Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
BỐ CỤC HỒ THỦY SINH NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Tổng quan về hồ thủy sinh. 2. Điểm nhấn. 3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản. 3.1 Bố cục kiểu lòng chảo 3.2 Bố cục lồi 3.3 Bố cục tam giác 3.4 Nền 3.5 Tiền cảnh 3.6 Hậu cảnh 4. Nguyên tắc cơ bản cho bố cục hồ thủy sinh. 5. Các bước làm 1 bể thủy sinh. 1. Tổng quan Trong thú vui chơi hồ thủy sinh, người chơi hồ có thể chọn ra một phong cách chơi nhất định. Tuy nhiên ở bất kỳ phong cách nào, người thiết kế và thi công hồ thủy sinh phải đáp ứng được một bố cục cụ thể, đúng đắn. 2. Điểm nhấn Để tạo nên một bố cục hồ hoàn chỉnh, điều quan trọng là tạo nên được các điểm nhấn, điểm nhấn chính là những điểm thu hút tầm nhìn của người thưởng ngoạn, nó có thể là một bụi cây, một nhánh lũa , một bộ đá có màu sắc, hình dáng đẹp. Điểm nhấn phải khác biệt với những điểm khác trong hồ. Chỉ nên có 1 điểm nhấn hồ thủy sinh cảnh, có nhiều hơn một điểm nhấn sẽ làm rối và mệt mắt người xem vì cứ phải chuyển động tia nhìn từ điểm này sang điểm kia liên tục mới có thể bao quát được tòan cảnh hồ thủy sinh. Chỉ khi nào hồ cực lớn thì mới có thể có 2 trọng tâm trong cùng một hồ mà người xem vẫn thấy thỏai mái. Trọng tâm phải được đặt tại điểm riêng biệt (đặc biệt). Có thể dùng Quy Tắc Vàng do người Hy Lạp nghĩ ra và vận dụng trong hồ thủy sinh với tỷ lệ 1:1.618 Vậy khi tạo điểm nhấn, chia hồ thành 2 phần, 1 phần với tỉ lệ 1,618, phần kia là 1. Cách chia: lấy chiều dài hồ chia cho 2.618. Lấy kết quả đó rồi đo từ 1 cạnh hồ lại, đánh dấu. Phần còn lại sẽ là 1,618 (ví dụ hồ dài 70 cm chia cho 2.618 => 26.73 cm). Vị trí này gọi là tiêu điểm đặc biệt, điểm nhấn được chia theo tỷ lệ vàng. 2. Điểm nhấn 3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản : 3.1 Bố cục kiểu lòng chảo Bố trí cao ở 2 bên và thấp dần về ở giữa [...]...3.2 Bố cục lồi Đây là kiểu bố cục ngược lại so với kiểu lòng chảo, trong kiểu bố cục này, bố trí cao ở giữa và thấp dần về 2 bên 3.3 Bố cục tam giác Dạng bố cục này cao về một phía và thấp dần về phía còn lại Hình tam giác là một hình dạng được sử dụng nhiều nhất trong việc thiết lập một bố trí hồ cá: 3.3 Bố cục tam giác 3.3 Bố cục tam giác 3.4 Nền Phần đất cung cấp... đồi núi Trải nền cao phía sau và dốc thỏai ra phía trước để tạo chiều sâu cho hồ Nếu thiết kế hồ thủy sinh giống tự nhiên, không bỏ thứ gì nhân tạo vào với mục đích trang trí (như là cây nhựa, gỗ lũa giả bằng nhựa, mục đồng, nhà cửa…) Không dùng nhiều lọai đá khác nhau trong cùng một bố cục 5 Các bước làm 1 bể thủy sinh 5,1 Chọn bể 5.2 Trải lớp nền 5.3 Cho nước vào bể 5.4 Gắn cây 5.5... loại cây thủy sinh sẽ được trồng, được phủ bởi đất và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây thủy sinh Có nhiều cách để chọn hậu