boi duong HS gioi 5

20 534 3
boi duong HS gioi 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 1 Bài 1: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 dòng dưới đây: a. Từ láy: ……………………………………………………………………………………… b. Từ ghép: ……………………………………………………………………………………… Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau: a. Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. b. Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ. c. Học quả là khó khăn, vất vả. Bài 3: Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu dưới đây rồi viết lại cho hoàn chỉnh và đúng ngữ pháp: a) Tuy vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả. …………………………………………………………………………………………… b) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung sắt roi xông thẳng vào quân giặc. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 4: Tả cảnh đẹp của Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết: “Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hây nồng nàn với những bong hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.” Em có nhận xét gì về cách dung từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dung từ, đặt câu đó. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐỀ 2: Bài 1: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gang, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 2: Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sang, lạnh. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 3: Thêm trạng ngữ ( chỉ thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân…)thích hợp vào mỗi câu dưới đây. a) Lá rụng nhiều. - ……………………………………………………………………… b) Em học giỏi. - ……………………………………………………………………… Bài 4: Chữa lại mỗi câu sai ngữ pháp dưới đây bằng 2 cách: them từ ngữ, bớt từ ngữ. a. Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sang sủa. …………………………………………………………………………………………. b. Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toàn lien đội. ………………………………………………………………………………………… c. Qua bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng. …………………………………………………………………………………………… Bài 5: Bóng mây Hôm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cây phơi lưng cả ngày Ước gì em hoá đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bong râm. Đọc bài thơ trên, em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với người mẹ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ĐỀ 3: Bài 1: Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 2: Chọn từ gợi tả âm thanh (từ tượng thanh) hay từ gợi tả hình ảnh (từ tượng hình) điền vào chỗ trống để câu văn diễn đạt cụ thể, sinh động. a) Trên vòm cây, bầy chim hót…………………………………………………………… b) Đàn cò bay ………………….trên cánh đồng rộng …………………………………… c) Ngọn núi cao ………………nổi bật giữa bầu trời ……………………………………. Bài 3: Viết lại thành 1 câu hỏi, 1 câu khiến, 1 câu cảm từ câu kể sau: Mặt trời mọc. a. Câu hỏi: ……………………………………………………………………………… b. Câu khiến: …………………………………………………………………………… c. Câu cảm: ……………………………………………………………………………… Bài 4: a. Dùng các cặp từ chỉ quan hệ để đặt 1 câu ghép diễn đạt 2 sự việc chỉ nguyên nhân- kết quả, 1 câu ghép diễn đạt 2 sự việc có ý tăng tiến. Gạch 1 gạch chéo ( / ) giữa chủ ngữ và vị ngữ của từng vế câu trong mỗi câu ghép đó. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Bài 5: Trong bài thơ Vàm Cỏ Đông (TV3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết: “Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây Và ăm ắp như long tay mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày” Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng song quê hương như thế nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ĐỀ 4 Bài 1: Ghép các tiếng ở mỗi dòng sau để tạo nên những từ ghép có nghĩa tổng hợp thường dùng: a. quần, áo, khăn, mũ: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. b. gian, ác, hiểm, độc: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Bài 2: a) Đặt câu với mỗi từ sau: - nhỏ bé: ……………………………………………………………………………………… - nhỏ nhen: ……………………………………………………………………………………. b) Hãy cho biết hai từ trên có thể thay thế cho nhau trong hai câu đã đặt được không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Xác định các bộ phận: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau: a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập. b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng. Bài 4: Đặt 1 câu ghép không có từ chỉ quan hệ, 1 câu ghép có từ chỉ quan hệ nói về việc học tập. Sau đó xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu đã đặt. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Trong bài: Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt 2, tập 1), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết: Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐỀ 5 Bài 1: Chép lại 3 câu ca dao, thành ngữ nói về quê hương đất nước tươi đẹp: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 2: Tìm các tiếng có thể ghép với từ cười để diễn tả những kiểu cười khác nhau: a. Cười phát ra âm thanh: cười ha hả,…………………………………………………………… b. Cười biểu hiện qua nét mặt: cười tủm ………………………………………… c. Cười không biểu hiện qua nét mặt hay phát ra âm thanh: cười thầm ………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Thêm trạng ngữ và một số từ khác vào các câu văn dưới đây cho cụ thể, sinh động: a. Gió thổi. ………………………………………………………………………………… b. Lá rụng. …………………………………………………………………………………… Bài 4: Sửa lại các câu sau cho đúng ngữ pháp tiếng Việt. a. Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non. …………………………………………………………………………………………………… b. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng. …………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Trong bài Việt Nam thân yêu (TV4, tập 1) nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: “Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.” Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 6 Bài 1: Tìm 8 thành ngữ, tục ngữ có từ học: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng. Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm: a. Từ ghép: ……………………………………………………………………………………… b. Từ láy: ……………………………………………………………………………………… Bài 3: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: a. Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chiếng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ- rưng vang lên. b. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Bài 4: Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a. Vì trời rét đậm……………………………………………………………………………… b. Nếu mọi người chấp hành tốt Luật giao thông………………………………………………… c. Tuy bạn Hương mới học Tiếng Anh…………………………………………………………… Bài 5: Kết thúc bài Tre Vịêt Nam , nhà thơ Nguyễn Duy viết: “Mai sau Mai sau Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.” Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà thơ có những gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 7 Bài 1: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau: a. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi. b. Long lanh, long lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh. Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với: - chết: ………………………………………. – ăn: …………………………………………… - bố: ………………………………………… - mẹ: ……………………………………………. Bài 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau: - Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. (……………………………………………………………) - Chết trong còn hơn sống đục. ( ………………………………………………………………) - Chết đứng còn hơn sống quỳ. ( ………………………………………………………………) - Khôn nhà dại chợ. ( ………………………………………………………………) Bài 4: Nối nghĩa của từ “sao” với các câu cho đúng. a. Hôm nay trời đầy sao. 1. Chép lại hoặc tạo ra bản khác giống với bản chính. b. Sao lá đơn này thành hai bản. 2. Tẩm một chất nào đó vào rồi sấy khô. c. Sao ngồi lâu thế? 3. Các thiên thể trong vũ trụ. d. Chiếc áo mới đẹp làm sao? 4. Nêu thắc mắc không rõ nguyên nhân. e. Sao tẩm chè. 5. Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, than phục. - Các từ “sao” ở trên là từ …………………………………… Bài 5: Từ “lá” trong câu nào dưới đây được dung với nghĩa chuyển: a. Lá bàng xanh non b. Lá cờ đỏ tươi. c. Hùng đang đọc lá thư. Bài 6: Đặt câu ghép theo các yêu cầu dưới đây; a. Các vế câu ghép được nối trực tiếp (không dung từ nối) …………………………………………………………………………………………………. a. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng 1 quan hệ từ …………………………………………………………………………………………………. a. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng 1 cặp quan hệ từ: …………………………………………………………………………………………………. a. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng 1 cặp từ hô ứng: …………………………………………………………………………………………………. Bài 7: Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? Hổ vằn rất thích ăn thịt các con vật. Nhưng món khoái khẩu của lão là lợn rừng. a. Lặp từ, đó là: ……………………………………………………………………………… b. Thay thế từ và từ nối, đó là: ………………………………………………………………… c. Thay thế từ ngữ, đó là: ……………………………………………………………………… HỌ VÀ TÊN: ……………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 8 Bài 1: Cho đoạn văn sau: Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. Các từ láy trong đoạn văn trên là: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Bài 2: Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp: giá, lạnh, rét, buốt …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Bài 3: Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a. khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên toàn thế giới đều cắp sách tới trường. b. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh đa. c. Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 4: Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: a. Cả lớp đều vui…………………………………………………………………………………. b. Cả lớp đều vui…………………………………………………………………………………. c. Tôi về nhà còn………………………………………………………………………………… d. Tôi về nhà còn………………………………………………………………………………… Bài 5: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ chóng (nhanh)? a. chậm trễ, chậm, trễ, chầm chậm, từ từ, nhanh chóng b. chậm như rùa, chậm chạp, chầm chậm, chậm rì c. thoăn thoắt, chậm chạp, chậm chễ, chậm chạp bài 6: Dòng nào sau đây chứa các từ in đậm không phải là từ đồng nghĩa. a. Em là mầm non của Đảng/ Mầm cây đang nhú. b. Đường làm từ mía rất ngọt/Ngoài đường xe cộ đi lại tấp nập. c. Tượng thường làm bằng đồng/ Tôi có hai nghìn đồng. Bài 7: Dấu phẩy trong câu: “Sau khi mất, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.” a. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ. b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 9 Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng cảnh, hãy xếp các từ: thắng cảnh, cảnh cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành hai nhóm và cho biết nghĩa của tiếng cảnh trong mỗi nhóm đó. a. nhóm 1: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… b. nhóm 2: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Từ thật thà trong các câu dưới đây là danh từ, động từ hay tính từ? a. Chị Loan rất thật thà. (……………………………………………………………) b. Tính thật thà cua chị Loan khiến ai cũng mến. (…………………………………) c. Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. (…………………………………) d. Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan. (…………………………………) Bài 3: Chỉ ra cho sai của mỗi câu dưới đây và chữa lại cho đúng ngữ pháp tiếng Việt bằng cách thay đổi vị trí từ ngữ, hoặc thêm hay bớt một , hai từ: a. Rất nhiều cố gắng, nhất là trong học kì II, bạn An đã tiến bộ vượt bậc. …………………………………………………………………………………………………… b. Tàu của hải quân trên bến đảo Sinh Tồn giữa mịt mù song gió. …………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả. a. Vì người dân buôn Chư lênh rất yêu quý cái chữ nên họ đã tiếp cô Y Hoa rất trang trọng. b. Mặc dù Y Hoa được dân làng trọng vọng nhưng cô vẫn rất than mật với mọi người. c. Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó khăn. Bài 5: Đọc đoạn văn sau và điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ gạch chéo. Bé cầm quả lê to / Bé hỏi: - Lê ơi/ Sao lê không chia thành nhiều múi như cam/ Có phải lê muốn dành riêng cho tôi không/ Quả lê đáp: - Tôi không dành riêng cho bạn đâu/ Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy/ Bé reo lên: - Đúng rồi/ Rồi bé đem quả lê biếu bà/ HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 10 Bài 1: Tìm 5 từ ghép có tiếng anh, 5 từ ghép có tiếng hùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ anh hùng: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 2: a) Phân biệt nghĩa của từ dành và từ giành trong 2 câu sau: - Em dành quà cho bé. (………………………………………………………………………….) - Em gắng giành điểm tốt (………………………………………………………………………) b) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trên. - dành: ……………………………………… - giành:………………………………………… Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và bộ phận phụ (trạng ngữ) của các câu sau: a) Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ. b) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. 4. Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ: “Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.” ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5. Đặt câu ghép có nội dung bảo vệ môi trường xung quanh em: a. Có cặp quan hệ từ: nếu… thì …………………………………………………………………………………………………… b. Có cặp quan hệ từ: Tuy…… nhưng …………………………………………………………………………………………………… c. Có cặp quan hệ từ: Không những…….mà còn …………………………………………………………………………………………………… d. Có cặp từ hô ứng: Bao nhiêu…………bấy nhiêu ……………………………………………………………………………………………………. [...]... ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Cho câu: Mẹ con đi chợ chiều mới về Ghi lại 5 cách ngắt câu, để câu trên có 5 cách hiểu khác nhau (ghi rõ: Ai nói, nói với ai?) STT Ngắt câu Ai nói, nói với ai? Bài 4: Trong bài Hoàng hôn trên song Hương (TV 5 tập 1 ) có đoạn tả cảnh như sau: Phía bên song, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc Đâu... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 15 Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào vào hai nhóm cho đúng: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá a) Từ ghép phân loại: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa của từ đánh là:……………………………………………………………………………………… a Nhóm 4: ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa của từ đánh là:……………………………………………………………………………………… a Nhóm 5: ………………………………………………………………………………………………… - nghĩa của từ đánh là:……………………………………………………………………………………… Bài 4:Đọc bài thơ sau: Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh... nhẫn bằng bạc ………… (2) Đồng bạc trắng hoa xoè …………………………………………………………………………… (3) Cờ bạc là bác thằng bần …………………………………………………………………………… (4) Ông Ba tóc đã bạc ………………………………………………………………………………… (5) Đừng xanh như lá, đừng bạc như vôi ……………………………………………………………… (6) Cái quạt máy này phải thay bạc …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………... ghi ta ……………………………………………………………………………………… (2) Vừa đàn vừa hát …………………………………………………………………………………… (3) Lập đàn để tế lễ …………………………………………………………………………………… (4) Bước lên diễn đàn ………………………………………………………………………………… (5) Đàn chim tránh rét trở về ………………………………………………………………………… (6) Đàn thóc ra phơi ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài... chất nào đó rồi sấy khô 2 Sao lá đơn này thành ba bản c Nêu thắc mắc, không biết rõ nguyên nhân 3 Sao tẩm chè d Nhấn mạnh mức độ ngạc nhiên, than phục 4 Sao ngồi lâu thế? e Các thiên thể trong vũ trụ 5 Đồng lúa mượt mà làm sao! Bài 3: Đoạn thơ Khúc hát ru của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (TV4- T1) nói về tâm tình của một người mẹ miền núi vừa nuôi con, vừa tham gia công tác kháng chiến- có hai câu: “Mẹ . mới về. Ghi lại 5 cách ngắt câu, để câu trên có 5 cách hiểu khác nhau (ghi rõ: Ai nói, nói với ai?) STT Ngắt câu Ai nói, nói với ai? Bài 4: Trong bài Hoàng hôn trên song Hương (TV 5 tập 1 ) có đoạn. Nêu thắc mắc không rõ nguyên nhân. e. Sao tẩm chè. 5. Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, than phục. - Các từ “sao” ở trên là từ …………………………………… Bài 5: Từ “lá” trong câu nào dưới đây được dung với. quả lê biếu bà/ HỌ VÀ TÊN: ……………………………… PHIẾU TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỀ 10 Bài 1: Tìm 5 từ ghép có tiếng anh, 5 từ ghép có tiếng hùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ anh hùng: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài

Ngày đăng: 13/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan