1.1.1.2> Cơ cấu tổ chức của trường : Các thành phần trong 1 hệ thống quản lý củatrường là tổng hợp các bộ phận phòng ban khác nhau,có mối quan hệ và liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đượcchuyên
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỒ SƠ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP DUY TÂN 3
1.1> Khảo sát hệ thống Quản Lý Hồ Sơ Sinh Viên tại trường Đại học Dân Lập Duy Tân 3
1.1.1> Bộ máy tổ chức của trường Đại học Dân Lập Duy Tân 3
1.1.1.1> Qúa trình hình thành và phát triển 3
1.1.1.2> Cơ cấu tổ chức của trường 3
- Sơ đồ tổ chức hoạt động tại trường Đại học Dân Lập Duy Tân 4
1.2> Tìm hiểu bài toán Quản Lý Hồ Sơ Sinh Viên 6
1.2.1> Tìm hiểu bài toán Quản Lý Hồ Sơ Sinh Viên 6
1.2.2> Qúa trình Quản Lý Hồ Sơ Sinh Viên tại trường Đại học Dân Lập Duy Tân 6
1.2.3> Mục tiêu của bài toán 8
1.3> Khảo sát hiện trạng 8
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỒ SƠ SINH VIÊN 10
2.1> Biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống Quản Lý Hồ Sơ Sinh Viên 10
2.2> Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 12
2.3> Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 13
2.3.1> Biểu đồ phân rã chức năng: Cập nhật 14
2.3.2> Biểu đồ phân rã chức năng: Tìm kiếm 15
2.3.3> Biểu đồ phân rã chức năng: Báo cáo và In ấn 16
2.4> Đặc tả các chức năng 17
2.5> Mô hình thực thể liên kết (ER/EAM) 20
2.6> Mô hình quan hệ 21
PHẦN 3: CÀI ĐẶT 22
3.1> Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Microsoft Access 22
3.1.1> Chức năng của Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Microsoft Access 22
3.1.2> Ưu điểm và nhược điểm của Microsoft Access 23
3.2> Thiết kế cơ sở dữ liệu 24
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐấtNước như hiện nay, nhiều nhà máy, công ty, cơ quan,trường học mọc lên dưới mọi hình thức hoạt động thìcông nghệ thông tin là một trong những nhân tố khôngthể thiếu được trong các hoạt động quản lý của cáctổ chức
Trước đây, ngành công nghệ thông tin ở nước ta chưađược phát triển mạnh nhưng hiện nay ngành này là 1trong những ngành được ưa chuộng và được sử dụngnhiều nhất
Kết quả của 1 công việc đưa ra 1 cách chính xác, cókhoa học và kịp thời là 1 điều mà các nhà quản lý đềurất mong muốn Thay vì công việc quản lý phải thựchiện bằng thủ công như trước đây, thì nay mọi thông tinđều có thể lưu trữ trên các loại đĩa từ được xử lýbằng các phần mềm ứng dụng rất đa dạng, phongphú Nhờ có máy tính, các công việc này sẽ xử lý nhanhchóng, chính xác Mặc dầu hiện nay có khá nhiều ngônngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu cũng nhưcác phần mềm chuyên dụng cho quản lý, song đối với 1hệ thống quản lý lớn việc vận dụng ngay các phầnmềm đó là 1 vấn đề gặp không ít khó khăn
Việc áp dụng các hệ thống thông tin tin học hóachưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà quản lý, donhiều nguyên nhân song nguyên nhân vô cùng quan trọngđó là các nhà xây dựng hệ thống thông tin không đượctrang bị kiến thức cơ bản về phân tích và thiết kế hệthống thông tin
Trước những năm 60 của thế kỷ 20, chưa định hìnhnhững phương pháp rõ rệt cho phân tích và thiết kế hệthống Từ những năm 70 tới nay, nhiều phương phápphân tích và thiết kế hệ thống lần lượt ra đời Mỗiphương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, cóthể được ưa chuộng ở nơi này, nhưng lại được ít ưachuộng ở nơi khác Trong số này phải kể đến cácphương pháp được gọi là các phương pháp có cấu trúc( hay phương pháp trên xuống ) Cũng không thể khôngkể đến 1 trào lưu mới, mãnh liệt : đó là sự ra đời khá
ồ ạt, từ năm 1990, của các phương pháp phân tích và
Trang 3thiết kế hướng đối tượng, để rồi quy vào một cáichuẩn, xuất hiện năm 1997 Đó là UML (Unified ModelingLanguage _ Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất).
