vào PTHH , ĐLBTKL 25% TĐ= 2,5 điểm 3 câu KQ (1,4,5)=1,5 đ 1 phần bài TL B1=0,5đ 1 câu KQ (3)=0,5đ Chương Hiđro , nước Nắm được dấu hiệu nhận biết H 2 khử CuO , xác định được chất khử , chất oxi hóa . Hiểu được Oxit axit tương ứng với axit , Oxit bazơ tương ứng với bazơ . 40% TĐ= 4 điểm 2 câu KQ (6,8)=1 đ 1 câu KQ(7)=0,5đ 1 phần bài TL B1=1đ , B3=1,5đ Dung dịch Tính toán dựa vào C% , C M . 15% TĐ= 1,5 điểm 1 câu KQ (2)=0,5đ TL B2=1đ Tính theo PTHH Tính toán dựa vào PTHH , tìm số mol → xác định V , xác định chất dư → xác định khối lượng chất cần tìm . 20% TĐ= 2 điểm TL B4=2đ 100% TĐ = 10điểm 25% TĐ = 2,5 điểm 35% TĐ = 3,5 điểm 40% TĐ = 4 điểm III/ Đề kiểm tra : Trường PTDTNT Bắc Bình Lớp 8 …. Họ và tên : …………………………… Bài kiểm tra chất lượng học kì II Môn : Hóa học 8 – Thời gian 45 phút Năm học : 2010 - 2011 Điểm : Lời phê của Thầy , Cô : I/ Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Câu 1. Sắt cháy tạo ra sản phẩm : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe(OH) 2 Câu 2. Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước . Nồng độ phần trăm của dung dịch là : A. 25% B. 33,33% C. 15% D. 45% Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam cacbon , thu được khí duy nhất là CO 2 , có khối lượng 44 gam . Thể tích oxi ( đktc ) cần dùng là : A. 22,4 (l) B. 22,4 (ml) C. 11,2 (l) D. 44,8 (l) Câu 4. Oxi là một đơn chất ….(1)….; oxi có thể phản ứng với ….(2)… tạo thành hợp chất chứa … (3)……. . (1) ; (2) ; (3) lần lượt là : A. Kim loại , phi kim , Phi kim B. Phi kim , kim loại , oxit C. Phi kim , oxi , ozon D. Phi kim , kim loại , phi kim Câu 5. Sự oxi hóa là : A. Sự phân hủy thành oxi B. Sự tác dụng của oxi với một chất khác C. Sự tách oxi từ một chất khác D. Phản ứng hóa học có sản phẩm là oxi Câu 6. Dấu hiệu nhận biết Hiđro khử Đồng II oxit là : A. Bột rắn đen chuyển thành trắng B. Bột rắn đen chuyển thành đỏ C. Bột rắn vàng chuyển thành đỏ D. Bột rắn đỏ chuyển thành vàng Câu 7. Xét phản ứng : Fe 3 O 4 + 4 CO o t → 3 Fe + 4 CO 2 Chất oxi hóa , chất khử lần lượt là : A. Fe 3 O 4 , Fe B. CO , CO 2 C. Fe 3 O 4 , CO D. Fe , CO 2 Câu 8. Điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm người ta KHÔNG dùng : A. Zn + HCl → B. Fe + HCl → C. Al + HCl → D. Cu + HCl → II/ Phần tự luận : ( 6 điểm ) Bài 1. ( 1,5 điểm ) Viết PTHH theo sơ đồ sau : Na Na 2 O NaOH NaOH Bài 2.( 1 điểm ) Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO 4 .Tính nồng độ mol của dung dịch . Bài 3. ( 1,5 điểm ) a) Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với oxit ( Al 2 O 3 ) b) Viết công thức hóa học của oxit axit tương ứng với axit ( H 2 SO 4 ) c) Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với bazơ ( NaOH ) Bài 4. ( 2 điểm ) a) Cho 6 gam Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 . Tính thể tích H 2 sinh ra ( đktc ) b) Nếu dùng thể tích H 2 ở trên để khử 32 gam Fe 2 O 3 thì thu được bao nhiêu gam sắt . Cho : Na = 23 ; Cl = 35,5 ; H = 1 ; O = 16 ; C = 12 ; Cu = 64 ; S = 32 ; Mg = 24 ; Fe = 56 Bài làm : IV/ Đáp án : I/ Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm ) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C A A B B B C D II/ Phần tự luận : ( 6 điểm ) Bài 1. 0,5 điểm cho một PTHH 2 2 2 2 2 2 (1)4 2 (2) 2 (3)2 2 2 o t Na O Na O Na O H O NaOH Na H O NaOH H + → + → + → + Bài 2. 0,5 điểm cho một nội dung - Số mol CuSO 4 có trong dung dịch : 4 16 0,1( ) 160 CuSO n mol= = - Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 : 0,1 0,5( ) 0,2 M n C M V = = = Bài 3. 0,5 điểm / 1 yêu cầu ( a, b, c ) a) Al(OH) 3 – b) SO 3 – c) Na 2 O Bài 4. 1 điểm / 1 yêu cầu a) 6 0,25( ) 24 Mg n mol= = PTHH ; Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 2 2 0,25( ) 0,25.22,4 5,6( ) H Mg H n n mol V l → = = → = = b) 2 3 32 0,2( ) 160 Fe O n mol= = PTHH : 3 H 2 + Fe 2 O 3 o t → 2 Fe + 3 H 2 O 3(mol) 1(mol) 0,25 0,2 Lập tỉ : 0,25 0,2 3 1 p Vậy khối lượng Fe 2 O 3 thừa 0,25.2 0,166( ) 3 0,166.56 9,333( ) Fe Fe n mol m g = = = = . . II/ Ma trận đề kiểm tra : Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương Oxi , không khí Tính chất oxi , oxit , sự oxi hóa . Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi từ các tính chất hóa học của. điểm ) a) Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với oxit ( Al 2 O 3 ) b) Viết công thức hóa học của oxit axit tương ứng với axit ( H 2 SO 4 ) c) Viết công thức hóa học của oxit tương ứng. , kim loại , phi kim Câu 5. Sự oxi hóa là : A. Sự phân hủy thành oxi B. Sự tác dụng của oxi với một chất khác C. Sự tách oxi từ một chất khác D. Phản ứng hóa học có sản phẩm là oxi Câu 6. Dấu