cảnh Có thể dùng xốp, gỗ, sơn màu, hoặc tự mình dính bằng cành lá Nếu không đặt hồ ở giữa phòng thì phải làm hậu cảnh để che đi những khuyết điểm của hồ 4 Nguyên tắc cơ bản cho bố cục Dùng màu trung tính cho hậu cảnh (nền đen, trắng hay xanh lam) Cây thấp trồng phía... trang trí cho hồ ở phần tiền cảnh 3.5 Tiền cảnh (foreground) Thấp để có thể nhìn được phần cảnh phía sau Phần sỏi mặt màu trắng thường được dùng ở tiền cảnh Lý do chính khi sử dụng nhiều loại "vật liệu" khác nhau để làm nền để giúp cho cây thuỷ sinh phát triển khoẻ mạnh đồng thời làm cho hồ thuỷ sinh nhìn tự nhiên hơn 3.6 Hậu cảnh (background) Phần hậu cảnh là nơi các loại cây thủy sinh sẽ được... kẹp rễ cây và trồng xưống sỏi Trong môi trường nước, lớp sỏi trở nên nhẹ và rời rạc nên không thể dùng tay Dựa vào đặc điểm sinh sản của các loài cây thủy sinh, ta có thể chọn nhiều cách nhân giống khác nhau: bằng hạt, bằng chồi, bằng cành giâm, tách cây, bằng lá, bằng chồi sinh sản ... nước vào bể 5.4 Gắn cây 5.5 Đặt bộ lọc 5.6 Gắn đèn 5.7 Thả cá 5.1 Chọn bể Do có phân, nền, cát, sỏi, quạt, đèn… Một hồ kích thước 80x40x40 sẽ nặng khoảng 200-250kg Do đó nền nhà cũng như chân hồ phải thật chắc chắn 5.2 Trải lớp nền Trải 1 lớp phân bón, cát sỏi làm nền dưới đáy hồ Nền là nơi chứa chất dinh dưỡng cho cây, cũng là nơi trồng cây nên phải có cấu tạo sao cho cây có thể bám rễ và không... bể nuôi những loài cá có thể chịu được môi trường nước cứng, ví dụ như những loài cá sống ở các hồ vùng núi Đá vôi chỉ thích hợp với bể nuôi cá biển, chúng có thể giữ độ pH cao cho nước Cũng có người thích đặt những cành san hô chết vào bể để trang trí vì nghĩ rằng san hô thường chịu ngập nên có thể bố trí được Không nên dùng san hô cho bể nước ngọt, bởi lẽ hàm lượng calcium cao có thể làm biến... lấy vòi và giấy báo ra, tránh làm đục nước Nếu thao tác này thực hiện tốt thì nước phải tuyệt đối trong 5.4 Sắp xếp đá, sỏi Ngoài cây cỏ được bố trí hợp lý, đá trong bể sẽ tạo chỗ trú ẩn, nơi cư trú riêng cho một số loài cá và những chỗ thích hợp cho sự sinh sản Sỏi trong bể không chỉ là chỗ cho cây đâm rễ mà còn được sử dụng như một lớp lọc và chỗ cho cá đẻ Có khi người ta còn xếp cả những rễ cây . BỐ CỤC HỒ THỦY SINH NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Tổng quan về hồ thủy sinh. 2. Điểm nhấn. 3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản. 3.1 Bố cục kiểu lòng chảo 3.2 Bố cục lồi 3.3 Bố cục. cảnh 3.6 Hậu cảnh 4. Nguyên tắc cơ bản cho bố cục hồ thủy sinh. 5. Các bước làm 1 bể thủy sinh. 1. Tổng quan Trong thú vui chơi hồ thủy sinh, người chơi hồ có thể chọn ra một phong cách chơi nhất. vàng. 2. Điểm nhấn 3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản : 3.1 Bố cục kiểu lòng chảo Bố trí cao ở 2 bên và thấp dần về ở giữa 3.2 Bố cục lồi Đây là kiểu bố cục ngược lại so với kiểu