Trong quá trình hoàn thành đề tài, em đã có đếntrường Đại học Dân lập Duy Tân để khảo sát và tìmhiểu việc quản lý tại trường để lấy thông tin Nội dungcủa đề tài là phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu (quanhệ) cho hệ thống Quản lý hồ sơ sinh viên tại trườngđại học, nên em chọn phương pháp cho đề tài này làphân tích và thiết kế có cấu trúc
Do thời gian có hạn, nên việc phân tích và thiết kếbài toán không tránh khỏi sai sót, rất mong được thầy(cô) và các bạn bè đóng góp ý kiến để cho em đượccủng cố thêm kiến thức và có thêm những kinh nghiệmvề sau
Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơnsự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Lê Viết Trương đãhướng dẫn giúp cho em hoàn thành tốt đề tài này
Trang 4PHẦN 1:
KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỒ SƠ SINH VIÊN 1.1> Khảo sát hệ thống Quản Lý Hồ Sơ Sinh Viên tại trường Đại học Dân lập Duy Tân:
lập Duy Tân:
1.1.1.1> Qúa trình hình thành và phát triển :
Trường đại học DLDT được thành lập theo quyếtđịnh số 666/Ttg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày11/11/1994 Trường hoạt động dưới sự quản lý Nhànước của Bộ giáo dục và đào tạo
Trường được xây dựng và phát triển cơ sở đónggóp của các cổ đông ở trong nước, học phí của sinh viên,sự ủng hộ tài trợ của cá nhân, tổ chức kinh tế XH,các hoạt động dịch vụ của nhà trường, đồng thời cósự hợp tác giúp đỡ của các tổ chức giáo dục trongnước và quốc tế
Được sự đồng ý của Bộ, trường thực hiện đàotạo hệ kỹ sư, cử nhân chính quy thông qua các ngànhsau:
- Hệ đại học:
+ Khoa Công Nghệ Thông Tin: Công Nghệ Phần Mềm,Kỹ Thuật Mạng
+ Khoa Ngoại Ngữ: Anh Văn
+ Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Du Lịch: Du lịch, QTKD.+ Khoa Kế Toán: Kế Toán Doanh Nghiệp, Kế ToánKiểm Toán
+ Khoa Tài Chính: Tài Chính, Ngân Hàng
+ Khoa Xây Dựng: Xây Dựng Cầu Đường, XâyDựng Dân Dụng và Công Nghiệp
1.1.1.2> Cơ cấu tổ chức của trường :
Các thành phần trong 1 hệ thống quản lý củatrường là tổng hợp các bộ phận phòng ban khác nhau,có mối quan hệ và liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đượcchuyên môn hóa, được giao những trách nhiệm và quyềnhạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằmthực hiện các chức năng quản lý và sử dụng có hiệuquả đến chất lượng đào tạo
Trang 5SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG
CAÙC PHOØNG
PHOØNG ÑAØO TÁO
VAÍN PHOØNG
P KEÂ HOÁCH TAØI CHÍNH
-P TOƠ CHÖÙC
P QUẠN LYÙ SINH VIEĐN
CAÙC BAN
B THANH TRA ÑAØO TÁO
B THANH TRA TAØI CHÍNH
B ÑOÂI NGOÁI
B TRUYEĂN THOÂNG
CAÙC TRUNG TAĐM
TT TIN HÓC
TT GIÔÙI THIEÔU VIEÔC LAØM
TT NGOÁI NGÖÕ DUY TAĐN
TT ÑAØO TÁO TH-CN
TT THOĐNG TIN TÖ LIEÔU
TT PTPM COĐNG NGHEÔ CAO
TT NGHIEĐN CÖÙU XH & NHAĐN VAÍN THÖ VIEÔN
TT GD THEƠ CHAÂT & QUOÂC PHOØNG
HOÔI ÑOĂNG QUẠN TRÒ
BAN GIAÙM HIEÔU
HOÔI ÑOĂNG TÖ VAÂN
HOÔI ÑOĂNG KHOA HÓC - ÑAØO TÁO
Trang 6Người lãnh đạo cao nhất của nhà trường là Chủtịch Hội đồng Quản trị, đây là người quyết định mọihoạt động của nhà trường.
Trong công tác đào tạo, người quản lý cao nhất làHiệu trưởng, do Hội đồng Quản trị nhà trường quyếtđịnh bổ nhiệm
Giúp việc cho Hiệu trưởng của nhà trường là cácHiệu phó và các trợ lý Các Hiệu phó và trợ lý này doHội đồng nhà trường hoặc do Hiệu trưởng nhà trườngđề nghị bổ nhiệm Các Hiệu phó và trợ lý có chứcnăng và quyền hạn sau:
-Thay mặt Ban Giám Hiệu kiểm tra, đôn đốc việcthực hiện các chủ trương công tác do Ban Giám Hiệunhà trường đề ra Giúp cho Ban Giám Hiệu trong công tácđối nội, đối ngoại nhằm phục vụ cho việc giảng dạy,học tập, xây dựng và phát triển nhà trường Là cầunối giữa Ban Giám Hiệu, các khoa và phòng, ban
-Thay mặt Ban Giám Hiệu nắm bắt, tiếp nhận,nghiên cứu phân loại các thông tin trong và ngoài nhàtrường, đôn đốc kiểm tra kết quả đã thực hiện
Các phòng, ban, khoa, trung tâm của nhà trường làcác phòng chức năng trong công việc quản lý đào tạogồm có: 8 văn phòng khoa, 5 văn phòng, 4 ban và các trungtâm
Văn phòng khoa:
Khoa là đơn vị trực thuộc Ban Giám Hiệu, chịu tráchnhiệm về chuyên môn, quản lý việc học tập của sinhviên, phối hợp với Phòng đào tạo, phòng QLSV nhận xét,đánh giá về kết quả học tập của sinh viên trong quátrình học tập và thi tốt nghiệp
Văn phòng khoa gồm có Trưởng, Phó khoa và Giáovụ
Trưởng khoa là người được Ban Giám Hiệu bổnhiệm, chịu sự quản lý toàn bộ các hoạt động trongKhoa Trưởng khoa có nhiệm vụ tổ chức điều hành cáckhâu giảng dạy và học tập của từng môn học theo quy
Trang 7định của nhà trường, phối hợp chặt chẽ với các phòngchức năng nhằm thực hiện quy trình đào tạo, đánh giákết quả học tập và đề xuất ý kiến lên Ban Giám Hiệuđể xét duyệt tốt nghiệp
Phó khoa là người giúp Trưởng khoa trong việc quảnlý sinh viên, nắm bắt được tình hình học tập của sinhviên để có biện pháp điều chỉnh hợp lý hoặc đề xuấttrong việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học và 1 số côngtác khác
Giáo vụ là người được sự phân công của Trưởngkhoa có nhiệm vụ theo dõi việc thực hiện các khâutrong quá trình đào tạo: giảng dạy và học tập, quản lýhồ sơ, kết quả học tập của sinh viên , báo cáo choTrưởng khoa về quá trình dạy và học tập
Các phòng ban:
-Phòng đào tạo gồm có Trưởng phòng và cácchuyên môn là các cộng sự trợ giúp đắc lực cho BanGiám Hiệu nhà trường, thừa hành Ban Giám Hiệu nhàtrường, đứng ra và phối hợp với các phòng chức năngquản lý về các vấn đề tuyển sinh, quản lý hồ sơ, quảnlý điểm, theo dõi quá trình học tập của sinh viên vàthống kê giờ giảng của giảng viên, quản lý các giấy tờvề việc cấp chứng chỉ và các văn bằng khác co liênquan của sinh viên Lập ra các danh sách về các đốitượng ưu tiên để có chế độ đãi ngộ
Phòng đào tạo cùng với khoa xét duyệt danh sáchsinh viên được phép làm tốt nghiệp, bảo vệ hoặc thitốt nghiệp, đồng thời lập ra hội đồng thi tốt nghiệphoặc bảo vệ tốt nghiệp, và tiến hành làm thủ tục chosinh viên ra trường
-Văn phòng có nhiệm vụ quản lý về cơ sở vật chấtvà các phương tiện phục vụ cho công tác đào tạo
-Phòng kế hoạch tài chính có nhiệm vụ thu tiềnhọc phí của sinh viên thông qua các kỳ và các khoản kháccó liên quan và có trách nhiệm bảo vệ số tiền đã thuđược, thường xuyên kiểm kê việc bảo quản tài sản củanhà trường để sau đó có phương án giải quyết mới, chitrả tiền lương cho các giảng viên cơ hữu và thính giảng
-Các trung tâm là các đơn vị chức năng hỗ trợ chocác Khoa trong công tác đào tạo
1.2>Tìm hiểu bài toán:
Trang 81.2.1> Tìm hiểu bài toán Quản lý Hồ sơ Sinh viên:
Công việc Quản lý Hồ sơ Sinh viên ở các trường đạihọc hiện nay rất phức tạp và đa dạng, bởi vì sốlượng sinh viên ngày một đông, khối lượng thông tin lạilớn đòi hỏi phải phụ thuộc vào chỉ tiêu hằng năm củatrường đề ra đặc biệt là số lượng sinh viên năm nhấthằng năm biến động Do vậy việc Quản lý Hồ sơ Sinhviên đòi hỏi một công việc mang tính chất chuyên mônhóa, làm sao xử lý nhanh và chính xác, thuận lợi chongười sử dụng trong việc tìm kiếm và thống kê báocáo
Việc xử lý 1 số lượng sinh viên đông như thế màbài toán thường đặt ra là phải chi tiết những thông tintổng quat về sinh viên như: tổng số sinh viên theo từngkhoa, từng ngành, từng lớp, tổng số sinh viên nam, nữ hoặc những thông tin căn bản nhất về 1 sinh viên như:họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, giới tính, địa chỉ, mã khoa,tên khoa,
Điều đó không những mất thời gian, công sức củacán bộ công nhân viên trong phòng mà còn có khả nănggây sai sót trong việc thống kê, báo cáo, sẽ dẫn đếnvấn đề quyết định không chính xác
Bài toán Quản lý hồ sơ sinh viên bao gồm tất cả cáccông việc có liên quan đến hồ sơ của sinh viên, các giaiđoạn cập nhật dữ liệu, xử lý, bổ sung thông tin có thayđổi, khai thác báo cáo các số liệu theo nhu cầu cũngnhư trong việc thống kê, in ấn danh sách các loại theoyêu cầu của Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo, Phòng kếtoán tài vụ, các khoa nhằm đảm bảo phục vụ tốtcông tác giảng dạy và học tập của nhà trường
1.2.2> Qúa trình quản lý hồ sơ sinh viên tại trường ĐHDLDT:
Qua khảo sát tại trường ĐHDLDT, công việc quản lýhồ sơ sinh viên như sau:
Cũng như các trường đại học khác, hằng nămtrường ĐHDLDT tổ chức việc xét tuyển đầu vào Nếuđược xét tuyển, khi vào học, nhà trường phải lập hồ
sơ cho sinh viên, mỗi sinh viên phải nộp các loại giấy tờvà cung cấp 1 số thông tin cần thiết
Phòng đào tạo thu hồ sơ với đầy đủ các loại giấytờ mà Bộ giáo duc-đào tạo đã qui định Phòng QLSV làm
Trang 9thẻ và cấp thẻ cho sinh viên Trong quá trình cập nhậthồ sơ Phòng đào tạo sẽ đánh mã số cho hồ sơ sau đóphối hợp với Khoa, phòng QLSV tiến hành lập danh sáchlớp theo khoa và xếp lớp, mỗi lớp khoảng 50 sinh viên,tiến hành việc in ấn và thông báo danh sách lớp theokhoa, theo các khóa đào tạo của nhà trường Nếu trườnghợp có sinh viên xin chuyển lớp, yêu cầu sinh viên đó phảilàm đơn xin chuyển lớp, Phòng đào tạo sẽ tiến hànhhiệu chỉnh, sửa đổi và bổ sung vào máy tính.
Sau mỗi học kỳ, Phòng đào tạo sẽ phối hợp vớikhoa, theo dõi quá trình học tập của sinh viên, liệt kê ranhững sinh viên thiếu điểm và chưa thi, liệt kê ra nhữngsinh viên khá, giỏi Phòng QLSV phối hợp với Khoa đểchấm điểm rèn luyện
Phòng đào tạo sẽ tổ chức thi lại lần 2 cho nhữngsinh viên không đạt yêu cầu (< 5 điểm), nếu như nhữngsinh viên này thi lại lần 2 không đạt thì học lại môn đó,Phòng đào tạo phối hợp với Khoa tổ chức phụ đạo chosinh viên, để sinh viên vững thêm kiến thức trong kỳ thitiếp theo Quá trình này Phòng đào tạo sẽ cập nhật vàbổ sung vào hồ sơ trong máy tính
Đối với sinh viên chưa thi có 2 hình thức : hình thứccấm thi do không học đủ số tiết mà nhà trường quiđịnh, trường hợp này bắt buộc sinh viên phải học lại.Hình thức 2 là có tên trong danh sách thi lần 1 nhưngkhông tham gia thi, đối với trường hợp này thì cho thi lạilần 2
Về khen thưởng theo qui định của nhà trường đốivới tất cả sinh viên trong trường Nếu như sinh viên nàochấp hành tốt nội qui, qui chế của nhà trường về cácvấn đề được liệt kê vào khen thưởng thì phòng QLSVphối hợp với các Khoa xét duyệt và đề bạc lên BanGiám Hiệu phê chuẩn việc khen thưởng dưới nhiều hìnhthức và mức độ khác nhau
Về kỷ luật thì theo qui định của nhà trường đối vớitất cả sinh viên trong trường Nếu như vi phạm vào nộiquy của nhà trường, quy chế của Bộ giáo dục và đàotạo sẽ bị kỉ luật với các hình thức kỉ luật : khiểntrách, cảnh cáo trước toàn trường, thôi học đối vớisinh viên vi phạm
Trước khi sinh viên làm đề tài tốt nghiệp, bảo vệluận văn hoặc thi tốt nghiệp ra trường, Phòng đào tạo
Trang 10sẽ phối hợp với Khoa xét duyệt danh sách sinh viên cóđược phép làm đề tài tốt nghiệp, bảo vệ luận vănhoặc thi tốt nghiệp ra trường Trong quá trình này Phòngđào tạo lên máy tính, tìm kiếm, liệt kê ra những sinhviên thuộc Khoa nào, lớp nào có hội đủ điều kiện đểlàm tốt nghiệp hay không, xét từ học kỳ một cho đếnhọc kỳ cuối cùng, điều kiện như sau : điểm từ học kỳmột cho đến học kỳ cuối cùng phải đạt chỉ tiêu do Bộgiáo dục-đào tạo và do nhà trường đề ra, liệt kê ranhững sinh viên bị kỉ luật, thiếu các học phần mônhọc, buộc phải trả nợ đủ, liệt kê ra những sinh viênthiếu học phí, thiếu các giấy tờ hay văn bằng liênquan
1.2.3> Mục tiêu của bài toán:
Mục tiêu việc quản lý hồ sơ sinh viên là xây dựnghệ thống thông tin quản lý trên máy, đáp ứng nhu cầuthông tin 1 cách nhanh chóng, rõ ràng, mạnh lạc, có thểđược cập nhật hằng ngày, chuẩn hóa thông tin 1 cáchchính xác Để thực hiện được mục tiêu trên thì cần cócác yêu cầu sau:
- Phải lưu trữ hồ sơ, sửa đổi thông tin khi cần
- Tìm kiếm thống kê và đưa ra những danh sách sinhviên theo yêu cầu
- Hệ thống phải có khả năng : thêm sinh viên mới,hủy hồ sơ sinh viên khi sinh viên đã nghỉ học, sửa đổi cácsố liệu
- Nhằm cập nhật những thông tin chính xác của sinhviên
- Tạo sự thuận lợi cho người quản lý số lượnghồ sơ lớn
- Tránh được tình trạng bị thất lạc hồ sơ
- Nhanh chóng xuất được thông tin khi cần truy xuất
- Giảm được số lượng cán bộ quản lý
1.3> Khảo sát hiện trạng:
PHIẾU GHI THẺ SINH VIÊN
MSSV:
tên : Lớp:
Trang 11Họ và tên Cha ( hoặcMẹ):
Hộ khẩu thường trú: Số nhà: Đườngphố:
Thôn (Tổ dân phố): Xã (Phường,TT):
Huyện (Quận, Txã): Tỉnh(T/phố):
đình:
Ông(bà):
Số nhà: Đường phố: Tổ dânphố:
Phường: Quận: Điện thoại liênlạc:
Ngày tháng năm
Người khai
Trang 12BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐHDL Duy TânĐộc Lập - Tự do- Hạnh Phúc
-
Họ và tên SV:Ngày sinh Giới tính Dân tộc Tôn giáo
Năm trúng tuyển Hiện học lớp Ngành
CSVN tại :
Ngày tháng năm xuất ngũ ( Nếucó ) :
Họ và tên cha : Nghề nghiệp : Chứcvụ :
Nơi làm việc : Điệnthoại :
Họ và tên mẹ : Nghề nghiệp : Chứcvụ :
Nơi làm việc : Điệnthoại :
Anh 3x 4
Đảo
Trang 13Địa chỉ gia đình : Số nhà: Đ/phố: tổ D/p (thôn ):
Phường( xã, T/t ): Quận ( huyện,T/x ):
Tỉnh ( T/p ): Số điện thoại giađình ( nếu có )
Diện chính sách
Con thương binh loại /4
Con bệnh binh loại /4
Con liệt sĩ Địa chỉ cư trú học tập :
hộ:
Số nhà: Đường: Thuộc tổ D/psố: Khu phố:
Phường: Quận: Điên thoại nơi
cư trú( nếu có )
ĐàNẵng,ngày tháng năm
NGƯỜI KHAI
Trang 14PHẦN 2 : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
HỒ SƠ SINH VIÊN 2.1> Biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống Quản Lý Hồ Sơ Sinh Viên:
HIEÔU CHƯNH HSSV
CAÔP NHAÔT LÔÙP
HIEÔU CHƯNH LÔÙP
TÌM KIEÂM
TÌM KIEÂM THEO SV
TÌM KIEÂM THEO NGAØNH
TÌM KIEÂM THEO LÔÙP
BAÙO CAÙO VAØ
IN AÂN
IN DANH SAÙCH LÔÙP
IN THẸ SV
Trang 15Mục đích các chức năng :
Chức năng 1: Cập nhật
- Cập nhật và hiệu chỉnh HSSV: 2 chức năng nàydùng để nhập mới, xóa bỏ hoặc hiệu chỉnh HSSV Việccập nhật HSSV có thể thực hiện bởi phòng QLSV
- Cập nhật và hiệu chỉnh Lớp : 2 chức năng nàydùng để nhập mới, xóa bỏ hoặc hiệu chỉnh 1 lớp học.Việc cập nhật lớp học này cũng có thể thực hiện bởiphòng QLSV
Chức năng 2: Tìm kiếm
- Tìm kiếm HSSV theo mã SV: chức năng này dùngđể tìm nhanh 1 sinh viên có mã SV như người truy tìmmuốn truy tìm ngay tới tên đó mà không phải qua cácbước tìm theo khóa học, ngành học
- Tìm kiếm HSSV theo Ngành: chức năng này dùngđể tìm nhanh 1 sinh viên có ngành học như người truytìm muốn truy tìm
- Tìm kiếm HSSV theo Lớp : chức năng này dùng đểtìm nhanh 1 sinh viên học theo lớp như người truy tìmmuốn truy tìm
Chức năng 3: Báo cáo và In ấn
- In danh sách Lớp : chức năng này dùng để in danhsách lớp cho sinh viên
- In thẻ SV: chức năng này dùng để in thẻ cho sinhviên
Trang 162.2> Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:
PHOØNG
QLSV QUẠN LYÙ HSSV HEÔ THOÂNG SINH VIEĐN
hssv, thođng tin hieôu chưnh
Trang 172.3> Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:
3
hoă sô sinh vieđn
thẹ sv, danh saùch
lôùp